Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Tuần 1 - Chủ đề: An toàn (Tiếp) - Năm học 2018-2019

- Trò chuyện chủ đề

- Thực hiện một số quy định ở lớp: muốn ra ngoài phải xin phép

- Sẵn sang chia sẻ cảm xúc với bạn bè

- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết

- Tăng vốn từ cho trẻ

- Nói mạch lạc để người khác hiểu được

 

docx137 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Tuần 1 - Chủ đề: An toàn (Tiếp) - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẤN 1
(TỪ NGÀY 4/9/2018 ĐẾN 8/9/2018) 
Hoạt động
Thứ 2
3/9/2018
Thứ 3
4/9/2018
Thứ 4
5/9/2018
Thứ 5
6/9/2018
Thứ 6
7/9/2018
Chủ đề
An toàn
Đón trẻ
- Biết chào hỏi lễ phép
- Để mũ dép quần áo đúng nơi quy định
- Nghe nhạc và bài hát thiếu nhi
TDBS
-Tập các bài tập: HH 1, T1, C1, L1, B1
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện chủ đề
- Thực hiện một số quy định ở lớp: muốn ra ngoài phải xin phép
- Sẵn sang chia sẻ cảm xúc với bạn bè
- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết
- Tăng vốn từ cho trẻ
- Nói mạch lạc để người khác hiểu được
Giờ học
Dạy thơ: “Bạn mới đến trường”
Khám phá “An toàn”
Nghỉ khai giảng
Vẽ:
Vẽ mưa bằng bút sáp màu
Hát:
Em đi mẫu giáo.
Ngoài trời
- Quan sát trường tiểu học, Trò chuyện về trường Tiểu Học.
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột. Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, vẽ trường tiểu học trên sân trường.
Chơi góc
1/Góc xây dựng: Trường tiểu học.
2/Góc phân vai: Bác cấp dưỡng, cô giáo.
3/Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát, vẽ các đồ dùng học tập lớp 1.
4/Góc học tập: Sắp xếp các số từ 1- 10.
5/Góc thư viện: Xem sách, đọc thơ, kể chuyện về trường tiểu học.
6/Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
Vệ sinh ăn trưa
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn
- Giới thiệu các món ăn, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
Sinh hoạt chiều
* TDCMM
HĐP Kistmast: Lớp Lá 1
Mởchủđề
* TDCMM 
HĐP
Kistmast:
Lớp Lá 2
 * Cô cho trẻ hoạt động góc
Nghỉ khai giảng
* TDCMM 
HĐP
Kistmast:
Lớp Lá 3
*Thực hiện vở làm quen với toán
Tổng kết chủ đề
Trả trẻ
- Biết tự mặt quần áo đi dày dép
- Nhắc nhở trẻ cách đi đường: Không đi theo người lạ, Biết chào cô và các bạn xin phép ra về
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
NGHỈ BÙ QUỐC KHÁNH 2/9
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
KISTMAST
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY TÍNH
 I. Mục đích, yêu cầu:
	- Trẻ nhận biết máy vi tính để bàn và máy vi tính xách tay.
	- Nhận biết các bộ phận của máy vi tính. 
- Quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mới như: màn hình, chuột, bàn phím, cpu.
	- Giáo dục trẻ biết bảo vệ máy vi tính khi sử dụng
	- Trẻ hứng thú trong giờ học.
 II. Chuẩn bị: 
	- Máy vi tính bàn, máy vi tính xách tay.
	- Màn hình, bàn phím, chuột, cpu.
 III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định lớp 
- Các con ơi, lại đây với cô nào. Hôm này lớp chúng ta có các cô trong Ban giám hiệu và trong tổ đên dự giờ thăm lớp các con chào các cô nào.
 (?) Bây giờ cô và các con hát tặng các cô một bài hát nhé đó là bài hát (Mời bạn ăn) 
 - Các con hát rất hay cô tuyên dương các cả lớp mình nào?
