Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Một số loại quả

1- Kiến thức:

 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Chùm Quả Ngọt”.

 - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm, đọc đúng từ và hình ảnh tranh thơ chữ to.

 2- Kỹ năng:

 - Rèn cho trẻ đọc diễn cảm thể hiện đúng âm, nhịp điệu của bài thơ.

 - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, từ đó phát triển vốn từ cho trẻ.

 * Kết quả mong đợi: Trẻ đạt 75% đến 80%.

 3- Thái độ:

 - Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, biết ích lợi của các loại quả biết chăm ngoan học giỏi làm vui lòng người lớn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Một số loại quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Chủ đề: Một số loại quả
(Từ ngày 10 - 14 /1 /2011)
Kế hoạch thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
A Hoạt động sáng
I. Đón trẻ - TDS - Điểm danh
	1. Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mạ. Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định của trẻ. Trẻ chơi tự do trong lớp.
	2. Thể dục sáng: Trẻ xếp hàng theo lớp, tập theo khối 4 + 5 tuổi
	3. Điểm danh: Theo thứ tự như trong sổ chấm cơm.
	- Trò chuyện về chủ điểm 
II. Hoạt động học
LVPTNN
 Thơ: Chùm Quả Ngọt.
 Tác giả: Tạ Hữu Nguyên.
	I- Mục TiÊu: 
	1- Kiến thức: 
	- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Chùm Quả Ngọt”.
	- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm, đọc đúng từ và hình ảnh tranh thơ chữ to.
	2- Kỹ năng: 
	- Rèn cho trẻ đọc diễn cảm thể hiện đúng âm, nhịp điệu của bài thơ. 
	- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, từ đó phát triển vốn từ cho trẻ. 
	* Kết quả mong đợi: Trẻ đạt 75% đến 80%.
	3- Thỏi độ: 
	- Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, biết ích lợi của các loại quả biết chăm ngoan học giỏi làm vui lòng người lớn. 
	II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ,Tranh chữ to, thước chỉ, đàn, đài.
	III- Nội dung lồng gép:
	- Âm nhạc, Môi trường xung quanh,Toán.
	IV- Cách tiến hành: 
Hoạt Động Của Cô Giáo
Hoạt Động Của Trẻ
1 ổn định 
- Hát "Quả gì".
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nóí về những quả gì?
- Các con có biết ăn quả cung cấp chất gì có ích lợi gì? 
2: Bài mới 
 * Cô đọc thơ. 
 - Các Con ạ! Trong cuộc sống hàng ngày thức ăn rất quan trọng, nhưng các loại quả cũng rất cần cho cơ thể, chính vì vậy mà có rất nhiều bài học nói về các loại quả trong đó có bài thơ “Chùm quả ngọt”do nhà thơ Tạ Hữu Nguyên sáng tác.
 - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ nét mặt phù hợp với bài thơ. 
 - Nội dung bài thơ: Bài thơ nói về chùm quả ngọt khi ăn rất thơm ngon, nhờ sự vun trồng chăm sóc của con người mà cây lớn nhanh cho nhiều trái quả, khi chúng ta “ ăn quả phải nhớ đến người trồng cây”.
 - Cô đọc thơ lần 2: Đọc diễn cảm và kết hợp tranh minh hoạ bài thơ.
* Đàm thoại: 
- Cô vừa đọc bài thơ gì? 
- Do ai sáng tác?
- Khi mùa xuân đến có gì đặc biệt?
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Những quả đó được miêu tả như thế nào?
- Vây câu thơ nào miêu tả điều đó?
- Ai đã trồng cây, và bạn nhỏ đã làm gì?
- Bạn nào giúp cô đọc câu thơ đó nào?
- Để tỏ lòng cam ơn các bác nd các con sẽ làm gì?
=> gdục trẻ: Các con ạ hàng ngày chúng mình thường được ăn các loại hoa quả, những hoa quả đó phải chăm sóc rất vất vả vậy khi chúng mình “ăn quả phải nhớ người tròng cây”.
