Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Những nghề bé yêu - Chủ đề nhánh: Cô bác nông dân

1- Đón trẻ:

- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ, quần áo của trẻ.

2- Hoạt động tự chọn:

- Trẻ tự chọn góc chơi

3- Điểm danh:

- Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời.

4- Thể dục sáng:

 a. Mục Đích:

 - Kiến Thức:

- Trẻ 3 tuổi biết tập một số động tác cùng cô

- Trẻ 4 tuổi biết tập chính xác một số động tác cùng cô.

- Trẻ 5 tuổi biết tập một số động tác theo yêu cầu của cô.

- Kỹ Năng:

- Trẻ 3 tuổi rèn KN nghe nhìn, vận động

- Trẻ 4 tuổi: Phát triển các nhóm cơ.

- Trẻ 5 tuổi: Rèn phát triển sự nhanh nhẹn ở trẻ.

- Thái Độ:

- Trẻ chú ý hứng thú tập

b. Chuẩn bị :

- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ

- Trang phục của trẻ gọn gàng

 

doc23 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4560 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Những nghề bé yêu - Chủ đề nhánh: Cô bác nông dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
(Thực hiện từ ngày 03/11/2014 đến 07/11/2014 ) 
CHỦ ĐỀ LỚN: NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU
 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ BÁC NÔNG DÂN
PHẦN I: HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
A - GIỜ ĐÓN 
1- Đón trẻ: 
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ, quần áo của trẻ.
2- Hoạt động tự chọn: 
- Trẻ tự chọn góc chơi
3- Điểm danh: 
- Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 
4- Thể dục sáng:
 	a. Mục Đích:
 	- Kiến Thức: 
- Trẻ 3 tuổi biết tập một số động tác cùng cô
- Trẻ 4 tuổi biết tập chính xác một số động tác cùng cô.
- Trẻ 5 tuổi biết tập một số động tác theo yêu cầu của cô.
- Kỹ Năng: 
- Trẻ 3 tuổi rèn KN nghe nhìn, vận động
- Trẻ 4 tuổi: Phát triển các nhóm cơ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn phát triển sự nhanh nhẹn ở trẻ.
- Thái Độ: 
- Trẻ chú ý hứng thú tập 
b. Chuẩn bị :
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục của trẻ gọn gàng
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
TG
 Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Bé khởi động cùng cô:
 - Cho trẻ đi chạy các kiểu theo cô: Kiễng gót, mũi chân, bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm...
2. Hoạt động 2: Bé tập thể dục 
- tập kết hợp theo bài tập thể dục buổi sáng tháng 11.
- Tập động tác tay
- Tập động tác phát triển cơ lưng bụng
- Tập động tác phát triển cơ chân
- Tập động tác bật
3. Hoạt động 3: Chơi Mèo đuổi chuột.
- Luật chơi: Không đuổi được chuột phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành vòng tròn, mỗi lần chơi cho 2 trẻ lên chơi, 1 trẻ làm mèo 1 trẻ làm chuột, cho 2 trẻ quay lưng vào nhau. Khi có hiệu lệnh của cô giáo trẻ làm chuột phải chạy thật nhanh sao cho mèo không bắt được còn mèo phải bắt được chuột nếu không bắt được chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh sân
- Trẻ đi khởi động cùng cô giáo
Hô hấp:	ò ó o
Tay: 
Bụng:
Chân:
Bật:
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Bé đi nhẹ nhàng cùng cô giáo
B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích
- Quan sát thời tiết
- Trò chuyện múa hát về nghề nông
2. Trò chơi học tập, đồng dao:
- Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, cày đồng đang buổi ban trưa
3. Trò chơi tự do
- Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
	a. Mục tiêu
	+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết quan sát thời tiết trả lời một số câu hỏi đơn giản.
 Nhún nhảy cùng cô và các bạn, Biết chơi trò chơi gieo hạt, đọc ca dao đồng dao.
- Trẻ 4 tuổi: Biết quan sát thời tiết trong ngày, trả lời được câu hỏi với sự gợi ý của cô.