 (?) Thế các con biết chúng ta vừa hát bài hát gì? Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? ( dạ có, bài hát “Mời bạn ăn” trẻ kể).
 - À đúng rồi đấy, bạn rất giỏi chúng ta vỗ tay khen bạn nào.
* Giáo dục: 
 - Các con ơi, hằng ngày cô thường cho các con ăn những món gì nào.
 - Những món ăn đó các con thấy ngon không nào.
 - Các con biết những món ăn hàng ngày các con ăn có những chất dinh dưỡng nào.
 - Không chỉ ăn ở trường mà ở nhà các con cũng được ba mẹ chăm sóc và cho ăn uống đầy đủ các chất để các con mau lớn, học giỏimuốn chóng lớn thì các con phải ăn đủ các chất dinh dưỡng như thịt, cá, tôm, rau, trứng, đậu, phải uống nước đây đủ và nhớ trước khi ăn các con rửa tay sạch sẽ, để giữ vệ khi ăn uống, rau quả phải rửa sạch các con ạ. 
 - Vì vậy bài hát này nói về có các món ăn mà cô đã cho các con hát rồi đấy?
 2. Nội dung:
 * Giới thiệu: Các con ơi, hôm nay cô và các con làm quen với máy vi tính và các bộ phận của các máy vi tính. 
 (?) Thế các con đã biết máy vi tính chưa nào? Bạn nào biết thì kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? ( dạ có, trẻ trả lời)
 - À, có một số bạn thì biết máy vi tính rồi? và có một số bạn chưa biết về máy vi tính và các bộ phận máy vi tính phải không nào?
 - Trời tối: bé ngủ
 - Trời sáng: bé dậy bé thấy cô có gì nào?( trẻ trả lời máy vi tính)
 (?) À, đúng rồi đấy các con ạ, các con rất là giỏi, đây chính là máy vi tính đấy máy vi tính này còn được gọi là máy vi tính để bàn các con ạ, cô mời các con phát âm cùng cô 2-3 lần nào, “ Máy vi tính” cô mời 2-3 phát âm cho cô và các bạn cùng nghe nào.
 - Các con ơi, máy vi tính để bàn gồm có rất là nhiều bộ phận, bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các con các bộ phận của nó. 
 (?) Các con có biết cái này là cái gì không nào? 
 - Đây chính là màn hình của máy vi tính đấy, các con phát âm cùng cô nào? “ Màn hình”. Các con thật là giỏi cô tuyên dương cả lớp mình nào.
 (?) Các con có biết cái này là cái gì không nào? (trẻ trả lời CPU) 
 À! đúng rồi đấy, các con thật là giỏi. Đây chính là CPU đấy các con ạ.
 - CPU này được viết tắt trong từ của tiếng Anh các con ạ và cô mời các con sờ vào và phát âm cùng cô nào? 
 À, các con thật là giỏi cô tuyên dương cả lớp mình nào và cô mời 1-3 phát âm cho cô và các bạn cùng nghe nào?
 - Ở CPU có một nút để mở nguồn cho máy vi tính, cái nút tròn ở giữa người ta gọi đó là nút mở nguồn các con ạ. 
 - Các con ơi, các con có biết đây là cái gì không nào? Đây chính là bàn phím đấy! Bàn phím gồm nhiều phím, phím chữ, phím số và phím chức năng nữa đấy cô mời các con sờ vào và phát âm cùng cô nào? (Bàn phím). 
 - Bàn phím khi gõ các phím, các con gửi tín hiệu vào máy vi tính.
 - Các con ơi, các con có biết đây là cái gì không nào? Đây chính là chuột đấy các con ạ.
 - Chuột: giúp điều khiển máy vi tính nhanh chóng và thuận tiện phải không nào? Vậy cô mời các con sờ vào và phát âm cùng cô nào?( con chuột).
	 + Vậy mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái, nút phải và con lăn.