* Dạy trẻ đọc thơ. 
- Cho cả lớp đọc 2- 3 lần (Cô cùng đọc với trẻ).
- Tổ nhóm tự đọc (Cô chú ý bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ).
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp.
- Cô gọi 1- 2 trẻ lên đọc thơ. 
- Cô cho trẻ đọc thơ chữ to. Hướng dẫn trẻ cách đọc 
( Từng dòng, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải ), cả 
lớp đọc 2 lần. (Khen và động viên trẻ kịp thời ).
Kừt thúc: Hỏt bài “ Quả bóng
Hát bài “ Quả gì”
- Bài hát nói về quả mít, khế, quả trứng......
Ăn quả cung cấp chất VTM và MK, giúp cơ thể mau lớn khoẻ mạnh......
- Trẻ chú ý nghe Cô giáo nói để ghi nhớ sâu hơn.
- Trẻ lắng nghe ghi nhớ được nội dung bài thơ.
- Trẻ nghe và chú ý xem tranh.
- "Chùm quả ngọt".
- Tạ Hữu Nguyên.
- Có rất nhiều loại quả thơm ngon.
- “ Rung rinh chùm quả mùa xuân
 Nhìn xa thì ấm nhìn gần thi no”
- To tròn vo, có nhiều mùi thơm.
- “ Quả nào quả nấy tròn vo
Cành la cành bổng thơm tho khắp vườn”
- Ông đã gieo trồng chăm sóc cho cây, bạn nhỏ biết hái quả biếu bà.
- “ Tay ông năm ấy trồng ươm
Bây giờ cháu hái quả thơm biếu bà”
- Khi ăn con sẽ ăn hết xuất kô vứt bỏ.
- Trẻ nghe và biết quí trọng cong sức của người nông dân.
- Cả lớp đọc thơ diễn cảm.
- Tổ, nhóm thi nhau đọc đúng.
- Cả lớp đọc thơ theo tay cô.
Trẻ chú ý đọc đúng đều.
- Trẻ hứng thú hát múa, nhịp nhàng.
* Đánh giá sau giờ học:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LVPT thể chất:
Trườn sấp - đập bóng.
	I. Mục tiêu;
	1. Kiến thức: 
	-Trẻ biết trườn sấp ( bụng sát sàn) biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn thẳng hướng kô cúi đầu.
 - Biết đập bóng bằng 2 tay.
	2. Kỹ năng: 
	- Rèn cho trẻ sức khoẻ, sự khéo léo, nhanh nhẹn khi thực hiện bài tập kỹ năng trườn đúng thao tác, biết đập bóng bằng 2 tay kô làm rơi bóng.
	- Phát triển toàn diện cho cơ thể trẻ. 
	- Rèn luyện sự tự tin, sức bền bỉ.
	3. Thỏi độ: 
	- Trẻ hứng thú học tập có nề nếp, có kỷ luật khi tham gia hoạt động tập thể.
	II. Chuẩn bị
	- Cô và trẻ quần áo gọn gàng.
	 6-8 quả bóng, sàn tập, 3 ngôi nhà, xắc xô.
	III. Nội dung tích hợp
	GDBVMT: Âm nhạc.
	IV. Phương pháp tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1Khởi động: 
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn hát và đi các kiểu đi
2. Trọng động:
a, Bài phất triển chung: Đội hình vòng tròn.
Tay (4): Cá bơi.
Chân (1): Cây cao, cỏ thấp.
Bụng ( 4) (3): ngồi ruỗi chân cúi gập người về phía trước
Bật: ( 1) Bật tiến về trước.
b, Vận động cơ bản: Trườn sấp - Đập bóng, (đội hình 2 hàng ngang)
* Cô tập mẫu:
 - Lần 1: kô phân tích động tác.
 - Lần 2: tập kêt hợp pt động tác.
TTCB: Cô nằm sát sàn trước vạch cbị đầu kô cúi, mắt nhìn thẳng, tay phải đặt vuông góc trước ngực chân trái co, tay phải đưa thẳng phía trước chân phải để thẳng, bắt đầu trườn, khi trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng bụng luôn sát sàn bò đến vạch kẻ đứng dậy đập bóng.