 Nhún nhảy hát, và trò chuyện cùng cô, chơi trò chơi gieo hạt, đọc đồng dao.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết quan sát về thời tiết hôm nay như thế nào, trả lời được câu hỏi của cô.
	 Trẻ biết múa hát về chủ đề, trò chuyện về nghề nông
 Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo, đọc đồng dao
	+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN quan sát, chơi trò chơi, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN quan sát, tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vận động.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN quan sát, tư duy, múa hát, vận động, giao tiếp, phát triển ngôn ngữ.
	+ Thái độ: 
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè, thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
	b. Chuẩn bị.
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Địa điểm cho trẻ múa hát, hệ thống câu hỏi
- Trò chơi: Gieo hạt
- Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, Cày đồng đang buổi ban trưa
	c. Tổ chức hoạt động:
	* Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích.
 a. Quan sát thời tiết
- Trẻ 3 tuổi: Hôm nay là thứ mấy
 Con thấy trời hôm nay thế nào
 Con mặc áo gì
- Trẻ 4 tuổi: Thời tiết hôm nay như thế nào
 Con nên mặc quần áo như nào
+ Trẻ 5 tuổi:Vậy chúng mình thấy thời tiết sáng nay như thế nào
 Mọi người ăn mặc như thế nào?
 Mùa này là mùa gì
 Mọi người đang đi làm gì
 Con phải mặc quần áo như thế nào
 Đây là quần áo mùa nào
= Cô tổng hợp ý kiến nhận xét chung
 	b. Trò chuyện múa hát về nghề nông
- Cho trẻ đọc bài thơ đi bừa, trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Trẻ 3 tuổi: Con vừa đọc bài thơ gì
 bài thơ nói về ai
- Trẻ 4 tuổi: Bố mẹ đi đâu
 Đi bừa phải có gì
- Trẻ 5 tuổi: Bố mẹ đi làm gì
 Đi làm nương phải có những dụng cụ nào
 Dụng cụ đó dùng để làm gì
 Bố mẹ chúng mình làm nghề gì
- Bố mẹ chúng mình làm việc rất vất vả đúng không nào, chúng mình có muốn hát tặng cho bố mẹ nghe những bài hát để bố mẹ đỡ vất vả hơn không nào. vậy bạn nào biết bài hát về nghề nông nào.
- Cho trẻ hát bài: Hạt gạo làng ta, đi cấy 
2. Trò chơi dân gian:
*Trò chơi vận động : Gieo hạt
- Cách chơi: Cô cho trẻ làm theo cô giáo: Ngồi xuống vung tay sang hai bên, đứng dậy, giơ từng tay, nghiêng người sang hai bên ngồi xuống, ngồi xuống.
*Trò chơi: Người làm vườn:
Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn lớn ở góc lớp để làm chuồng gà
- Cách chơi: Một trẻ giả làm người làm vườn nấp sau ở cánh cửa, các trẻ khác đóng giả làm gà. Khi cô giáo ra hiệu lệnh đi kiếm ăn nào , các chú gà ra khỏi chuồng để đi bới rau ở trong vườn. Các chú gà ngồi xổm vừa gõ các đầu ngón tay xuống nền, miệng vừa kêu cục cục hoặc chích chích... Khi thấy gà đã ra đến khu vực giữa lớp, người làm vườn bất ngờ ra đuổi gà, hai tay vung mạnh miệng kêu ui ui và chạy theo đế bắt các chú gà. Các chú gà phải chạy nhanh về vòng tròn để chốn, chú gà nào chạy chậm sẽ bị người làm vườn bắt, chú gà nào bị bắt phải thay người làm vườn. 
*Đồng dao: Cày đồng đang buổi ban trưa
- Cô đọc đồng dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng đồng
Ai ơi bưng bát cơm đầy
*Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng
Ba gang chiếu chải
Xích lại cho gần
Một người hai chân
Hai người bốn chân
Ba người sáu chân 
Bốn người mười chân
Chân gầy chân béo
Đến mai trời nắng 
Đem vải ra phơi
Đến mốt đẹp trời
Đem ra may áo
Rềnh rềnh ràng ràng
	* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ vui chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi mà trẻ thích
C - HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. BÉ TẬP LÀM NGƯỜI LỚN.