 + Mặt dưới chuột thì có một viên bi gọi là chân chuột các con.
* Giáo dục: 
 - Như vậy máy vi tính như là một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. (Trẻ quan sát và lắng nghe).
 - Máy vi tính còn giúp các con học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy vi tính cùng các con tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích nữa đấy...( Trẻ quan sát và lắng nghe).
 - Các con ơi, khi sử dụng máy vi tính các con cần bảo vệ, sử dụng đúng cách không bị hưng hỏng các bộ phận của máy vi tính.
 - Vừa rồi cô đã giới thiệu cho các con cái gì nào? ( trẻ trả lời là máy vi tính để bàn) 
 - À! đúng rồi đấy, các con rất là giỏi cô tuyên dương cả lớp mình nào.
 Trời tối: bé ngủ
 Trời sáng: bé dậy
 (?) Bé dậy bé thấy cô có gì nào? ( Máy vi tính xách tay) cô mời các con phát âm cùng cô nào? 2-3 trẻ phát âm “máy vi tính xách tay”. 
 - À! đúng rồi đấy, đây cũng là máy vi tính những máy vi tính này còn được gọi là máy tính xách tay các con phát âm cùng cô nào “Máy tính xách tay’’.
 - Máy vi tính xách tay mà các con thấy nó có công dụng và thuần tiện, khi làm việc dễ di chuyển và nó còn nhẹ nhàng để chúng ta xách đi nữa các con ạ.
* Củng cố kiến thức
 - Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “thi ai tìm nhanh” 
 Cách chơi: các con chú ý nghe khi cô yêu cầu tìm bộ phận nào của máy mà cô yêu cầu, thì các con tìm đúng bộ phận đó rồi giờ cao lên. “ tây đâu” “tay đây” “ tay đây” “ tay đây” và “(Hãy tìm)2” “ (tìm gì)2” các con tìm cho cô màn hình máy vi tính, “gió thổi” “gió thổi” “ thổi gì” “ thổi gì” thổi lô tô vào rá
 - Vừa rồi cô đã cho các con làm quen với cái gì nào? ( Trẻ trả lời máy vi tính) 
 - À đúng rồi đấy. Các con thật là giỏi, cô tuyên dương cả lớp mình nào? 
 - Máy vi tính gồm có những bộ phận nào nữa các con? Bạn nào biết trả lời cho cô và các bạn cùng nghe nào? ( Màn hình, cpu, bàn phím, con chuột) một lần nữa cô tuyên dương lớp mình nào.
 3. Kết thúc:
 - Trước khi kết thúc bài học cô và các con lại: “ bài hát “Mời bạn ăn” và chào các cô nào).
MỞ CHỦ ĐỀ
I. Yêu cầu: 
- Trẻ biết được những nơi nguy hiểm cần phải tránh xa
- Trẻ biết cách xử lý tình huống khi gặp nguy hiểm
- Trẻ ngoan, chú ý, hứng thú với gợi ý của cô.
II.Chuẩn bị :
- Một số câu hỏi để gợi ý trẻ
III.Tổ chức hoạt động:
- Thường ngày ai dẫn chúng mình đi học nào?
- Khi đi xe máy thì chúng mình phải làm gì?
- Đội mũ bảo hiểm có tác dụng gì?
- À để an toàn đúng không nào.
- Muốn được an toàn thì trước hết chúng mình phải đề phòng những nơi nguy hiểm đúng không?
- Ai biết những nơi nguy hiểm nào?
- Vậy bạn nào biết xung quanh trường mình có những nơi nào nguy hiểm? ( cho trẻ tự liệt kê những nơi nguy hiểm).
- À các con biết không, xung quanh chúng mình còn có rất nhiều nơi nguy hiểm, nếu chúng mình không cẩn thận thì dễ bị thương đấy.
- Vậy bạn nào cho cô biết làm cách nào để tránh nơi nguy hiểm không?