- Đập bóng: đứng chân rộng = vai 2 tay cầm bóng đập mạnh bóng nẩy lên bắt bóng bằng 2 tay.
 - Lần 3: tập lại cho trẻ xem. 
Hoạt động 3 Trẻ thực hiện:
- Cô cho 2 trẻ khá lên tập mẫu.
- Lần lượt cho mỗi hàng 2 trẻ lên tập đến hết,( cô chú ‏‎ ý động viên trẻ tập, khi trẻ tập cô kịp thời sửa sai cho trẻ )
- Cho trẻ yếu tập lại.
+ Củng cố: cho những trẻ khá lên tập
Hoạt động 4 Hồi tĩnh:
 Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hát vang bài “ quả” 
-Trẻ làm đoàn tàu đi bằng gót chân , mũi chân, đi nhanh, đi chậm.
-Trẻ tập cùng cô.
-6l x 2 nhịp
-4l x 2 nhịp
-6l x 2 nhịp
-4l x 2 nhịp
-Trẻ chú ý lắng nghe và nhớ tên bài tập.
-Trẻ chú ‏‎ ý xem cô tập mẫu và ghi nhớ các thao tác của bài tập.
-Trẻ biết trườn sấp sát sàn phối ----hợp chân tay nhịp nhàng.
-Khi trườn đến vạch kẻ đứng dậy 2 tay cầm bóng đập mạnh xuống sàn và bắt bóng = 2 tạy.
-Trẻ biết cách tập.
-Trẻ đi nhẹ nhang và cùng hát vui tươi.
Nhận sét sau tiết học
Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Tồn tại: ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
III. Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung: 
	HĐCMĐ: Quan sỏt cõy bạch đàn
	TCVĐ : Bịt mắt bắt dờ
	CTD : Đu quay
2. Yờu cầu: 
	- Trẻ biết tờn cõy hoa, biết đặc điểm đặc trưng của cõy. 
	- giỏo dục trẻ biết cỏch chăm súc cõy .
3. Chuẩn bị
	- Cõy bạch đàn
4. Cỏch tổ chức
	ổn định: Cô trò chuyện vói trẻ vê nội dung, địa điẻm quan sát, kiểm tra scs khỏe cho trẻ rồi cho trẻ sếp hàng xuống sân. Sau đó Cô đặt câu hỏi và tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, lợi ích của cây bạch đàn. Trẻ trả lời => Sau đó cô chốt lại và giáo dục trẻ.
2. T/C vận động: Bịt mắt bắt dờ
	- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi
3. Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
IV- HOẠT ĐỘNG GểC
- Gúc XD: Xõy vườn cõy ăn quả nhà bộ.
- Gúc PV: cửa hàng bán các loại quả, quầy nước giải khát, sinh tố.
- Gúc NT: Nặn cỏc loại quả, tụ mầu cỏc loại quả
- Gúc HTS: Xem tranh ảnh về cỏc quả, chơi với vở toỏn.
- Gúc õm nhạc : Mỳa hỏt về cỏc loại quả…..
V – VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Vệ sinh: Cụ cho từng tổ ra xếp hàng rửa tay, rửa mặt, cụ bao quỏt lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện đỳng thao tỏc
- Ăn trưa: Cụ giới thiệu cỏc mún ăn và núi về ý nghĩa cỏc mún ăn, sau đú mời trẻ ăn, cụ động viờn trẻ ăn hết suất.
 - Ngủ trưa : Cụ cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, cụ kờ phản, dải chiếu, trẻ ngủ đỳng giờ, cụ đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc.
B – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	- Vận động nhẹ: Nào chúng ta cùng tập thể dục
	- Làm quen kiến thức mới: Âm nhạc: con chuồn chuồn
	-Vệ sinh ăn chiều: Rửa mặt, cụ sửa sang đàu túc, cụ chia khẩu phần ăn cho trẻ, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
	- Nờu gương cuối ngày, cắm cờ
	- Trả trẻ
Thứ 3 ngày 11 thỏng 1 năm 2011
A Hoạt động sáng
I. Đón trẻ - TDS - Điểm danh
	1. Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mạ. Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định của trẻ. Trẻ chơi tự do trong lớp.
