Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh: Côn trùng - Nguyễn Thị Hồng Phương

- Cháu biết đếm đến 8 và biết thêm bớt, chia gộp trong phạm vi 8.

- - - Cháu biết bật xa tối thiểu 50cm, bật đúng tư thế (CS 1).

 - Cháu hát thuộc bài hát “Con chuồn chuồn” kết hợp gõ theo tiết tấu chậm nhịp nhàng, gõ đều và đúng.

- Trẻ nhận biết được sự pht triển vịng đời của con bướm .

- Cháu biết vẽ những nét cong để tạo thành con bướm. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình ( CS 103)

- Cháu thể hiện được giọng điệu của nhân vật trong truyện “Chuyện chú sâu háu ăn” và chú ý lắng nghe cô kể chuyện. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình qua truyện khi thể hiện giọng của nhân vật trong truyện.

- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ trong từ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3957 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh: Côn trùng - Nguyễn Thị Hồng Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
***********00000*********
CÔN TRÙNG
( THỰC HIỆN MỘT TUẦN TỪ NGÀY 14/01 ĐẾN NGÀY 18/01/ 2013)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠN TRÙNG
œš @&?›
 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
* Kiến thức
- Cháu biết đếm đến 8 và biết thêm bớt, chia gộp trong phạm vi 8.
- - - Cháu biết bật xa tối thiểu 50cm, bật đúng tư thế (CS 1). 
 - Cháu hát thuộc bài hát “Con chuồn chuồn” kết hợp gõ theo tiết tấu chậm nhịp nhàng, gõ đều và đúng. 
- Trẻ nhận biết được sự phát triển vịng đời của con bướm .
- Cháu biết vẽ những nét cong để tạo thành con bướm. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình ( CS 103)
- Cháu thể hiện được giọng điệu của nhân vật trong truyện “Chuyện chú sâu háu ăn” và chú ý lắng nghe cô kể chuyện. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình qua truyện khi thể hiện giọng của nhân vật trong truyện. 
- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ trong từ. 
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh, thêm bớt và chia gộp cho cháu. 
- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho các cháu.
- Trẻ nhận biết sự phát triển rõ nét vịng đời của con bướm qua các giai đoạn.
- Rèn kỹ năng bật cho cháu, phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân khi bật.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ trẻ so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chữ cá b, d, đ i, rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Cháu gõ đúng, đều theo tiết của bài hát và chú ý lắng nghe cô hát.
- Luyện cách sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ và tô màu bức tranh.
* Thái độ
- Giaó dục các cháu biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
- Giáo dục cháu chú ý tích cực tham gia học.
- Trẻ biết một số loại cơn trùng cĩ ích và cơn trùng cĩ hại .
II. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT ĐỘNG
ĐỀ TÀI – NỘI DUNG THỰC HIỆN
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
+ Cô ân cần đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình lên cân của các cháu SDD
- Giới thiệu với c/c về chủ đề mới “Một số loại cơn trùng”
- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại côn trùng: Tên gọi, đặc điểm, vận động và sinh sản của côn trùng.
- Biết được ích lợi và tác hại của 1 số loại côn trùng.
- Giáo dục cháu yêu quý côn trùng có lợi và tránh xa côn trùng có hại.
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp : Gà gáy.
Tay vai : Hai tay đưa ra trước lên cao.
Chân : Ngồi khuỵu gối.
Bụng lườn : Quay người sang 2 bên.
Bật : Bật tách khép chân.
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ ĐÍCH
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* LQVT
- Ôn trong phạm vi 8
* T. HÌNH
-Vẽ con bướm. (mẫu)
* VĂN HỌC
Chuyện: chú sâu háu ăn.
* LQCC:
Làm quen chữ b, d, đ
* GDAN:
NDTT : GTTC “Con chuồn chuồn”
NH : Chị ong nâu và em bé.
TC : Ai nhanh nhất.
* THỂ DỤC
- Bật xa tối thiểu 50cm.
* KPKH
-Vịng đời của bướm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cháu dạo chơi quan sát tranh con bướm, con ong.
 - TCVĐ : Đàn ong.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
- Dạo chơi quan sát vườn hoa của trường.
- TCDG : Chồng đống chồng đe.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
- Dạo chơi quan sát tranh con kiến.
- TCVĐ : Đàn ong.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
- Dạo chơi quan sát tranh con châu chấu, con cào cào.
- TCDG : Chồng đống chồng đe.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
- Dạo chơi quan sát con kiến, con bọ.
- TCVĐ : Đàn ong.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
TÊN GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN
GĨC PHÂN VAI
- Chơi gia đình đi tham quan phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Cháu biết thể hiện vai gia đình ba mẹ dẫn con đi tham quan triển lãm các loại côn trùng, nấu ăn.
- Thể hiện được vai và phản ánh được vai chơi
 - Phối hợp và thể hiện vai các vai chơi tốt.
- Đồ dùng đồ chơi góc phân vai.
- Phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Cô hướng dẫn cháu thể hiện vai các thành viên trong gia đình, ba mẹ đưa con đi tham quan phòng triển lãm các loại côn trùng rồi về mẹ đi chợ nấu ăn, con và ba phụ dọn bàn ăn. Gợi ý cho cháu thể hiện vai. Nhắc cháu chơi trật tự không ồn ào và thể hiện được vai chơi
GĨC XÂY DỰNG
- Xây phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Cháu biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo
- Cháu chơi tích cực và không ồn không tranh giành đồ chơi với bạn 
- Gạch gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa cỏ, các loại côn trùng, 
- Cô hướng dẫn các cháu dùng các vật liệu khác nhau để xây cổng, hàng rào bảo vệ xung quanh, xây phòng triển lãm các loại côn trùng, gợi ý cho cháu chia từng khu vực khác nhau để triển lãm các loại côn trùng, nhắc cháu trồng nhiều loại cây xanh, hoa cỏ khác nhau để phòng triển lãm thêm mát và đẹp hơn. Nhắc cháu bố trí công trình hợp lý và sáng tạo.
GĨC HỌC TẬP
- Chơi lô tô động vật, nối và xếp chấm tròn tương ứng với các con vật, nối đúng chữ cái tương ứng, làm bài tập trí tuệ.
- Xem tranh ảnh, sách truyện về động vật, côn trùng.
- Cháu biết xếp lô tô các loại động vật.
- Cháu biết nối và xếp tương ứng chấm tròn với các con vât.
- Cháu biết nối và điền đúng chữ cái còn thiếu và làm bài tập trí tuệ.
- Trẻ biết chọn tranh ảnh, sách truyện về động vật, côn trùng để xem.
- Cháu lật sách cẩn thận không làm nhăn sách
- Lô tô 1 số con vật, 1 số hình rời các con vật.
- Bài tập trí tuệ.
- Tranh ảnh sách truyện về động vật, côn trùng.
- Cô hướng dẫn cho cháu xếp tranh lô tô đúng với các con vật. Gợi ý cho c/c nối các con vật tương ứng với chấm tròn, nối thức ăn tương ứng với các con vật,  
- Cô hướng dẫn cháu nối và viết thêm cho đúng các chữ cái, cách làm bài tập trí tuệ.
- Cô gợi ý cho trẻ xem các bức tranh và sách truyện về động vật, côn trùng để xem và nêu nhận xét của mình về các con vật. Cô nhắc cháu lật sách cẩn thận và nhẹ nhàng.
GĨC NGHỆ THUẬT
- Vẽ, tô màu, xé dán 1 số côn trùng, làm các con vật nuôi từ phế liệu.
- Hát múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Trẻ biết vẽ tô màu 1 số loại côn trùng.
- Cháu tô màu đều không lem ra ngoài.
- Cháu biết xé dán 1 số loại côn trùng.
- Cháu biết làm các con vật từ phế liệu.
- Cháu chọn thể hiện các bài hát về chủ đề động vật, côn trùng.
 - Cháu biết sử dụng các nhạc cụ âm nhạc.
- Màu sáp, giấy, hồ dán, que, giấy cát tông, xốp cà rem, hũ sữa, 
- Phách gõ, nhắc nhịp và dụng cụ âm nhạc 
