Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn
- Trẻ biết tập một số động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp : Hô hấp, Tay, lưng, bụng, lườn, chân.
- Biết phối hợp tay chân cơ thể khi bò.
- Trẻ biết đi thẳng người.
- Trẻ biết chơi các
trò chơi vận động.
- Trẻ biết chồng, xếp được các khối.
KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Bé và các bạn. Số tuần: 3 tuần. Thời gian thực hiện: Từ 25/8 đến 12/9/ 2014. I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. LĨNH VỰC PT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1. Phát triển thể chất - Trẻ biết tập một số động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp : Hô hấp, Tay, lưng, bụng, lườn, chân. - Biết phối hợp tay chân cơ thể khi bò. - Trẻ biết đi thẳng người. - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động. - Trẻ biết chồng, xếp được các khối. - Trẻ được làm quen với chế độ ăn cơm nát. - Tập cho trẻ có thói quen ngủ một giấc trưa. - Biết tránh một số nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở. - Tập một số động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp : Hô hấp, Tay , lưng, bụng, lườn, chân. - Phối hợp tay chân cơ thể khi bò. - Đi thẳng người. - Biết chơi các trò chơi. - Chồng, xếp được 3 - 4 khối. - Làm quen với chế độ ăn cơm nát ở nhà trẻ. - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa. - Tránh xa những nơi, vật dụng nguy hiểm. - Hoạt động thể dục sáng - Hoạt động học. - Chơi tập có chủ đích: + Bò thẳng hướng. Đi trong đường hẹp. - Hoạt động chơi: - Chơi tập có chủ đích: Chồng xếp 3 - 4 khối. - Hoạt động góc: Góc HĐVĐV: Chồng xếp 3 – 4 khối. Xây vườn trường của bé. - Giờ ăn. - Đón trẻ. - Giờ ngủ. - Giờ trả trẻ - Chơi ngoài trời. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ gọi tên và nói được chức năng chính của một số bộ phận cơ thể. - Trẻ biết tên cô giáo, các bạn trong lớp. - Trẻ nhận ra 3 màu cơ bản - Nói tên, chức năng của một số bộ phận trên cơ thể ( Mắt, mũi, miệng, tay, chân, đầu.) - Tìm hiểu về cô giáo và các bạn. - Nhận biết màu đỏ. - Nhận biết màu vàng. - Nhận biết màu xanh. - Chơi tập có chủ đích: + Bé có những bộ phận nào. + Chức năng của một số bộ phận trên cơ thể bé. + Trò chuyện về tên cô giáo và các bạn trong lớp. - Chơi ngoài trời. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Chơi tập có chủ đích. + Nhận biết màu đỏ. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Chơi tập có chủ đích. + Nhận biết màu vàng. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Chơi tập có chủ đích. + Nhận biết màu xanh. - Chơi họat động góc: Chơi dán dính. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ tập phát âm rõ ràng - Trẻ tập đọc thơ với sự hướng dẫn của cô. - Trẻ thích nghe cô kể truyện. - Biết trả lời một số câu hỏi của cô - Trẻ diễn đạt được bằng lời nói một số yêu cầu đơn giản - Trẻ biết chơi các trò chơi dân gian. - Tập phát âm. - Dạy trẻ đọc thơ. - Nghe cô kể truyện - Trả lời một số câu hỏi như: Để làm gì? Tại sao? - Nói được một số yều cầu đơn giản trong sinh hoạt. - Biết chơi các trò chơi dân gian. - Chơi tập có chủ đích. - Chơi tập có chủ đích: Thơ: Bạn mới; Chơi với. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Chơi tập có chủ đích: Truyện: Đôi bạn nhỏ. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Chơi tập có chủ đích: - Sinh hoạt hàng ngày. - Sinh hoạt hàng ngày. - Chơi ngoài trời. - Chơi tập buổi chiều. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ - Trẻ thực hiện được một số yêu cầu đơn giản của cô giáo. Cất dọn đồ dùng , đồ chơi, nhặt rác bỏ vào thùng. - Trẻ biết chào hỏi người lớn. - Biết tập làm một số việc đơn giản. - Thích nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau. - Trẻ thích hát một số bài hát quen thuộc. - Trẻ thích di màu tranh. - Thích xem tranh - Trẻ thích quan sát. - Tập thực hiện một số quy định của nhóm lớp. - Chào tạm biệt, cảm ơn, vâng ạ - Tập làm một số việc đơn giản trong sinh hoạt ở lớp. - Nghe hát, nghe nhạc. - Hát cùng cô các bài hát - Thích di màu tranh. - Xem tranh, ảnh sách báo về bé và các bạn. - Thích quan sát đồ chơi, thiên nhiên và các khu vực xung quanh trường - Chơi ngoài trời. - Sinh hoạt hàng ngày. - Chơi hoạt động góc: Bế em. Cho em ăn. Nấu bột cho em, A lô bạn nào đấy. - Chơi tập có chủ đích. + Nghe hát: Búp bê. - Đón trẻ, trả trẻ. - Chơi tập buổi chiều. - Chơi hoạt động ở góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. - Chơi tập có chủ đích. + Dạy hát: - Nu na nu nống. Em ngoan hơn búp bê. - Chơi, hoạt động theo ý thích. - Hoạt động góc: Góc tạo hình: Di màu tranh. - Hoạt động góc: Góc sách truyện: Xem tranh, ảnh, sách báo về bé và các bạn. - Chơi ngoài trời. - Chơi ngoài trời. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Sưu tầm một số tranh ảnh về chủ đề bé và các bạn. - Sắp xếp các góc, đồ dùng đồ chơi phù hợp và cần có sự thay đổi hợp lý. * Góc thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em, A lô bạn nào đấy? a. Mẫu: - Tranh mẫu: + Tranh bé đang bế em cho em ăn. + Tranh bé đang nấu bột. + Tranh bé đang nghe điện thoại. b. Đồ dùng bổ sung: + Búp bê, điện thoại, đồ chơi nấu ăn. * Góc hoạt động với đồ vật: Chồng xếp 3 – 4 khối, xây vườn trường của bé. a. Mẫu: - Tranh mẫu: + Bé đang chơi xếp các khối. + Bé đang xây vườn trường. b. Đồ dùng bổ sung: + Khối gỗ. + Một số cây, hoa. * Góc tạo hình: Chơi dán dính. a. Mẫu: - Tranh mẫu: + Cây dán quả vàng. b. Đồ dùng bổ sung. + Cây. + Keo, băng dính 2 mặt. + Quả màu vàng. * Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. a. Mẫu: - Tranh mẫu: + Tranh các bạn nhỏ đang múa, hát. b. Đồ dùng bổ sung: + Trang phục, phách, trống lắc, xắc xô. * Góc sách, truyện: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. a. Mẫu: + Tranh bé đang xem sách, truyện. b. Đồ dùng bổ sung: + Sách, truyện về các bộ phận trên cơ thể. III. KẾ HOẠCH TUẦN: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN: 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT NHIỀU THỨ Thời gian thực hiện: (Từ ngày 25/08 đến ngày 29/08/2014) Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với cô giáo bạn bè. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi. - Hoạt động theo ý thích. - Thể dục sáng: Thổi bóng. Chơi - tập có chủ đích THỂ DỤC - Bò thẳng hướng. TC: Chơi với các ngón tay làm củ gừng. NBTN Bé có những bộ phận nào. NBPB Nhận biết màu đỏ. LQVH Thơ: Bạn mới ÂM NHẠC DH: Nu na nu nống. NH : Mẹ yêu không nào. Chơi, hoạt động ở các góc - Trò chơi thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em. - Góc sách, tranh: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. - HĐVĐV: Chồng xếp 3 – 4 khối. Chơi ngoài trời - Quan sát đồ chơi ngoài sân. - Quan sát nhà bếp. - Nhặt lá dụng trên sân. - Trò chuyện về một số quy định của trường lớp. ( Trò chơi: Bóng tròn to, lộn cầu vồng) Ăn, ngủ - Hướng dẫn trẻ tập rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. khi bị bẩn. - Rèn cho trẻ thói quen ăn cơm nát ở nhà trẻ. - Luyện cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. Chơi - tập buổi chiều - Nghe nhạc thiếu nhi. - Ôn bài buổi sáng: Một số bộ phận trên cơ thể bé. - Chơi tập chào bạn, chào cô. - Ôn bài buổi sáng. - Vui văn nghệ cuối tuần. Trả trẻ - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Nhắc trẻ chào cô, chào bạn. - Trả trẻ về gia đình. HOẠT ĐỘNG CHUNG CHO CẢ TUẦN * THỂ DỤC SÁNG: 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. - Biết xếp hàng và dàn hàng theo hiệu lệnh của cô. 2. Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ, băng đài. - Trẻ có sức khỏe tốt, đầu tóc, quần áo gọn gàng. 3. Tiến hành a. Khởi động: - Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng dãn cách đều. - Cho trẻ xoay các khớp. b.Trọng động: * Động tác 1: Thổi bóng tập (3 - 4 lần). - TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay khum trước miệng. - Tập: + Cô nói: “Thổi bóng” trẻ hít vào thật sâu rồi, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay giang rộng. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao (tập 3 – 4 lần). - TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. - Tập: + Cô nói: Đưa bóng lên cao, trẻ cầm bóng đưa 2 tay lên cao. + Cô nói: Bỏ bóng xuống trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu. * Động tác 3: Cầm bóng lên (tập 2 – 3 lần). - TTCB: Đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. - Tập: + Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ cao ngang ngực. + Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn. * Động tác 4: Bóng nẩy (tập 4 – 5 lần). - TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. - Tập: Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp * HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Trò chơi thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em. a. Yêu cầu: - Trẻ biết chơi với đồ chơi . - Biết bế em, bón cho em ăn, lau miệng cho em. - Biết ru em ngủ. - Biết công dụng của một số đồ dùng ăn uống. b. Chuẩn bị : - Búp bê, giường, nôi cho búp bê, khăn lau miệng, cốc thìa bát. c. Tiến hành : - Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề. - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi. - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác của vai chơi: Cách bế em bé, Cho em ăn, nấu bột cho em. - Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Giáo dục trẻ: Giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. 2. Góc hoạt động với đồ vật: Chồng xếp 3 – 4 khối. a Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng đồ chơi xếp hình để xếp chồng được 3 - 4 khối. - Trẻ biết chơi thân thiện với bạn không cấu bạn. b. Chuẩn bị: - Khối gỗ. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp chồng được 3 – 4 khối cô quan sát và gợi hỏi xem trẻ định xếp được mấy khối, cô nhận xét sản phẩm của trẻ tạo thành. 3. Góc sách, truyện: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. a. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết đựơc các bộ phận trên cơ thể qua tranh vẽ. b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể. c. Tiến hành: - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về các bộ phân trên cơ thể và gợi hỏi để trẻ trả lời và nói được tên các bộ phận trên cơ thể. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 25 tháng 08 năm 2014 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: * Đón trẻ: - Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với cô giáo bạn bè. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi. * Điểm danh:...... * Thể dục sáng: Thổi bóng. 2. Chơi tập có chủ đích. THỂ DỤC: VĐCB: BÒ THẲNG HƯỚNG TCVĐ: CHƠI VỚI CÁC NGÓN TAY LÀM CỦ GỪNG. 2.1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết bò thẳng hướng. - Rèn cho trẻ kỹ năng bò theo hướng thẳng, bò khéo léo không chạm vào vạch, biết bò phối hợp chân nọ tay kia. - Trẻ hoạt động hào hứng, đoàn kết với các bạn khi chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi vận động. - Giáo dục trẻ tập luyện giúp cơ thể khỏe mạnh 2.2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng: * Của cô: - Sân sạch sẽ bằng phẳng. - Vạch xuất phát, đồ dùng cần thiết. - Bài hát: Lời chào buổi sáng. * Của trẻ: - Tâm thế thoải mái, có sức khỏe tốt - Trẻ chú ý học bài. b. Nội dung: - Nội dung chính: Bò thẳng hướng. - Nội dung kết hợp: nghe hát: Lời chào buổi sáng 2.3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. * Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ chạy theo cô 1 vòng xung quanh sân tập chạy nhanh, chạy chậm... sau đó đứng lại thành 2 hàng ngang giãn cách đều nhau. * Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Tay em - Động tác 1: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi. - Động tác 2: “Hái hoa" Ngồi xuống, tay vờ hái hoa. - Động tác 3: Đứng lên (tập 3 lần). b. VĐCB: Bò thẳng hướng. - Cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau. - Giới thiệu bài vận động cơ bản. - Cho trẻ nhắc lại. - Cô thực hiện lần 1 không giải thích động tác - Hỏi lại trẻ tên bài vận động. - Lần 2: Giải thích động tác: - Cô quỳ gối chống 2 tay trước vạch chuẩn. Khi nào có hiệu lệnh của cô thì bò thắng hướng, khi bò phối hợp tay nọ chân kia sau đó cô đứng dậy nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Mời cả lớp thực hiện vài lần. - Mời 2 tổ thi đua nhau thực hiện. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. c. TCVĐ: Chơi với các ngón tay làm củ gừng. - Cô phổ biến cách chơi. - Hướng dẫn trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng rồi về lớp.. - Trẻ chạy theo cô; chạy chậm, chạy nhanh... rồi đứng lại thành 2 hàng giãn cách đều nhau. - Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp. - Trẻ tập 3 lần x 4 nhịp. - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp. - Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản. - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Đi lại nhẹ nhàng. 3. Chơi, hoạt động góc: * Trò chơi thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em. * Góc hoạt động với đồ vật: Chồng xếp 3 – 4 khối. * Góc sách, tranh: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. 4. Chơi ngoài trời: HĐCMĐ: Quan đồ chơi ngoài sân. TCVĐ: Bóng tròn to. Chơi tự do 4.1. Yêu cầu. - Giúp trẻ nhận biết được các màu sắc. - Biết cách chơi sao cho an toàn. - Nhận biết đúng chức năng đồ chơi. - Trò chơi giúp trẻ tốt vận động đi và chạy. 4.2. Chuẩn bị. - Đồ chơi ngoài trời. 4.3.Tiến hành: Ho¹t ®éng cña c«. Ho¹t ®éng cña trÎ. * HĐCMĐ: Quan đồ chơi ngoài sân. - Trẻ ra sân trường cô hỏi trẻ: - Đây là cái gì? Màu gì? - Cách chơi như thế nào? - Cô mời nhiều trẻ nói nhiều lần tên gọi? Cách chơi? Màu sắc? - Cô hướng dẫn trẻ chơi an toàn. * TCVĐ: “Bóng tròn to”. - Cô và trẻ nắm tay nhau thành một vòng tròn và hát bài “Bóng tròn to”. “ Bóng tròn to...tròn to” Trẻ đi thành vòng rộng ra ngoài. “ Bóng xì hơi...xì hơi” Trẻ đi vào trong. “ Nào bạn ơi...to tròn nào” Trẻ đi thành vòng tròn rộng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. * Chơi tự do: - Cô hướng dẫn trẻ chơi đảm bảo, an toàn. - Trẻ quan sát và nhận xét. -Trẻ trả lời. - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chơi tự do. 5. Ăn, ngủ: 6. Chơi, tập buổi chiều: Nghe nhạc thiếu nhi - Cô bật nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Trả trẻ: Nhận xét cuối ngày Số lượng trẻ trong ngày...Trẻ ăn bán trú..... Tình trạng sức khỏe..... Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ.... ......................................... Kiến thức, kỹ năng của trẻ.......................................... . ___________________________________ Thø ba ngµy 26 th¸ng 08 n¨m 2014 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: * Đón trẻ: - Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với cô giáo bạn bè. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi. - Hoạt động theo ý thích. * Điểm danh:...... * Thể dục sáng: Thổi bóng. 2. Chơi tập có chủ đích. NBTN: TRẺ NHẬN BIẾT MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ 2.1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được tên gọi một số bộ phân trên cơ thể mắt, mũi, mồm tai, tay, chân... - Tập cho trẻ trả lời các câu hỏi, cái gì đây? Đây là cái gì? - Phát triển khả năng phát âm và phát triển vốn từ. - Giáo dục trẻ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, để phòng tránh dịch bệnh. 2.2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng: + Của cô: - Tranh vẽ một số bộ phân trên cơ thể mắt, mũi, mồm tai, tay, chân... - Chiếu đủ cho trẻ ngồi. + Của trẻ: - Tâm thế thoải mái. b. Nội dung: - Nội dung chính: Dạy trẻ nhận biết một số bộ phận trên cơ thể qua tranh. 2.3. Tiến hành. Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi : “Tay đâu ?” * Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ mắt, mũi, mồm tai, tay, chân đàm thoại với trẻ theo nội dung bức tranh: - Cô chỉ vào từng bộ phận hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Cô vừa chỉ vào tay và phát âm tay. - Mời 2 - 3 trẻ phát âm lại từ tay. - Cô chỉ, và phát âm các bộ phận khác như mắt, mũi, mồm, tai, chân và cho trẻ phát âm tương tự như tay. - Sau tiếp cô mời từng trẻ lên chỉ và nói gọi tên các bộ phận đó. * Hoạt động 3 : Trò chơi : Mắt mồm tai. - Cô nói cách chơi : Khi cô nói đến tên bộ phận nào trên cơ thể thì các con chỉ đúng bộ phận đó và gọi tên. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương. - Trả chơi. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lên chỉ và gọi tên. - Trẻ chơi. 3. Chơi, hoạt động góc: * Góc hoạt động với đồ vật: Chồng xếp 3 – 4 khối. * Trò chơi thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em. * Góc sách, truyện: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. 4. Chơi ngoài trời: HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp. TCVĐ: Lộn cầu vồng. Chơi tự do 4.1. Yêu cầu. - Trẻ biết nhà bếp là nơi để các cô/ bác cấp dưỡng nấu ăn cho các cháu. - Trẻ được vận động ngoài trời và được hít thở không khí trong lành. 4.2. Chuẩn bị. - Trang phục, quần áo của trẻ gọn gàng để trẻ rễ vận động. 4.3 .Tiến hành. Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp. - Trẻ bám áo nhau đi xuống nhà bếp. - Cô nhắc trẻ khoanh tay chào các cô cấp dưỡng. Cô đàm thoại với trẻ: + Cô đố các con biết đây là đâu? + Ai làm việc ở nhà bếp? + Nhà bếp có gì? + Các cô cấp dưỡng đang làm gì? - Cô giải thích cho trẻ biết công việc của các cô cấp dưỡng. - Giáo dục trẻ biết ơn kính trọng các cô cấp dưỡng. * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, rồi cho trẻ tìm bạn để chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích cô bao quát trẻ chơi, cô chú ý nhắc trẻ không chạy nhanh. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ đi - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do. 5. Ăn, ngủ: 6. Chơi, tập buổi chiều: Ôn bài buổi sáng. - Cô gợi hỏi trẻ sáng nay cô con mình quan sát, trò chuyện về các bộ phận nào trên cơ thể. - Cô lấy tranh cho trẻ lên chỉ và nói từng bộ phận đó. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 7. Trả trẻ: Nhận xét cuối ngày Số lượng trẻ trong ngày...Trẻ ăn bán trú..... Tình trạng sức khỏe..... Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ.... ..................... Kiến thức, kỹ năng của trẻ.......................................... . ___________________________________ Thø tư ngµy 27 th¸ng 08 n¨m 2014 1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: * Đón trẻ: - Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với cô giáo bạn bè. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Hoạt động theo ý thích. * Điểm danh:...... * Thể dục sáng: Thổi bóng. 2. Chơi tập có chủ đích. NBPB: NHẬN BIẾT MÀU ĐỎ. 2.1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được màu đỏ. - Trẻ biết phân biệt được màu đỏ với các màu khác. - Trẻ biết chấm hồ, dán, dính những quả bóng màu đỏ. - Có ý thức giữ gìn đồ dung đồ chơi sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động. 2.2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng: * Của cô: - 1 rổ bóng đỏ có lẫn một vài quả bóng khác màu. - 2 rổ đựng bóng: 1 rổ màu đỏ, 1 rổ có màu khác. - Hình tròn bóng đỏ, them bóng xanh. - Vở, hồ dán, khăn lau tay. - Bong bóng xà phòng. * Của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ hình tròn màu đỏ, vài rổ màu xanh. b. Nội dung: - Nội dung chính: Dạy trẻ nhận biết màu đỏ. 2.3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện : - Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo cô bài: Màu hoa. - Sau đó cô hướng trẻ vào bài. * Hoạt động 1: Nhận biết màu đỏ. (Cô đưa túi bóng có những quả màu đỏ và có lẫn một vài quả màu khác). - Cô hỏi trẻ các con có biết trong túi có gì không? - Cô giơ bóng lên hỏi trẻ: Quả bóng có màu gì? - Cô giới thiệu: Đây là quả bóng màu đỏ bây giờ mỗi bạn lên lấy một quả bóng màu đỏ rồi về chỗ ngồi. - Trẻ lấy bóng cô hỏi trẻ: + Con lấy cái gì? + Quả bóng có màu gì? - Sau đó cô cho trẻ chơi với bóng. - Cô đi đến từng trẻ hỏi: + Con đang làm gì? + Quả bóng con có màu gì? - Cô giúp đỡ hướng dẫn những trẻ nhận chưa đúng màu. - Cô yêu cầu trẻ lên cất bóng đỏ vào rổ màu đỏ. * Hoạt động 2: Ôn luyện, củng cố. - Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi màu đỏ. - Cô hỏi trẻ: + Rổ của con màu gì? + Trong rổ có gì? - Cô cho trẻ xem bức tranh cô dán mẫu và trò chuyện cùng trẻ về bức tranh. - Cô hướng dẫn trẻ dán những quả bóng màu đỏ vào dây thành chùm bóng bay. - Trẻ thực hiện cô khuyến khích trẻ nói quả bóng màu gì? * Trò chơi: “ Bong bóng xà phòng” - Cô thổi bong bóng xà phòng cho trẻ nhảy lên và đập bong bóng. - Trẻ hát. - Trẻ chơi trò chơi. - Rổ đồ chơi - Trẻ trả lời. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ nói. - Trẻ nói “màu đỏ” - Lắng nghe. - Trẻ chơi. 3. Chơi, hoạt động góc: * Góc sách, truyện: Xem tranh về các bộ phận trên cơ thể. * Góc hoạt động với đồ vật: Chồng xếp 3 – 4 khối. * Trò chơi thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em. 4. Chơi ngoài trời: HĐCCĐ: Nhặt lá dụng trên sân. TCVĐ: Bóng tròn to. Chơi tự do 4.1. Yêu cầu. - Trẻ biết nhặt lá dụng trên sân và bỏ vào thùng đựng giác theo hướng dẫn của cô. - Trẻ hứng thú khi được tham gia nhặt lá cùng cô. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Trẻ chơi tốt trò chơi. 4.2. Chuẩn bị. - Thùng đựng rác.
File đính kèm:
- ke hoach chu de.docx