	2. Thể dục sáng: Trẻ xếp hàng theo lớp, tập theo khối 4 + 5 tuổi
	3. Điểm danh: Theo thứ tự như trong sổ chấm cơm.
	- Trò chuyện về chủ điểm 
II. Hoạt động học
LVPTPM
Âm nhạc: 
 NDTT:Dạy hát "quả gì"
	NDKH: Nghe hát: quả búng
	TC: tai ai tinh
I-Mục TIấU: 
	1,Kiến thức :
	-Trẻ biết biết hát thuộc bài hát, thể hiện sự vui tơi nhi nhảnh kết hợp vận động đúng nhịp theo lời bài hát “ Quả gì”.
	-Trẻ chú ý nghe cô hát, có cảm xúc âm nhạc, biết hởng ứng cùng cô khi nghe cô hát bài “ Bầu và bí”
	2,Kỹ năng
	-Luyện kỹ năng trẻ hát đúng giai điệu rõ lời bài hát, vỗ tay gõ đệm đúng nhịp bài hát.
	- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển năng khiếu ăm nhạc. 
	3, Thỏi độ :
	- Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trờng, biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau( những ngời thân trong gđ và bạn cùng trong lớp..)
	- Kết quả mong đợi: 85% trẻ đạt
II-Chuẩn bị:
Đàn, phách tre, xắc xô, đài, tranh vẽ chú bộ đội, cô giáo, con chim, con gà…
III-Nội dung tích hợp:
MTXQ, văn học, toán….
IV-Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: ổn định
 - Đọc thơ “ Chùm quả ngọt”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Các loại quả cung cắp chất gì cho cơ thể?
* Các con ạ ăn quả cung cấp cho cơ thể chúng ta rất nhiều VTM và muối khoáng, ăn quả còn là cho da hồng đẹp hơn, ngoài da cơ thể còn cần rất nhiều chất khác thì mới đủ chất…
2: Bài mới
* Dạy hỏt: Quả gì.
- Lần 1: cả lớp cùng hát ( đội hình vòng tròn).
- Lần 2: cả lớp hát và nhún nhịp nhàng.
- Lần 3: Đứng hát và có động tác minh hoạ.
- Lần 4: Hát và đi về chỗ.( cụ chỳ ý sửa sai động viờn trẻ kịp thời)
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
* ND bài hát: Bài hát mà các con vừa hát nói về rất nhiều loại quả, khi ăn mỗi loại quả có mùi vị thơm ngon khác nhau và cung cấp cho cơ thể giúp cơ thể mau lớn khoẻ 
* Nghe hát: “ quả búng “
- Sáng tác
- Các bạn nhỏ cùng chung một lớp phải biết thơng yêu thơng giúp đỡ bạn bè chơi đoàn kết với bạn giống nh “ Bầu và bí” rất thơng yêu nhau tuy rằng khác giống nhng chung một giàn, sau đây cô sẽ hát cho các con nghe bài hát Bầu và bí.
- Lần 1: Cô hát có động tác minh hoạ ( hát vui tơi thể hiện tc của bài hát)
- Lần 2: cho trẻ nghe giai điệu qua đàn.
- Lần 3: cho trẻ nghe qua băng đĩa.
( Cô và trẻ cùng nghe hát kết hợp nhún đung đưa 
người sang 2 bên)
* Trò chơi: tai ai tinh
- Cách chơi: Cô có nhiều hình vẽ khác nhau, cô giơ hình vẽ nào các con hát bài hát có nội dung giống hình vẽ đó.
VD: cô giơ tranh con chim thì các con hát bài “ Con chim non”……. 
Luật chơi: Nêú bạn nào tham gia chơi mà hát sai thì sẽ nhảy lò cò…..
( Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau đó thay đổi hình thức chơi để trẻ hứng thú chơi)
3 Kết thỳc: Cho trẻ hát “ Quả gì” và cất đồ dùng.
- Cả lớp cùng đọc thơ.
- Chùm quả ngọt.
- Cung cấp cho cơ thể VTM và muối khoáng….
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nói, biết đợc ích lợi của các loại quả.
- Trẻ hát thuộc bài hát hát tự nhiên rõ lời.
Trẻ biết nhún nhịp nhàng.
Biết làm động tác minh hoạ chính xác.
Bài hát “Quả gỡ”
Trẻ chú ý nghe cô nói để biết được nd bài hát.
- Trẻ hứng thú và chú ý nghe cô hát.
- Trẻ thuộc lời hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nói cách chơi luật chơi, để nắm đợc nd chơi.
Trẻ vui khi được đv kịp thời.
- Trẻ hát vui tươi và cất đồ dùng gọn gàng….
VI Nhận sột sau tiết học:
Ưu điểm: …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Tồn tại: ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
III. Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung: 
	HĐCMĐ: Quan sỏt thời tiết
	TCVĐ : Mốo đuổi chuột
	CTD : Đu quay
I. Mục tiêu
	- Trẻ biết bầu trời, thời tiết mùa đông như thế nào, mặc quần áo như thế nào
	- Trẻ biết quan sát cùng cô và biết trả lời câu hỏi đàm thoại của cô
	- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
	- Rèn sự phát triẻn ngôn ngữ cho trẻ.
II. Chuẩn bị
	- San bãi sạch sẽ thoáng mát.
III. Tiến hành
	1. HĐCMĐ: Quan sát bầu trời 
 	ổn định: Trò chuyệ về nội dung, địa điểm quan sát, kiểm tra sức khỏe cho trẻ. Cho trẻ sếp hàng ra sân 
	Trò chuyện: Cô đặt câu hỏi gợi mở về thời tiết hụm nay như thế nào? cho trẻ trả lời. Sau đó cô chốt lại và giáo dục trẻ.
	2. TCVĐ: Mốo đuổi chuột
- Cô giới thiệu luậ chơi, cách chơi cho trẻ 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau đó cô kết thúc trò chơi
- Co nhận trẻ sau khi chơi.
	3. Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý thích 
 - Cô bao quát trẻ chơi
IV- HOẠT ĐỘNG GểC
- Gúc XD: Xõy vườn cõy ăn quả nhà bộ.
- Gúc PV: cửa hàng bán các loại quả, quầy nước giải khát, sinh tố.
- Gúc NT: Nặn cỏc loại quả, tụ mầu cỏc loại quả
- Gúc HTS: Xem tranh ảnh về cỏc quả, chơi với vở toỏn.
- Gúc õm nhạc : Mỳa hỏt về cỏc loại quả…..
V – VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Vệ sinh: Cụ cho từng tổ ra xếp hàng rửa tay, rửa mặt, cụ bao quỏt lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện đỳng thao tỏc
- Ăn trưa: Cụ giới thiệu cỏc mún ăn và núi về ý nghĩa cỏc mún ăn, sau đú mời trẻ ăn, cụ động viờn trẻ ăn hết suất.
 - Ngủ trưa : Cụ cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, cụ kờ phản, dải chiếu, trẻ ngủ đỳng giờ, cụ đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc.
B – HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	- Vận động nhẹ: Nào chúng ta cùng tập thể dục
	- Làm quen kiến thức mới: Âm nhạc: con chuồn chuồn
	-Vệ sinh ăn chiều: Rửa mặt, cụ sửa sang đàu túc, cụ chia khẩu phần ăn cho trẻ, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
	- Nờu gương cuối ngày, cắm cờ
	- Trả trẻ
Thứ 4 ngày 12 thỏng 1 năm 2011
A Hoạt động sáng
I. Đón trẻ - TDS - Điểm danh
	1. Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mạ. Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định của trẻ. Trẻ chơi tự do trong lớp.