NỘI DUNG : CỬA HÀNG BÁN NÔNG SẢN, BÁC NÔNG DÂN
a. Mục tiêu 
+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết chơi đóng vai bác nông dân, mua bán hàng nông sản. 
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi bán hàng, làm bác nông dân mua hàng 
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi mua bán hàng, bác nông dân cần những dụng cụ hàng hoá nào.
	+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN giao tiếp, nhận biết ghi nhớ
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN giao tiếp, ghi nhớ, mạnh dạn
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN giao tiếp, ghi nhớ, mạnh dạn tự tin
 + Thái độ: 
- Trẻ chơi ngoan, biết chơi trò chơi, cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
b. Chuẩn bị.
- Đồ chơi của nghề nông: Cuốc, xẻng, dao, 
- Hàng hoá: Ngô, thóc, khoai, sắn, 
- Tiền giấy, giỏ mua
c. Tổ chức hoạt đông.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. 
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi hôm nay định cho trẻ chơi.
- Cho trẻ nhận góc chơi, phân vai phân nhóm chơi.
+ Vai người bán hàng
+ Vai người đi mua hàng
+ Vai bác nông dân
+ Nhóm trưởng
* Hoạt động 2: Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- Trẻ 3 tuổi: + Ai làm bác nông dân?
 + Bác nông dân muốn mua gì?
- Trẻ 4 tuổi: + Con đang chơi trò chơi gì vậy?
 + Bác nông dân đang đi đâu?
 + Chọn những hàng gì?
- Trẻ 5 tuổi :+ Bạn nào làm nhóm trưởng
 + Ai là bán hàng?
 + Bán những hàng gì? 
 + Dùng để làm gì 
 + Ai là người đi mua
- Cho trẻ giao lưu giữa các vai chơi
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
* Hoạt động 3: Đổi góc chơi.
- Cho trẻ đổi nhóm chơi
- Cho trẻ nhân xét các bạn trong nhóm chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm.
- Các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
2. BÉ YÊU XÂY DỰNG.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: LẮP RÁP XÂY TRANG TRẠI
a. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ xếp lắp ghép xây trang trại.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ xếp xây được trang trại với sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ xếp, xây được trang trại với sự gợi ý của cô.
+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN xếp chồng xếp cạnh, lắp ghép
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN xếp chống xếp canh, lắp ghép, khéo léo, sáng tạo
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN xếp chồng xếp cạnh, lắp ghép, khéo léo, sáng tạo.
+ Thái độ: 
- Trẻ chơi đoàn kết, thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
b. Chuẩn bị.
- Hàng rào, thảm cỏ, hoa, các khối gỗ, gạch...
- Bộ ghép nút, hòn sỏi
- Thảm cỏ, con vật, cây cối
 c. Tổ chức hoạt đông.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi hôm nay định cho trẻ chơi.
- Giới thiệu đồ dùng đồ chơi hôm nay: Hòn gạch, hàng rào, bộ ghép nút, hòn sỏi.....
- Cho trẻ nhận góc chơi, phân vai phân nhóm chơi.
+ Vai người chuyển vật liệu
+ Vai người lắp ráp
+ Vai người xây trang trại
+ Vai bố trí cảnh vật
+ Nhóm trưởng
 * Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- Trẻ 3 tuổi:+ Con đang chơi trò chơi gì vậy?
 + Con xếp những gì?
- trẻ 4 tuổi: + Ai là người chuyển vật liệu?
 + Con định xếp trang trại như thế nào?
- Trẻ 5 tuổi+ Xếp những gì?
 + Con định xây những trang trại như thế nào
 + Xây nhà song phải có gì xung quanh
 + Bạn nào sẽ sắp xếp bố trí?
- Cho trẻ giao lưu giữa các vai chơi
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
* Hoạt động 3: Đổi góc chơi.
- Cho trẻ đổi nhóm chơi
- Cho trẻ nhân xét các bạn trong nhóm chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm.