- Để biết thêm xung quanh trường mình có những nơi nguy hiểm nào, ngày mai cô sẽ cùng các con khám phá những nơi nguy hiểm trong trường chúng mình và chúng mình cùng nhau tìm cách để tránh nguy hiểm nhé!
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
NGHỈ KHAI GIẢNG
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
THỰC HIỆN VỞ LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: ÔN SỐ LƯỢNG TỪ 1-3
I.Mục đích yêu cầu:
So sánh số lượng từ 1-3
Biết tô màu số lượng vừa đếm được.
Biết cách trao đổi lời nói với nhau.
Trẻ đoàn kết trong giờ học, giúp đỡ lẫn nhau. Biết cất dọn đồ dùng sau khi học xong.
II. Chuẩn bị:
- Vở LQVT, bút chì, màu tô.
III.Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định : 
- Cho trẻ ngồi vào bàn đọc bài thơ “Hoa kết trái ” 
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? 
2. Nội dung:
- Nghe cô hướng dẫn cách cầm bút, dở vở, tư thế ngồi,..
So sánh số lượng từ 1-3
Biết tô màu số lượng vừa đếm được.
- Tô chữ số theo ý thích.
- Xem cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện tô vào vở theo yêu cầu.
- Cô đi bao quát nhắc nhở động viên khuyến khích trẻ tô cho đẹp.
- Tuyên dương một số bài tô đẹp, đúng, không lem ra ngoài
3. Kết thúc: 
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng quy định, hát 1 bài ra chơi.
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Cổng trường
MẠNG NỘI DUNG
AN TOÀN
Giếng nước
Bể nước
Hố rác
Ổ cắm điện
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Giếng nước
Quan sát
Trò chuyện
Vẽ biển cấm
Ổ cắm điện
Quan sát
Trò chuyện
Vẽ biển cấm
Hố rác
Quan sát
Trò chuyện
Vẽ biển cấm
Bể nước
Quan sát
Trò chuyện
Vẽ biển cấm
Cổng trường
Quan sát
Trò chuyện
Vẽ biển cấm
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
I.Mục đích, yêu cầu :
- Cháu biết giới thiệu các sản phẩm của mình đã thực hiện được trong tuần.
- Cháu tự tin thể hiện bản thân, biết nhận xét sản phẩm
- Cháu ngoan, chú ý
II.Chuẩn bị :
- Các sản phẩm của trẻ đã thực hiện trong tuần
- Nhạc
- Bảng bé ngoan, cờ bé ngoan
III.Tổ chức hoạt động :
- Hỏi trẻ tuần này học chủ đề gì?
- Giới thiệu các sản phẩm mà trong tuần trẻ làm được
- Tuyên bố lý do
- Cho cả lớp đọc bài thơ: "Bạn mới"
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm
	+ Bảng nơi nguy hiểm, nơi an toàn
- Biểu diễn văn nghệ hát, đọc những bài thơ mà trẻ thuộc
- Biểu diễn thời trang
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Tuyên bố buổi tổng kết chủ đề đến đây là kết thúc.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2
(TỪ NGÀY 10/9/2018 ĐẾN 14/9/2018) 
Hoạt động
Thứ 2
10/9/2018
Thứ 3
11/9/2018
Thứ 4
12/9/2018
Thứ 5
13/9/2018
Thứ 6
14/9/2018
Chủ đề
Trường mầm non 17/3
Đón trẻ
- Biết chào hỏi lễ phép
- Tăng vốn từ
- Bỏ rác vào đúng nơi quy định
TDBS
HH2, T2, C1, L1, B1
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện chủ đề Mở chủ đề
- Thực hiện một số quy định ở lớp: muốn ra ngoài phải xin phép
- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè
Giờ học
Thể dục: 
Bật xa tối thiểu 50cm
Khám phá 
“Trường mầm non 17/3” 
Toán:
 Ôn 1-3
Thơ:
 “Bé đến trường”- Nguyễn Thanh Sáu
Hát:
Dạy hát: “Vui đến trường”
Ngoài trời
 - Quan sát lớp học .Trò chơi vận động: Kéo co. Trò chơi học tập: Thi xem ai nhanh
Chơi góc
Góc phân vai: Bác sĩ, cô giáo, nấu ăn, bán hàng.