	2. Thể dục sáng: Trẻ xếp hàng theo lớp, tập theo khối 4 + 5 tuổi
	3. Điểm danh: Theo thứ tự như trong sổ chấm cơm.
	- Trò chuyện về chủ điểm 
II. Hoạt động học
LVPTNT
MTXQ:
Trò chuyện về một số loại quả
I-Mục tiờu: 
1,Kiến thức :
Trẻ biêt tên gọi màu sắc, hình dáng, mùi vị, ích lợi của một số loại quả quen thuộc.
Trẻ biết trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ…
Trẻ biết được quả cung cấp vitamin, để có quả ăn phải biết ơn các bác nông dân, và những người trồng quả…
- biết 1 số loại quả đặc sản của lạng sơn: na, hồng, quýt...
2,Kỹ năng
Luyện kỹ năng nhận biết các loại quả, trẻ có knăng nói rõ dàng mạch lạc, đủ câu đủ ý, qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ, qua trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn hơn… 
3. Thỏi độ :
Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, biết ích lợi của các loại quả cung cáp chất vitamin có lợi cho sk của con người. Biết giữ gìn vệ sinh khi ăn, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, biết ơn những ngưỡi làm ra các loại quả….. 
* Kết quả mong đợi: Trẻ đạt 75-80%
II-Chuẩn bị:
1,Đồ dùng của cô:
Quả cam, dưa hấu, chuối, xoài( mỗi loại 2 quả 1 quả qs còn 1 quả bổ cho trẻ nếm mùi vị)
Một số loại quả xem thêm ( táo quýt).
2,Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ một rổ đựng lô tô cam, chuối, dưa hấu, xoài.
Một số mô hình các loại quả cam, chuối dưa hấu, xoài, táo, đu đủ quýt…(cho trẻ đi chợ mua quà)
Giỏ để hoa thưởng cho các đội
Đất nặn cho hoạt đọng nối tiếp.
III-Nội dung tích hợp
GDLATGT, kính trọng các bác nông dân, vệ sinh tay, quả trước khi ăn, sau khi ăn, khi ăn song để đúng nơi qui định.
GDDD, quả cung cấp chất vita min.
Toán đếm quả vừa được qs.
văn học, õm nhạc
IV-Cách tiến hành
Hoạt động của cô:
1 ôn định (Trò chuyện gây hứng thú).
“ Loa loa loa loa
Mời bạn gần xa
 về dự hội thi
Người nông dân giỏi”
Xin mời các đội đến dự thi giới thiệu về sản phẩm của đội mình.
Xin mời đội 1
Xin mời đội 2
Xin mời đội 3
Ngoài những loại quả của 3 đội vừa kể hôm nay các bạn còn biết những loại quả gì?
Thàn viên trong các đội thi nhau kể mỗi loai quả kể được là tăng quà.
Thời gian thi là 2 phút cho các đội qs và suy nghĩ rồi trả lời cho du khách.
2 bài mới: 
A. Quan sát nhận xết đặc điểm
*Quả chuối : xin mời đội 1 gthiệu về quả của mình.
Đây là quả gì? có màu gì?
Quả chuối có những gì? ( gọi 1-2 trẻ kể)
Vỏ chuối như thế nào?
Bên trong quả chuối như thế nào?
Chuối ăn có vị gì?
Chuối cung cấp chất gì?
Cho trẻ nếm ( những miếng chối cắt sẵn)
=> Cô chốt lại.Quả chuối có vỏ nhẵn màu vàng, dài cong, có núm, có cuống, bên trong có ruột ăn rất ngon và bổ…
* Quả cam.
Xin mời đội 2 gt về quả của mình.
Gây hứng thú. Trốn cô.
Cô có quả gì đây? màu gì?
Quả cam có những gì?
Vỏ cam ntn?
Bên trong quả cam có gì?
( cho trẻ nếm những miếng cam cắt nhỏ)
Cam ăn có vị gì? Cam là quả nhiều hật hay ít hạt?
Ăn cam cung cấp chất gì cho cơ thể?
