Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 8: Thế giới động vật
* Dinh dưỡng sức khỏe.
- MT 85: Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.( CS 20)
- MT 86: Trẻ không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép ( cs 24)
- Trẻ biết lợi ích các món ăn có nguồn gốc từ động vật: thịt, cá, trứng, đối với sức khỏe con người, kể được một số món ăn có nguồn gốc từ động vật trong bữa ăn hàng ngày. Nhận biết được 1 số nguy cơ an toàn và không an toàn khi ăn các món ăn chế biến từ thịt động vật.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
* Vận động:
CHỦ ĐỀ 8: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/03 đến ngày 6/03/ 2015 I.MỤC TIÊU. 1.Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe. - MT 85: Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.( CS 20) - MT 86: Trẻ không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép ( cs 24) - Trẻ biết lợi ích các món ăn có nguồn gốc từ động vật: thịt, cá, trứng,… đối với sức khỏe con người, kể được một số món ăn có nguồn gốc từ động vật trong bữa ăn hàng ngày. Nhận biết được 1 số nguy cơ an toàn và không an toàn khi ăn các món ăn chế biến từ thịt động vật. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe cho bản thân. * Vận động: - MT 84: Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS 02) - Trẻ biết thực hiện các vận động khéo léo thông qua hoạt động tạo hình, múa, vận động,… - Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: Nhảy xuống từ độ cao 40cm. Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Chơi tốt các trò chơi vận động : Cáo ơi ngủ à. Mèo đuổi chuột - Có thói quen , hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật - Biết ích lợi các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khỏe con người 2. Phát triển nhận thức. * Khám phá khoa học: - MT 87: Trẻ biết gọi tên con vật theo đặc điểm chung.( CS 92) - MT 88: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên.( CS 93) - Biết so sánh để nhận biết sự giống và khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng - Biết được lợi ích củng như tác hại của chúng đối với đời sống con người - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống ( Thức ăn, sinh sản, vận động…) Có một số kỷ năng đơn giản về chăm sóc con vạt nuôi * Làm quen với toán: - MT 89: Trẻ phận biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày ( CS 110) - Ôn khối cầu khối trụ, Ôn nhận biết phía phải,trái của bạn khác. Ôn nhận biết phân biệt khối vuông,khối chữ nhật. - Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng,nhận biết số 10. - Biết phân biệt nhóm đồ vật và tìm dấu hiệu chung 3.Phát triển ngôn ngữ. - MT 90: Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi ( CS 63) - MT 91: Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói ( CS 86) - MT 92: Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân( CS 87) - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nỗi bật rõ nét của một số con vật gần gũi - Biết nói lên những điềun trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q, qua tên gọi của các con vật - Ôn nhận biết chữ cái đã học, Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vật 4. Phát triển tình cảm xã hội. - MT 93: Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày( CS 33) - MT 94: Trẻ thích chăm sóc con vật quen thuộc ( CS 39) - MT 95: Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ( CS 47) - MT 96: Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn( CS 60) - Yêu thích con vật nuôi, có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quí hiếm - Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi gần gũi trong gia đình. Biết quí trọng người chăn nuôi - Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỷ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao ( chăm sóc con vật nuôi) 5. Phát triển thẩm mỹ. - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật - Có kỷ năng làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình các con vật bằng các nguyên vật liệu khác nhau. BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LỚP: LÁ 1 TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn MT 84 Trẻ thực hiện được nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS 02) - Lấy đà và bật nhảy xuống. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân - Giữ được thăng bằng khi chạm đất. - Quan sát. - Bài tập. - Bóng nhựa. - Sân bằng phẳng, rộng rãi. - Quan sát trẻ ở hoạt động thể dục kỹ năng - Yêu cầu trẻ thực hiện đập và bắt bóng cho cô xem. Chuẩn 5. trẻ có hiểu biết thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng MT 85 Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe ( CS 20). - Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các đồ ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu-bia, … - Nhận ra được dấu hiện của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. - Trò chuyện. - Bài tập - Tranh ảnh - Tranh minh họa cho bài tập trắc nghiệm đúng – sai. - Bút chì. - Trò chuyện với trẻ trong hoạt động trò chuyện sáng về rau, củ, quả, các hoạt động chung ( KPMTXQ, Tạo hình,..), HĐNT: Trò chuyện về dinh dưỡng từ quả, các món ăn chế biến từ rau,…. - Cho trẻ thực hiện các bài tập trắc nghiệm và đánh giá kết quả. Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân MT 86 Trẻ không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép( CS 24) - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ - Không theo khi người lạ rủ - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn - Trò chuyện - Quan sát - Một số câu hỏi - Bản thân trẻ - GV cùng trò chuyện với trẻ và tạo tình huống để trẻ thực hiện. - Thông qua các hoạt động. Lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 20. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên: MT 87 Trẻ gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung.( CS 92) - Phân nhóm 1 số con vật gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng khái quát để gọi tên theo nhóm con vật . - Quan sát - Bài tập - Phân tích - Tranh lô tô các con vật… - Trò chuyện cùng trẻ trong hoạt động chung, HĐG, HĐNT MT 88 Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của con vật.( CS 93) - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển con vật . - Quan sát - Trò chuyện Góc thiên nhiên, vật nuôi, tranh ảnh - Trò chuyện cùng trẻ trong hoạt động chung, HĐNT Chuần 25. Trẻ có một số biểu tượng ban đầu về thời gian. MT 89 Trẻ biết phận biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày( CS 110) - Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: Thứ hai, thứ ba, . . .) - Nói được các ngày đầu, ngày cuối của một tuần theo quy ước thông thường (thứ Hai và Chủ Nhật). - Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà. - Trò chuyện - Hệ thống các câu hỏi - Cô trò chuyện gợi hỏi trẻ về những sự việc trẻ đã làm, sẽ làm Ví dụ: con ăn trứng khi nào? Hôm qua con làm gì Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói. MT 90 Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi( CS 63) - Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu, VD: chọn (tranh ảnh, vật thật) rau muống, rau cải, bắp cải, củ cải . . . vào nhóm thực phẩm; Chó, mèo, gà, lợn . . vào nhóm động vật nuôi; bàn ghế, nồi, đĩa, bát, chén . . . vào nhóm đồ dùng gia đình. - Bài tập - Trò chơi - Tranh lô tô hoặc các con vật bằng nhựa, đồ chơi xây dựng - Quan sát trẻ phân nhóm con vật qua hoạt động LQVMTX quanh - Quan sát trẻ đặt các con vật vào chuồng trại theo nhóm. Gia súc, gia cầm Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết. MT 91 Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói ( CS 86) - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu...để thể hiện điều muốn truyền đạt. (VD: hỏi mẹ: “mẹ ơi, trong thư bố có nói nhớ con không”; “mẹ viết hộ con thiếp chúc mừng sinh nhật bạn, mẹ viết là con chúc bạn nhận được nhiều đồ chơi nhé”; nếu điện thoại nhà mình hỏng thì phải viết thư để mời ông bà đến chơi”…; tự “viết” thư cho bạn, “viết” bưu kiện... (chắp các chữ cái đã biết hoặc viết hoặc kí hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó) - Tạo tình huống. - Trò chuyện với phụ huynh - Nội dung trò chuyện giữa giáo viên và phụ huynh. - Quan sát trẻ ở mọi lúc ,mọi nơi. - Phối hợp với phụ huynh để biết thêm về trẻ. MT 92 Trẻ biết biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân ( CS 87) - Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. - “ đọc” lại được những ý mình đã “viết” ra - Tạo tình huống. - Trò chuyện -Thực hành - Biểu bảng, tranh ảnh… - Quan sát trẻ thực hành ở mọi lúc ,mọi nơi. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội. Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân. MT 93 Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày ( CS 33) - Tự giác thực hiện công việc mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Trò chuyện - Quan sát. - Chuẩn bị đồ dùng các góc chơi - Quan sát HĐG và thông qua các hoạt động hàng ngày - Tạo tình huống - Mọi lúc ,mọi nơi Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc MT 94 Trẻ thích chăm sóc con vật quen thuộc.( CS 39) - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, con vật quen thuộc. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây; cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non. - Trò chuyện - Quan sát, theo dõi trẻ. - Mô hình các con vật gần gũi (mèo, gà…) - Trò chuyện với phu huynh trong giờ đón, trả trẻ. - Quan sát trong hoạt động góc (XD, PV) ... Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn. MT 95 Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ( CS 47) - Có ý thức chờ dợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác trong khi chờ đợi, ví dụ: xếp hàng lần lượt để lên cầu trượt khi chơi ngoài sân, xếp hàng lần lượt lên ô tô khách, chờ đến lượt được chia quà, lấy đồ ăn…; chờ đến lượt nói khi trò chuyên mà không cắt ngang người khác để được nói… - Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng, đề nghị bạn không được tranh lượt… -Tạo tình huống -Trò chuyện - Phân tích các hành vi -Bài tập - Lô tô giao thông, - Sa bàn, mô hình Quan sát hành vi của trẻ trong các hoạt động học,góc,chơi… Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện Trò chuyện trao đổi với phụ huynh Chuẩn 13. Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác MT 96 Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn ( CS 60) - Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn . - Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn. - Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi . - đàm thoại, phân tích, thực hành Chuẩn bị nhóm chơi Quan sát hành vi của trẻ trong các hoạt động -Yêu cầu trẻ thực hiện -Trò chuyện trao đổi với phụ huynh ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau về ( cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, thói quen kiếm mồi và tự vệ…) - Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống. - Ích lợi, Cách chăm sóc và bảo vệ các loài động vật sống dưới nước. ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của một số con vật. - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn. - Quá trình phát triển. - Cách tiếp xúc với con vật (an toàn) và giữ gìn vệ sinh. - Cách chăm sóc bảo vệ động vật. - Ích lợi. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CÔN TRỪNG - Tên gọi. - Đặc điểm, sự giống và khác nhau giữa một số con trùng ( cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen tìm kiếm mồi). - Ích lợi ( hay tác hại), - Bảo vệ ( hay diệt trừ). ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG - Tên gọi của các con vật khác nhau. - Đặc điểm nổi bật, sự giống nhau và khác nhau của một số con vật. Biết ích lợi của các con vật sống trong rừng đối với đời sống con người( nguốn thuốc chữa bệnh, giúp việc, làm trò giải trí,…) - Quá trình phát triển. - Ích lợi / tác hại của một số con vật. - Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học - Tìm hiểu về con vật sống trong gia đình - Tìm hiểu con vật sống dưới nước - Tìm hiểu con vật sống trong rừng - Tìm hiểu con côn trùng * LQVT: - Đếm đến 10, nhận biết số 10 - Ôn nhận biết khối cầu,khối trụ,khối vuông khối chữ nhật. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe * Vận động: - Vận động cơ bản: + Trẻ thực hiện được nhảy xuống từ độ cao 40cm + Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Trò chơi vận động: + Kéo co,Chuyền bóng, Cáo –thỏ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình: - Vẽ con heo ( Mẫu),Vẽ động vật sống trong rừng Tạo hình từ các nguyên liệu thiên nhiên,vẽ nặn ,xé,cắt dán con vật. GDÂN: Trẻ yêu thích cái đẹp. - Biết vẽ con heo, con gà mái, vẽ theo ý thích; xé dán đàn cá, nặn các con vật gần gũi,… - Hát - VĐ: “ Vì sao con mèo rửa mặt”, “ Chú voi con ở Bản Đôn”gà trống mèo con cún con. “ Cá vàng bơi”, “Chị ong nâu và em bé”; Nghe hát “ Gà gáy le te”, “Đuổi chim”, “ Mưa rơi”, “Hoa thơm bướm lượn”. - TC âm nhạc: Ai đoán giỏi, Nghe tiếng hát tìm thú rừng, ai nhanh nhất, … PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQVH: - Thơ: Đàn gà con, Cá vàng bơi, Ong và Bướm - Truyện: chú dê đen - Đồng dao: Đi cầu đi quán,con gà cục tác lá chanh Kể được nội dung truyện “Chú dê đen” theo đúng trình tự, biết kể chuyện theo tranh. - LQCC: P,Q PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI - Biết tên gọi và chức năng các bộ phận trên cơ thể - Trò chơi: Cửa hàng bán thức ăn, chế biến các loại thức ăn, xây khu chăn nuôi, trang trại. - Trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ các loại động vật quý hiếm. - Biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Biết quan tâm đến mọi người. CHUAÅN BÒ CHO CHỦ ĐỀ I. CHUẨN BỊ CHO CÔ - Trang trí lớp bằng tranh ảnh nhằm làm nổi bật chủ đề: Thế giới động vật - Trang trí caùc goùc theo đúng chuû ñeà,đẹp mắt,khoa học - Tranh aûnh có nội dung về thế giới động vật, đồ chơi con vật trong gia đình,trong rừng, dưới nước,côn trùng - Ñoà duøng hoïc lieäu môû ñeå treû laøm ñoà chôi: giaáy bìa lôùn, lòch, baùo, chai, loï… - Keùo, buùt chì, buùt maøu, saùp, ñaát naën, giaáy veõ, giaáy maøu…. - Ñoà duøng, ñoà laép gheùp… ñeå treû tham gia caùc hoaït ñoäng, ñeå vöøa taàm, deã nhìn, deã thaáy - Baêng ñóa nhaïc, thô, truyeän lieân quan ñeán chuû ñeà: thế giới động vật - Ñoà chôi ñoùng vai theo chuû ñeà: Coâ giaùo, gia ñình, người bán hàng, bác sĩ,…. II. CHUẨN BỊ CHO TRẺ * Trong lớp học: - Keo dán, bút chì sáp màu, đất nặn, giấy vẽ,giấy màu,thẻ chữ cái,chữ số - Đồ dùng đồ chơi ở các góc để vừa tầm tay của trẻ - Môi trường chữ viết trong lớp học - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề: bác sỹ, gia đình, của hàng… * Ngoài lớp học: - Taïo goùc thieân nhieân, khoa