Góc xây dựng: Xây dựng trường học, hàng rào.... 
Góc tạo hình: Tô màu tranh về trường lớp của bé
Góc học tập: Xếp từng loại đồ chơi theo màu
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Vệ sinh
- Biết chờ đợi đến lượt
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Che miệng khi ho ngáp hắt hơi
- Có ý thức giữ đầu tóc gọn gàng
Sinh hoạt chiều
* TDCMM
HĐP Kistmast: Lớp Lá 1
* TDCMM 
HĐP
Kistmast:
Lớp Lá 2
 * Cô cho trẻ hoạt động góc
* TDCMM 
HĐP
Kistmast:
Lớp Lá 3
*Thực hiện vở làm quen với toán
* TDCMM 
HĐP
Kistmast:
Lớp Lá 4
* Làm am bum ảnh gia đình
Tổng kết chủ đề
Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ cách đi đường: Không đi theo người lạ, đi thẳng về nhà, không chơi những nơi nguy hiểm, không để người khác xâm hại bản thân, không ăn quà ngoài đường khi người lớn không cho phép.
- Biết chào cô và các bạn xin phép ra về.
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
MỞ CHỦ ĐỀ
I. Yêu cầu: 
- Trẻ biết được những điều cần tìm hiểu ở trường mầm non 17/3.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin
- Trẻ ngoan, chú ý, hứng thú với gợi ý của cô.
II.Chuẩn bị :
- Một số câu hỏi để gợi ý trẻ
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Bài hát vừa rồi nói về điều gì vậy các con?
2.Nội dung:
- Trường của chúng ta tên là gì?
- Trong trường gồm có những ai?
- Mọi người làm những công việc gì nào?
- Trường của chúng ta có những khu vực nào?
- Khi đến trường các con được làm gì?
- Để giải đáp những câu hỏi này thì các con sẽ được học tiết khám phá trường mầm non 17/3 vào ngày hôm sau.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “cô và mẹ”
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
KISTMAST
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN NGÔI NHÀ CỦA SAMMY
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Giúp trẻ khám phá các hiện tượng thiên nhiên xung quanh mình.
 - Giúp trẻ biết cách vào ngôi nhà và khám phá từng căn phòng trong ngôi nhà của Sammy.
 - Phát triển khả năng suy luận của trẻ và khả năng ghi nhớ.
 - Trẻ hứng thú trong giờ học, giáo dục trẻ chăm học.
II. Chuẩn bị
 - Máy vi tính, đĩa phần mềm ứng dụng Kidsmart “ngôi nhà khoa học của Samy”
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định lớp 
Các con ơi, bây giờ cô và các con cùng hát một bài hát thật là vui nhé đó là bài hát. 
“Lời chào buổi sáng”
Con chào bố ạ!
Con chào mẹ yêu
Con đi học nhé
Chiều con lại về.)
 - Bé nào biết chúng ta vừa hát xong bài gì nào? Bạn nào biết kể cho cô cùng các bạn nghe nao? (trẻ trả lời bài hát “Lời chào buổi sáng”)
 - À đúng rồi. 
* Giáo dục: Khi đi học về các con phải chào ông bà, bố mẹ, anh chị nữa đấy các con ạ. 
 - Và hôm trước các con đã làm quen với các bộ phận của máy vi tính rồi đấy và hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con “Làm quen ngôi nhà của Sammy đấy”.
 2. Nội dung: Cung cấp bài mới
 Bây giờ các con sẽ bước vào học bài mới nào?