=> Đây là quả cam tròn, cam chín màu vàng, vỏ sần sùi, bên trong có múi, hạt, cam ăn có vị ngọt rất ngon và bổ cho cơ thể như cung cấp vita min.
* Quả xoài.
Xin mời đội 3 gt về qủa của mình.
Đây là quả gì? có màu gì? vì sao có màu vàng?
- Quả xoài có những gì?
Bên trong có những gì?
Quả xoài có nhiều hay ít hạt? ăn có vị gì?
Quả xoài cung cấp chất gì?
=> Đây là quả xoài chín có màu vàng, có 1 hạt ăn chín có vị ngọt, cung cấp nhiều vita min.
b. Kể và xem thêm
* Ngoài các loại quả vừa được làm quen con biết những loại quả nào nữa?
Quê hương LS có những loại quả gì nổi tiếng được nhiều du khách biết đến.
Xem quả quýt.
Đây là quả gì?
Vỏ màu gì?Ăn có vị gì?
=> Đây là quả quýt ăn có vị chua.
Xem quả táo.
Đây là quả gì? Có màu gì?
Ăn có vị gì?
=> Đây là quả táo ăn có vị ngọt ( bày các loại quả lên bàn) chúng mình cùng đếm xem có tất cả bao nhiêu quả.
Tất cả các loại quả cung cấp chất gì?
Trước khi ăn con phải làm gì?
Khi ăn song có vỏ và hật con để ở chỗ nào?
Để có nhiều quả ăn phải nhờ đến ai?
Con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các bác nông dân?
c. Luyện tập 
* Luyện cả lớp: Cho chơi lô tô chọn nhanh theo yêu cầu của cô.
Cô gọi tên quả yêu cầu trẻ nhặt lô tô và gọi tên quả.
Cô nói đặc điểm trẻ nói tên quả và gọi tên.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần?
* Luyện theo nhóm.
Chơi: Đi chợ mua quả.
Cách chơi: chia 2 đội mỗi đội mua một loại quả theo yêu cầu của cô.
Đội đỏ. Mua quả có vị ngọt.
Đội xanh mau quả có vi chua.
Khi mua phải đi đúng luật gt mỗi bạn 1 lần đi chỉ lấy 1 quả. Quay trở về hàng và đứng ở cuối hàng sau đó lại tiếp tục bạn khác lên.Cứ như vậy trong thời gian 3 phút đội nào mua được nhiều quả đội đó thắng cuộc.
 (tổ chức cho trẻ chơi và động viên trẻ khuyến khích kịp thời )
Kiểm tra kq cho cả lớp cùng ktra..
3. kết thúc: hỏt bài quả gỡ
Chơi nối tiếp nặn các loại quả.
Hoạt động của trẻ
Trẻ hứng thú nghe cô nói.
Quả chuối .
Quả cam.
Quả xoài.
Trẻ ở các đội thi đua nhau kể các loại quả mà trẻ biết, quả đu đủ, quả dưa, nho, na hồng quýt….
Đại diện đội kể.
Quả chuối, màu vàng.
Quả chuối có núm, chuối chín vàng, quả chuối dài cong.
Chuối nhẵn.
Có ruột chuối.
vị ngọt.
Vitamin và chất khoáng.
Trẻ biết đặc điểm lợi ích của quả chuối.
Trẻ tự gt về quả đội mình.
Quả cam, màu vàng.
Quả cam tròn, khi chín có màu vàng, có vỏ, cuống…
Có múi có hạt.
Có vi chua, cam có rất nhiều hạt.
Vitamin.
Biết đặc điểm ích lợi của quả cam.
đại diện tự gt về quả của mình.
Quả xoài màu vàng vì quả đã chín.
- Có vỏ, cuóng, núm
- Có cùi, hạt.
Quả có một hạt,Chín có vị ngọt, chưa chín có vị chua
Vitamin
Biết được đặc điểm và ích lợi quả xoài.
Quả quýt quả na đu đủ dưa hấu mít…
Quýt, hòng b

File đính kèm:

  • docmot so loai qua.doc
Giáo Án Liên Quan