hoïc: Caây xanh, hoa, vườn rau của bé, haït, caùt, soûi, ñaù, ñaát, nước, chai lọ…. - Goùc chôi caùt nöôùc, ñoà chôi caùt nöôùc III. CÔNG TÁC PHỐI HỢP - Tình hình sức khỏe của trẻ trong tháng, kết quả cân đo,chế độ dinh dưỡng ở trường - Kế hoạch học tập trong tuần của trẻ. - Nhu cầu dinh dưỡng ( tháp dinh dưỡng) - Một số kĩ năng chăm sóc, vệ sinh cá nhân: Kĩ năng rửa tay - Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 25 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: từ ngày 2/3 đến ngày 6/3/2015 Giáo viên thực hiện: Trần Thị Phượng HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - Họp mặt trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình, ích lợi, cách chăm sóc vật nuôi. Gọi hỏi trẻ về đặc điểm các con vật, cô hỏi trẻ con vật thuộc nhóm gia súc, gia cầm… - Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần, ngoan, lễ phép. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp : Gà gáy Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay Bụng : Cúi về trước ngửa ra sau Chân : Đưa chân ra các phía Bật : Bật tại chỗ Tập kết hợp bài: gà trống,mèo con và cún con,tập kết hợp nơ,gậy HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH. Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình. PTNT Ôn khối cầu khối trụ PTNN LQCC: p,q PTTM Tạo hình Vẽ con lợn ( theo mẫu) PTTM ÂM NHẠC Hát VĐ: Gà trống, mèo con và cún con Nghe hát: Gà gáy le te. TCÂN: Ai đoán giỏi HOẠT ĐỘNG GÓC GXD: Xây trang trại chăn nuôi gia súc- gia cầm…. GPV: Cửa hàng bán thức ăn cho vật nuôi, gia đình, bác sĩ thú y, cô giáo…. GHT: Xem tranh ảnh về vật nuôi, xếp hình, xếp hạt, tô chữ ,số….. GNT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé, dán một số vật nuôi trong gia đình. … GTN: Chơi với cát, nước, thổi bong bóng , chăm sóc cây,vật chìm nổi… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ con vật bé thích bằng phấn dưới sân TC: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do. - Làm con con vật bằng lá cây TC: Cáo- thỏ. Chơi tự do. Dạo chơi thiên nhiên TCDG: Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích - Đồng dao: Con gà cục tác lá chanh - TCHT: Bắt chước tiếng kêu của các con vật. - Chơi tự do Đọc thơ: mèo đi câu cá - TCVĐ: Ô ăn quan - Chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CHIỀU. LQTV - Gà trống - Gà mái - Gà con * Tô màu về các vật nuôi trong gia đình - Chơi theo ý thích LQTV - Con vịt - Con ngỗng - Con ngan * Chơi với máy tính kisdmat. - Chơi theo ý thích LQTV - Con chó - Con mèo - Con heo - Kể chuyện cho trẻ nghe: Thỏ con ăn gì? - Chơi theo ý thích. LQTV - Con trâu - Con bò - Con dê Dạy hát: Gà trống, mèo con và cún con. - Chơi theo ý thích LQTV - Ôn các từ trong tuần - Nêu gương cuối tuần - Chơi theo ý thích. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN Họp mặt trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình, ích lợi, cách chăm sóc vật nuôi. Gọi hỏi trẻ về đặc điểm các con vật, cô hỏi trẻ con vật thuộc nhóm gia súc, gia cầm… - Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần, ngoan, lễ phép. - Trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.( CS 20) - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu của cô, biết nhu cầu sinh hoạt của mỗi thành viên trong gia đình - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ. - Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh thân thể khi tiếp xúc với động vật. 1. Đồ dùng của cô và trẻ. * Chuẩn bị của cô của trẻ - Tủ đồ dùng cá nhân - Kệ dép - Tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. Hoạt động 1: Đón trẻ Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn. - Cô nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp Hoạt động 2: Trò chuyện - Gợi hỏi trẻ về các hoạt động của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần - Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan. Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cần, ngoan, vâng lời cô giáo,... - Cho cháu hát theo cô bài hát Con gà trống - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô hỏi trẻ một số convật nuôi mà cháu biết. - Cho cháu kể tên một số đặc điểm, môi trường sống, thức ăn và lợi ích của các con vật. - Nhà con có nuôi những con vật gì? - Nó có đặc điểm gì? - Có lợi ích gì? - Các con phải làm gì với các con vật nuôi? - Cô giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật nuôi, bảo vệ môi trường THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp : Gà gáy Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay Bụng : Cúi về trước ngửa ra sau Chân : Đưa chân ra các phía Bật : Bật tại chỗ Tập kết hợp bài: gà trống,mèo con và cún con,tập kết hợp nơ,gậy.. - Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng. - Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ tập trung chứ ý trong hoạt động, tích cực tham gia tập thể dục sáng - Máy
File đính kèm:
- dong vat tuan 1 5tuoi.docx