- Các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
3. BÉ YÊU NGHỆ THUẬT.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, VẼ TÔ MẦU, NẶN DỤNG CỤ, SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG.
a. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn tranh ảnh sản phẩm dụng cụ, hát về nghề nông.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết vẽ, tô mầu vẽ nặn, về sản phẩm dụng cụ, hát về nghề nông.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết múa hát, vẽ, nặn, tô mầu dụng cụ sản phẩm, nghề nông.
+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN tô màu, vẽ, nặn, hát, cách cầm bút
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN cầm bút, vẽ, tô mầu, nặn, múa hát
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN múa hát, vận động, nặn khéo léo sáng tạo cho trẻ.
+ Thái độ: 
- Trẻ chơi đoàn kết, thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
b. Chuẩn bị:
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ
- Tranh ảnh để trẻ tô mầu
- Đất nặn để trẻ nặn
- Bàn, ghế để trẻ ngồi
c. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi hôm nay định cho trẻ chơi.
- Giới thiệu đồ dùng đồ chơi hôm nay
- Cho trẻ nhận góc chơi, phân vai phân nhóm chơi.
+ Vai người tô mầu tranh ảnh sản phẩm dụng cụ
+ Vai người vẽ sản phẩm, dụng cụ
+ Vai nặn sản phẩm, dụng cụ nghề nông
+ Nhóm trưởng
* Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- Trẻ 3 tuổi: + Con đang chơi trò chơi gì vậy?
 + Con đang tô màu gì vậy?
 + Con tô được mấy sản phẩm rồi?
- Trẻ 4 tuổi: + Con đang vẽ gì đấy?
 + Con phải tô mầu như thế nào?
- Trẻ 5 tuổi: + Con định nặn dụng cụ nào?
 + Con phải nặn như thế nào?
 + Con định nặn sản phẩm ?
- Cho trẻ giao lưu giữa các vai chơi
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
* Hoạt động 3: Đổi góc chơi
- Cho trẻ đổi nhóm chơi
- Cho trẻ nhận xét các bạn trong nhóm chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm.
- Các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
4.THƯ VIỆN CỦA BÉ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: XEM TRANH ẢNH, LÀM BỘ SƯU TẬP VỀ DỤNG CỤ, SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG.
a. Mục tiêu.
+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết xem tranh ảnh về dụng cụ, sản phẩm nghề nông
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết xem tranh ảnh, quan sát
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết xem tranh ảnh, biết làm bộ anbum ảnh
+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN xem, quan sát 
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN xem, quan sát, giở sách
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN quan sát, làm bộ an bum nghề nông
+ Thái độ: 
- Trẻ chơi đoàn kết, thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
b. chuẩn bị.
- Tranh ảnh về sản phẩm, dụng cụ nghề nông
- Kéo, keo, giấy A4
- Sách, tranh ảnh báo có hình người
c. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi hôm nay định cho trẻ chơi.
- Giới thiệu đồ dùng đồ chơi hôm nay
- Cho trẻ nhận góc chơi, phân vai phân nhóm chơi.
+ Xem tranh ảnh về dụng cụ sản phẩm
+ Làm anbum ảnh dụng cụ sản phẩm
+ Phân nhóm trưởng
* Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- Trẻ 3 tuổi: + Con đang chơi trò chơi gì vậy?
 + Con đang xem gì vậy?
 + Bức tranh vẽ gì?
- Trẻ 4 tuổi: + Con đang xem tranh gì đấy?
 + Tranh vẽ có những dụng cụ nào?
 + Đây là dụng cụ để làm gì
 + Có mấy dụng cụ
- Trẻ 5 tuổi:+ Con đang làm gì?
 + Con định làm dụng cụ nào
 + Con định làm sản phẩm nào
- Cho trẻ giao lưu giữa các vai chơi
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
* Hoạt động 3: Đổi góc chơi.
- Cho trẻ đổi nhóm chơi