- Cô hướng dẫn cháu cách vẽ, tô màu 1 số loại côn trùng, nhắc cháu tô cẩn thận không lem ra ngoài. Cô hướng dẫn cho cháu cách xé dán 1 số côn trùng như con bớm, ong,  Cô gợi ý cho c/c cách làm các con vật nuôi từ chai lọ, từ các phế liệu.
- Gợi ý cho c/c chọn các bài hát về động vật, côn trùng : Con chuồn chuồn, ong và bướm, gà trống, mèo con và cún con,  nhắc cháu sử dụng thêm các nhạc cụ âm nhạc cho bài hát thêm sinh động.
GĨC THIÊN NHIÊN
- Chơi với cát, đắp nhà, đào ao, in hình các loại côn trùng.
- Chơi với nước.
-Trẻ biết chơi với cát, sử dụng các dụng cụ lao động để chơi với cát
- Cháu đào cát để đắp thành ngôi nhà.
- Cháu biết in hình các côn trùng trên cát.
- Cháu biết chơi với nước, đong nước.
- Cát, dụng cụ cuốc, xẻng, bay, khuôn các côn trùng.
- Nước, vật nổi, vật chìm, đồ chơi câu cá.
- Cô hướng dẫn cháu chơi với cát như xây nhà, đào ao trên cát, in hình các côn trùng trên cát. Nhắc cháu chơi không quăng ném cát lung tung và không giành đồ chơi với bạn.
- Cô gợi ý cho cháu chơi với nước như thả vật nổi, vật chìm và nêu nhận xét, đong nước vào chai. Gợi ý cho cháu chơi câu cá.
VỆ SINH
ĂN TRƯA
NGỦ TRƯA
ĂN XẾ
- Cô nhắc cháu rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. Rèn cho trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt, lau mặt, đánh răng, dạy trẻ nhận biết sử dụng đúng đồ dùng cá nhân.
- Nhận biết các chất dinh dưỡng có trong các món ăn, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất ăn. Cháu ăn ngon miệng không nhai nhồm nhoàm khi ăn. Cháu biết dùng khăn lau sau khi ăn.
- Dạy trẻ xếp gối, nhắc trẻ ngủ đúng tư thế, ngủ đủ giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cháu làm vở bé học toán.
- TCHT : Thăm nhà bạn.
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
 (CS :42)
- Cô cháu cùng các con vật từ phế liệu.
- Cô kể cho cháu nghe truyện chuyện “chú sâu háu ăn”.
- Ôn lại truyện “Chuyện chú sâu háu ăn”.
- Làm quen gõ tiết tấu chậm bài “Con chuồn chuồn”.
- TCHT : Thăm nhà bạn.
- Ôn gõ tiết tấu chậm bài “Con chuồn chuồn”.
- Cháu làm quen với cách bật xa.
- Ôn lại bài học trong tuần.
- Sinh hoạt văn nghệ – nêu gương cuối tuần.
TRẢ TRẺ
- Cô bao quát , ổn định trẻ, gần gũi trò chuyện cùng trẻ dạy trẻ, biết chào hỏi người lớn trong gia đình khi đi học về. 
- Cho trẻ chơi tự do, trao đổi về phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
- Cô giao nhiệm vụ cho cháu về nhà.
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
* TRÒ CHƠI: ĐÀN ONG
Yêu cầu :
- Trẻ biết chạy nhanh về chỗ của mình khi nghe thấy tín hiệu.
- Rèn luyện phản xạ nhanh với tín hiệu cho cháu.
Hướng dẫn:
- Cô cho các cháu đóng giả làm “ong” mỗi ghế của trẻ là 1 tổ “ong”. Cô cho trẻ chạy tự do vừa chạy vừa giơ 2 tay sang ngang làm ong đi kiếm mật vừa chạy vừa kêu “vù vù”. Khi nào nghe thấy tín hiệu “trời mưa” thì đán ong bay về tổ của mình, cô khuyến khích trẻ chạy nhanh về tổ.
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
* TRÒ CHƠI: THĂM NHÀ BẠN.
Yêu cầu :
- Trẻ tập mô phỏng tiếng kêu các con vật.
- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho cháu.
Chuẩn bị :
- Mũ chim, mèo, gà, chó, vịt.
Hướng dẫn :
- Cô vẽ những vòng tròn rộng làm nhà cho các con vật. Mỗi trẻ tự chọn 1 mũ con vật mà mình thích rồi đứng vào “nhà” giả làm các con vật trả lời tiếng kêu của các con vật đó. Ví dụ cô giáo đến nhà chim bồ câu gõ cửa và nói “bác chim bồ câu có nhà không ?”. Chủ nhà lắng nghe và đáp lại “gù gù gù,  Có đấy ạ ! Mời bác vào nhà”. Cô giáo bước vào nhà hỏi thăm và chào tạm biệt ra về.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
* TRÒ CHƠI: CHỒNG ĐỐNG CHỒNG ĐE.
Hướng dẫn :
- Số trẻ chơi có thể từ 6-8 trẻ đứng thành vòng tròn, từng trẻ tay nắm lại chồng lên nhau. Tất cả nhóm đồng thanh hát. Một trẻ đứng trong vòng tròn vừa đi vừa hát lần lượt chỉ vào tay các bạn từ trên xuống và ngược lại. Mỗi tiếng chỉ vào 1 tay. Khi tiếng “này” chỉ vào bạn nào thì bạn đó đi đuổi bắt các bạn. Các bạn chạy tản mạn trong phạm vi nhóm đã quy định trước khi chơi. Trẻ nào bị bắt phải chạy 1 vòng.