 - Cô sẽ mở đĩa ứng dụng phần mềm Kidsmart “Làm quen với ngôi nhà của Sammy”. Và bây giờ cô sẽ làm mẫu trước cho các xem nhé.
 - Bé quan sát cô làm các thao tác.
 - Trời tối – Trời sáng 
 - Trẻ trả lời (Bé ngủ - bé dậy)
 - Bé dậy, bé thấy trên màn hình của cô có gì nào. 
 - Các trò chơi ạ!
 - Đúng rồi đấy các con ạ!
 - Cô giới thiệu cho trẻ về ngôi nhà và từng căn phòng ở trong ngôi nhà đó. 
 (- Chú ý)
 - À! Trong ngôi nhà của Sammy gồm có 5 căn phòng đấy các con ạ, mỗi căn phòng là một trò chơi để các con cùng khám phá. Đó là:
 (- Lắng nghe)
 + Xưởng làm phim
 + Cỗ máy thời tiết
 + Ao thiên nhiên 4 mùa
 + Xưởng xây dựng
 + Khu vực sắp xếp
 - Cho trẻ phát âm 
 (- Trẻ phát âm)
 - Cô sẽ hướng dẫn cho các con biết cách vào ngôi nhà của sammy, để biết cách để khám phá từng căn phòng trong ngôi nhà đấy các con ạ. À bây giờ cô sẽ làm mẫu trước cho các con xem? 
 (- Chú ý theo dõi cô giáo làm mẫu)
 - Cho trẻ lên khám phá qua về các căn phòng mà cô vừa giới thiệu
Cho trẻ tham gia trò chơi.
 (?) Cô mời một đến hai bạn lên thực hành trên máy nào? - Trẻ lên thực hành trên máy. 
 - Khi kết thúc bài cô sẽ củng cô lại bài mà các con vừa học xong.
 * Dặn dò và củng cố bài học cho các con.
3. Kết thúc 
Hát: “Lời chào buổi sáng” 
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON 17/3
 (Thực hiện cho cả tuần)
- Xây dựng: Xây dựng trường học, hàng rào.... 
- Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, nấu ăn, bán hàng.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh về trường lớp của bé
- Góc học tập: Xếp từng loại đồ chơi theo màu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
1/ Mục đích yêu cầu: 
* Trẻ biết chơi theo nhóm, về nhóm để chơi cùng nhau
- Biết chơi xây dựng xây mô hình trường học, hàng rào. biết sử dụng các học liệu xây dựng phù hợp chi tiết bên trong 
 - Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi đóng vai Bác sĩ, cô giáo, nấu ăn, bán hàng.
- Biết tô màu tranh về trường lớp của bé
- Biết xếp từng loại đồ chơi theo màu
- Biết chăm sóc, lau lá, tưới nước cho cây
- Giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết.cất giữ đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị:
* Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi
- Khối gổ lắp ghép, hàng rào, cây cảnh.
- Một số đồ chơi trong trường mầm non
- Các loại tranh chuyện có các nhiều loại xe trong truyện, in dán cắt làm sách PTGT
- Bút màu, vở, giấy,bài hát về chủ đề 
- Một số cây xanh, bình nước tưới, nước pha màu, đất các .
 III. Tổ chức hoạt động:
1.Ôn định tổ chức: 
Cho trẻ hát 1 bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
2. Giới thiệu:
 Cô giới thiệu về các góc chơi, cho trẻ quan sát những đồ dùng cô chuần bị như tranh ảnh,cô trẻ bình luận về tranh để biết hôm đó chơi những gì
Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra học liệu mới ở góc chơi
 3. Thỏa thuận trước khi chơi:
 - Cô trẻ trò chuyện về chủ đề “Trường mầm non 17/3
 - Trẻ chọn góc chơi theo ý muốn của mình
 - Bầu bạn nhanh nhẹn làm nhóm trưởng
 4. Quá trình chơi: 
 * Cô hướng dẩn quan sát gợi ý trẻ chơi đúng chủ đề, biết phối hợp cùng chơi, hướng dẫn trẻ 1 số kỷ năng của vai chơi
 * gơi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi 
 - Vật liệu xây dựng, xây hàng rào, với các loại ây xanh, mô hình về nơi hoạt động của các loại PTGT
- Biết phản ảnh công việc của người lớn nhập vào vai chơi đóng vai Bác sĩ, cô giáo, nấu ăn, bán hàng.