- Cho trẻ nhân xét các bạn trong nhóm chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm.
- Các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
5. BÉ YÊU THIÊN NHIÊN.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : TƯỚI CÂY, CHĂM SÓC CÂY
a. Mục tiêu.
+ Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết đong nước, tưới nước, chăm sóc cây cùng người lớn.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tưới cây, chăm sóc cây
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết dùng bộ chăm sóc cây, tưới nước cho cây.
+ Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN đong nước, tưới nước, chăm sóc cây
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN tưới, chăm sóc, chăm sóc cây
- Trẻ 5 tuổi: Rèn KN lao động
+ Thái độ: 
- Trẻ chơi đoàn kết, thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
b. chuẩn bị.
- Đất nặn, giẻ lau
- Hộp để trẻ trưng bày
 c. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu góc chơi, trò chơi hôm nay định cho trẻ chơi.
- Giới thiệu đồ dùng đồ chơi hôm nay
- Cho trẻ nhận góc chơi, phân vai phân nhóm chơi.
+ Vai đong nước
+ vai tưới nước
+ Vai chăm sóc cây
+ Nhóm trưởng
* Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- Trẻ 3 tuổi: + Con đang chơi trò chơi gì vậy?
 + Con đang làm nhiệm vụ gì?
- Trẻ 4 tuổi: + Con đang tưới nướccho cây gì đấy?
 + Con phải tưới như thế nào ?
- Trẻ 5 tuổi : + Con phải làm những gì?
 + Chăm sóc như thế nào?
 + Tưới song phải làm gì?
- Cho trẻ giao lưu giữa các vai chơi
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
* Hoạt động 3: Đổi góc chơi.
- Cho trẻ đổi nhóm chơi
- Cho trẻ nhân xét các bạn trong nhóm chơi
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm.
- Các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
--------------------------&-----------------------
PHẦN II. HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 
 Ngày soạn: 03/10/2014
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
LINH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẢY LÒ CÒ CÙNG BÉ
 I - Mục tiêu
 1- Kiến thức: 
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết bò dích dắc qua 3 – 4 điểm 
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết bò dích dắc qua 5 – 6 điểm
- Trẻ 5 tuổi:-Trẻ biết bò dích dắc qua 6- 7 điểm
 2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN bò
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN bò, phối hợp chân tay
- Trẻ 5 tuổi: Rèn Kn bò, phối hợp chân tay nhịp nhàng
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật tuân theo yêu cầu của cô.
 II – Chuẩn bị :
- hòn gạch , dụng cụ, sản phẩm nghề nông
- Trò chơi: ngựa phi
- Địa điểm tập ở trong lớp
 III- Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
T/g
Hoạt động của trẻ
- Kiểm tra trang phục sức khoẻ của trẻ
 1. Hoạt động 1: Bé khởi động cùng cô:
- Đã đến giờ tham gia lễ hội ngày mùa cùng cô bác nông dân rồi, chúng mình cùng đi nào đường đến lễ hội đi lên dốc, xuống dốc, đường bằng, đường quanh co.....
 2. Hoạt động 2: Bò dích dắc qua 5 – 7 điểm 
 a, Bài tập trọng động:
- tập động tác phát triển cơ tay
- tập động tác phát triển cơ chân
- tập động tác phát triển cơ lưng bụng
- tập các động tác bật
b, Bài tập vận động: Bò dích dắc qua 5 – 7 điểm
- Trong lễ hội yêu cầu chúng mình là phải bò qua những chướng ngại vật sao cho khéo léo không chạm vào bò đến đích chọn lấy dụng cụ sản phẩm nghề nông mang về cho đội mình. Đội nào nhanh lấy được nhiều là đội chiến thắng. 
- Cô chia làm 3 đội với 3 nhiệm vụ:
+ Đội 1: Bò dích dắc qua 3 – 4 điểm
+ Đội 2: Bò dích dắc qua 5 – 6 điểm
+ Đội 3: Bò dích dắc qua 6 – 7 điểm
- Lượt thứ nhất: Từng nhóm sẽ thực hiện