 Tổ chuyên môn duyệt Giáo viên lập kế hoạch
 Nguyễn Thị Hồng Phương
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2013
***********
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ 
ĐIỂM DANH
TDBS
TRÒ CHUYỆN 
ĐẦU GIỜ
- Cô vui vẻ đón cháu vào lớp nhắc cháu sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trò chuyện với trẻ về con chuồn chuồn: Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? Chuồn chuồn bay được là nhờ có gì? Con chuồn chuồn có những bộ phận nào? Là côn trùng có lợi hay có hại ?
HOẠT ĐỘNG
 CÓ
CHỦ ĐÍCH
 HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁN
ÔN TRONG PHẠM VI 8
1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Cháu biết đếm đến 8 và biết thêm bớt, chia gộp trong phạm vi 8.
- Rèn kỹ năng đếm, thêm bớt chia gộp trong phạm vi 8.
- Giáo dục cháu chú ý và tích cực tham gia học.
2. CHUẨN BỊ :
- Mỗi cháu 9 con bướm, hột hạt.
* Tích hợp: Trò chuyện về con muỗi.
3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
* Mở đầu hoạt động :
- Hát “Ong và bướm”
- Ong và bướm thuộc nhóm nào?
- Ong thì cho mật còn bướm thụ phấn cho hoa kết quả vậy ong và bướm là cơn trùng cĩ lợi hay cĩ hại? 
- Ngồi ong và bướm thì con nào thuộc nhĩm cơn trùng nữa?
- Chúng ta vào vườn hoa chơi nào.
* Hoạt động trọng tâm.
Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”.
- Cô có ba vườn hoa mỗi đội sẽ chọn những con bướm, ong vào từng vườn hoa sao cho mỗi vườn có 8 con đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho cháu chơi - cô bao quát.
- Trò chơi “Bướm bay”.
- Cháu xếp 8 con bọ 7 con cào cào cho cháu so sánh 2 nhóm và tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8.
- Cô cho cháu thêm bớt vài lần cô kiểm tra.
- Trò chơi “Gió thổi”.
- Cho c/c chia 8 hạt ra 2 phần bằng nhiều cách.
Trò chơi : Điền số còn thiếu.
- Cháu sẽ điền số tiếp theo cho dãy số trên.
 Ví dụ: 1  2  4  6  8 
- Cháu chơi cô bao quát
- Hát “Chị ong nâu và em bé”.
- C/c ơi! có nhiều con côn trùng sinh sống có những con côn trùng có lợi còn có những con côn trùng có hại c/c giúp cô gắn các con côn trùng đúng với số lượng đã cho nhé!
Trò chơi : “Gắn đúng theo yêu cầu”
- Cô có 3 bài tập đã gắn số sẵn ở các ô, cháu lên chơi sẽ lên gắn nhóm con côn trùng tương ứng với số đã cho đội nhanh đúng là thắng cuộc.
- Cháu tiến hành chơi cô bao quát.
- Giáo dục cháu biết tránh xa những con côn trùng có hại.
* Kết thúc. 
- Hát bài “Hát “Chị ong nâu và em bé”.
- Cháu hát đến bên cô.
- Nhóm côn trùng
- Có lợi
- Cháu kể
- Cháu hát xếp 3 hàng dọc.
- Cháu chơi.
- Cháu chơi về chữ u lấy rổ.
- Cháu xếp theo yêu cầu của cô.
- Cháu so sánh, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8.
- Cháu thêm bớt theo yêu cầu.
- Cháu chơi.
- Cháu chia theo yêu cầu của cô.
- Cháu chơi.
- Cháu hát.
- Cháu chơi.
- Cháu hát đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
- Hát “Kìa con bướm vàng”.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Cháu dạo chơi quan sát tranh con bướm, con ong.
 - TCVĐ : Đàn ong.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
HOẠT ĐỘNG
GÓC
* Góc học tập : Chơi lô tô động vật, nối và xếp chấm tròn tương ứng với các con vật, nối đúng chữ cái tương ứng, làm bài tập trí tuệ. Xem tranh ảnh, sách truyện về động vật, côn trùng.
- Góc phân vai : Chơi gia đình đi xem phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Góc xây dựng : Xây phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, xé dán 1 số côn trùng, làm các con vật nuôi từ phế liệu. Hát múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc thiên nhiên : Chơi với cát, đắp nhà, đào ao, in hình các loại côn trùng. Chơi với nước.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- Cháu làm vở bé học toán.