- Biết tô màu tranh về trường lớp của bé
- Biết xếp từng loại đồ chơi theo màu
- Biết chăm sóc cây xanh, bắt sâu, lau lá cây, tưới nước cho cây,
- Tập pha nước màu, chơi với đất các 
*Trong khi trẻ chơi cô đi quan sát động viên nhắc nhở, nếu nhóm nào trẻ chơi chưa được cô cùng đóng vai chơi với trẻ
 5/ Nhận xét sau khi chơi xong:
 -Cô và trẻ cùng quan sát góc chơi, cô gợi ý để trẻ tự gới thiệu sản phẩm của nhóm mình và so sánh nhận xét nhóm chơi tốt
 -Tuyên dương bạn chơi tốt, sau đó cô nhận xét lại
 - Trẻ cùng nhau trưng bày sản phẩm đẹp của các bạn ở góc chơi
 *Giáo dục trẻ chơi với nhau thật đoàn kết, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định không làm hư hỏng.
 6. Kết thúc: cho các cháu hát 1 bài “cô và mẹ” 
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
THỰC HIỆN VỞ LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: ÔN SỐ LƯỢNG TỪ 1-3
I.Mục đích yêu cầu:
So sánh số lượng từ 1-3
Biết tô màu số lượng vừa đếm được.
Biết cách trao đổi lời nói với nhau.
Trẻ đoàn kết trong giờ học, giúp đỡ lẫn nhau. Biết cất dọn đồ dùng sau khi học xong.
II. Chuẩn bị:
- Vở LQVT, bút chì, màu tô.
III.Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định : 
- Cho trẻ ngồi vào bàn đọc bài thơ “Hoa kết trái ” 
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? 
2. Nội dung:
- Nghe cô hướng dẫn cách cầm bút, dở vở, tư thế ngồi,..
So sánh số lượng từ 1-3
Biết tô màu số lượng vừa đếm được.
- Tô chữ số theo ý thích.
- Xem cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện tô vào vở theo yêu cầu.
- Cô đi bao quát nhắc nhở động viên khuyến khích trẻ tô cho đẹp.
- Tuyên dương một số bài tô đẹp, đúng, không lem ra ngoài
3. Kết thúc: 
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng quy định, hát 1 bài ra chơi.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
ĐỀ TÀI: LÀM AMBUM ẢNH GIA ĐÌNH
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết từ những hình ảnh tạo thành ambum ảnh gia đình
- Biết cách cắt dán, phết keo, cắt hình đẹp phù hợp.
- Chú ý, hứng thú, sáng tạo trong tiết học.
II. Chuẩn bị:
- giấy, họa báo, kéo, hồ dán
- Nội dung tích , KPKH. 
III. Tổ chức hoạt động:
Ổn định 
Cháu hát bài " Cả nhà thương nhau" các cháu vừa hát bài gì thế nhỉ? 
- Gia đình chúng ta có nhiều người và mọi người đều yêu thương nhau, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con làm ambum ảnh gia đình nhé.
2. Nội dung:
Quan sát mẫu và đàm thoại.
- Cô có cái gì đây cả lớp? Dạ ambum hình ạ.
- Hình ảnh của ai các con biết không?
- Đây là ambum ảnh gia đình của cô, các con có muốn làm được ambum đẹp giống cô không?
- Bây giờ các con cùng làm ambum gia đình nhé.
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán	
Cháu thực hiện 

File đính kèm:

  • docxTUAN 1 AN TOAN_2.docx