+ Lượt thứ 2: Cùng thi tài
- Các đội nhớ nhiệm vụ của mình chưa nào.
- Vậy bạn nào đã biết thực hiện nhiệm vụ này rồi nào hãy thực hiện cho cô cùng các bạn cùng xem nào.
- Cho trẻ thực hiện mẫu
- Khi có hiệu lệnh đứng trước vạch chuẩn khi cô hô bắt đầu hai tay chống xuống sàn, khuỵ đầu gối xuống và bắt đầu bò chân nọ tay kia đi qua từng chướng ngại vật. Đến chỗ dụng cụ sản phẩm chọn một thứ và chạy về nhóm của mình đứng cuối hàng.
- Trẻ thực hiện
+ Đội 1: Bò dích dắc qua 3 – 4 điểm
+ Đội 2: Bò dích dắc qua 5 – 6 điểm
+ Đội 3: Bò dích dắc qua 6 – 7 điểm
*Trò chơi: Ngựa phi
- Trò chơi : Phi ngựa
- Cô nói: Ngựa đâu? Ngựa đâu? 
- Trẻ trả lời: Ngựa đây
- Các con hãy cùng phi ngựa với cô
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3- Hoạt động 3:Đi về nhà
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh sân
3’
5’
15’
5’
2’
- Trẻ đi khởi động cùng cô giáo
Tay: 90
Bụng:
Chân:
Bật:
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện mẫu
- Quan sát
- Trẻ chơi trò chơi
- Bé đi nhẹ nhàng cùng cô giáo
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích
- Quan sát con vật nuôi trong gia đình.
- Nhặt lá rụng đếm và ghép hình
2. Trò chơi dân gian, vận động:
* Trò chơi dân gian, vận động: Mèo đuổi chuột, đua ngựa
3. Trò chơi tự do
- Trẻ chơi các trò chơi mà trẻ thích
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Bé tập làm người lớn: Cửa hàng bán vật nuôi của bé
2. Bé yêu nghề xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi.
3. Bé yêu nghệ thuật:Vẽ, nặn, xé dán, làm bộ sưu tập về các con vật.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- TCTV: Gia cầm
- Ôn lại bài học BS
- HĐ góc,nt
- Rèn KN nhảy lò cò
- Vệ sinh, nêu gương, cắm cờ cuối ngày
- Trả trẻ
	E. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................
 --------------------------&---------------------
 Ngày soạn: 03/11/2014
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 04 tháng 11 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LINH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÊN HOẠT ĐỘNG: MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết đếm đến 6, gọi nhóm ít nhóm nhiều
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm ít nhóm nhiều
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết được nhóm ít nhóm nhiều hơn trong phạm vi 6
2. Kỹ năng: 
- Trẻ 3 tuổi: Rèn KN đếm, ghi nhớ, ngôn ngữ
- Trẻ 4 tuổi: Rèn KN nhận biết, đếm, ngôn ngữ
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng đếm, nhận biết, ghi nhớ, ngôn ngữ
3. Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị:
- Thẻ số từ 1 – 6
- Bút mầu, bài thơ bài hát về chủ đề
- Sản phẩm dụng cụ nghề nông
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
T/g
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé kể chuyên
- trong hai ngày nghỉ chúng mình làm những công việc gì chúng mình có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe không nào.
- Con đi đâu
- Con làm những gì
- Con làm gì giúp bố mẹ
Hoạt động 2: Bé nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
*Bé tham gia lễ hội
- Sắp đến ngày ngày hội Ngày mùa rồi đấy, chúng mình có muốn tham gia không nào. trong ngày hội có rất nhiều trò chơi, nhiều gian hàng, vui văn nghệ.....và có nhiều thứ nữa chúng mình có muốn tham gia không nào. 
- Cô cho trẻ đi quan sát nhận xét
- Chúng mình nhìn thấy gì nào(cuốc, xẻng dao, ngô khoai sắn.....)
- Cho trẻ đếm gắn số tương ứng.
- Chúng mình cùng chọn cho mình những dụng cụ sản phẩm mình thích nhé.
*Bé nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Vậy chúng mình hãy ch

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep.doc