- TCHT : Thăm nhà bạn.
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. (CS :42)
ĐÁNH GIÁ:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------0000000000------------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2013
**********
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
TÊN
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ 
ĐIỂM DANH
TDBS
TRÒ CHUYỆN
- Cô vui vẻ đón cháu vào lớp nhắc cháu sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trò chuyện với cháu về 1 số loại côn trùng: C/c biết những loại côn trùng nào? Chúng có lợi hay có hại cho chúng ta ? Côn trùng nào có lợi ? Côn trùng nào có hại? 
HOẠT ĐỘNG CÓ 
CHỦ ĐÍCH 1
 Hoạt động : TẠO HÌNH
 VẼ CON BƯỚM (Mẫu)
1/ . Mục đích yêu cầu:
 - Cháu biết vẽ những nét cong để tạo thành con bướm. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình ( CS 103)
 - Luyện cách sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ và tô màu bức tranh.
 - Giaó dục các cháu biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
2/ Chuẩn bị: 
- Tranh mẫu của cô, bút màu, tập.
* Tích hợp: Trị chuyện về một số cơn trùng.
3/ Tiến trình tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
* Mở đầu hoạt động:
Hát bài “Kìa con bướm vàng”
- Bài hát nói về con gì?
- Ngoài con bướm ra còn có những loại côn trùng nào nữa?
* Hoạt động trọng tâm:
C/c biết không có rất nhiều loại côn trùng khác nhau có loại côn trùng thì có lợi còn có những loại côn trùng thì rất có hại chúng làm phá hoại mùa màng, gây bệnh cho con người nữa đó.
- Thế con bướm là côn trùng có lợi hay có hại vậy?
- À bướm là côn trùng có lợi đó các con, bướm thụ phấn cho hoa.
Lớp mình đã thấy con bướm bao giờ chưa? Bướm có bay được không? 
- Bướm thường bay lượn ở đâu?
 Trò chơi “Bướm bay”
- Vậy các con có muốn vẽ con bướm không? 
Muốn vẽ được con bướm thì các con xem cô vẽ nhé.
Trước tiên cô vẽ 2 nét cong nối lại tạo thành mình con bướm. Tiếp đến cô vẽ nét cong lượn làm cánh bướm.
Con bướm còn thiếu bộ phận nào nữa?
 sau đó cô vẽ 2 nét cong làm râu của con bướm. Rồi cô vẽ thêm mắt, chấm tròn trên cánh bướm và cô tô màu.
Để vẽ được con bướm cô dùng nét gì ?
Cho trẻ xem tranh.
- Các con có nhận xét gì về con bướm?
- Mình con bướm như thế nào?
- Cánh bướm ra sao?
- Râu con bướm thế nào các con?
- Con bướm có màu gì?
- Cho trẻ xem tranh con bướm màu xanh, bướm nhiều màu và trò chuyện với trẻ.
- Lớp mình hãy vẽ con bướm thật đẹp để giúp hoa thụ phấn nhé!
 Hát “Kìa con bướm vàng”
- Cô nhắc tư thế ngồi cách cầm bút để vẽ.
- Cô hướng dẫn động viên trẻ vẽ sáng tạo và tô màu phù hợp.
Báo sắp hết giờ.
Báo hết giờ.
- Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ.
- Mời trẻ chọn sản phẩm trẻ thích.
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Kết thúc. Hát “Kìa con bướm vàng” 
Cháu hát đến gần cô 
- Con bướm.
- Cháu kể.
- Côn trùng có lợi.
- Bay được.
- Vườn hoa.
- Cháu chơi trò chơi.
Cháu nói
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
- Cánh con bướm mỏng.
- Con bướm có 2 cái râu dài.
- Màu vàng.
- Cháu hát ra bàn ngồi vẽ.
- Cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ chọn sản phẩm trẻ thích và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN TIẾP
- Thơ: Ong và bướm.
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi quan sát vườn hoa của trường.
- TCDG : Chồng đống chồng đe.
- Cháu chơi theo ý thích cô hướng dẫn bao quát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Xây phòng triển lãm các loại côn trùng.
- Góc học tập : Chơi lô tô động vật, nối và xếp chấm tròn tương ứng với các con vật, nối đúng chữ cái tương ứng, làm bài tập trí tuệ. Xem tranh ảnh, sác

File đính kèm:

  • docCon trung tuan 4.doc
Giáo Án Liên Quan