Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông

1/ Phát triển thể chất:

 - Thực hiện được các vận động cơ bản: bật liên tục, trèo lên xuống thang

Chỉ số 7: cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản

Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.

2/ Phát triển nhận thức:

 - So sánh và phân biệt những điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.

 - Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.

- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.

- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.

- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9.

- Nhận biết được các hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.

Chỉ số 109:Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự

Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc

 

doc35 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4595 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông
Thực hiện trong 2 tuần : Tuần 25 và tuần 26 
 Từ ngày 24/2 đến ngày 5/3/2014
I/ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
 - Thực hiện được các vận động cơ bản: bật liên tục, trèo lên xuống thang
Chỉ số 7: cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản 
Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
2/ Phát triển nhận thức:
 - So sánh và phân biệt những điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
 - Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9.
- Nhận biết được các hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
Chỉ số 109:Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc 
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như; Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau?.
- Biết kể chuyện , đọc thơ và kể chuyện sáng tạo,mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
 - Biết được từ khái quát ( phương tiện giao thông) : Phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không.
- Biết được một số kí hiệu giao thông đơn giản.
- Nhận biết được các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông
Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi.
Chỉ số 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ, cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm Vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc,đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về hình ảnh của phương tiện giao thông.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm,cử chỉ tốt đẹp của các bác, chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển.
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường , biết giữ gìn an toàn cho bản thân 
- Chỉ số 33: Chủ động làm 1số công việc đơn giản hàng ngày 
- Chỉ số 47:Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
- Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến của người khác
Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông
 Mạng nội dung
- Các loại phương tiện giao thông quen thuộc: Đường bộ - Đường không - Đường sắt - Đường thuỷ . Phương tiện giao thông ở địa phương
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
 - Người điều khiển các phương tiện giao thông: Tài xế, phi công
- Công dụng: Chở người, chở hàng
- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe
Phương tiện và
Luật lệ giao thông
Luật lệ
Giao thông
Một số phương tiện giao thông
- Một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ
- Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu. Một số biển hiệu giao thông
- Chấp hành luật giao thông và giữ gìn an toàn khi tham gia giao thông
	Mạng hoạt động
Văn học 
- Thơ: Tiếng còi tàu 
- Thơ: Đèn giao thông 
 LQCC : LQCC và Tập tô chữ cái g - y 
 - Đọc đồng dao
- Trò chuyện và thảo luận một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường 
 - Giữ gìn đồ dùng PTGT 
Thể dục- Bật liên tục qua 4 - 5vòng 
- Trèo lên xuống thang
- Trò chơi: Kéo co
Tập với bài : 
 “ ồ sao bé không lắc” 
 Phát triển
Nhận thức
Phát triển thể chất
Phát triển
Thẩm mĩ
Phát triển
Ngôn ngữ
Phát triển tình cảm xã hội
Phương tiện và
Luật lệ giao thông
Toán 
- Nhận biết mục đích của phép 
đo 
Khám phá khoa học
- Một số loại phương tiện giao 
thông 
- Một số luật lệ giao thông 
đường bộ 
Âm nhạc
- Dạy hát 
Em đi chơi thuyền
Em đi qua ngã tư đường phố
- Vận động theo nhịp: Lá xanh
- Nghe hát: 
Nhớ lời cô dặn
Anh phi công ơi
Tạo hình
- Xé dán tàu thuyền trên biển
 -Gấp và dán máy bay
	Mạng nội dung
- Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy.. 
- Đường thuỷ : Các loại thuyền, ca 
nô, xà lan, thuyền buồm, tàu 
ngầm 
- Đường hàng không: Các loại máy 
bay, vũ trụ, khinh khí cầu 
- PTGT địa phương: Xe ngựa, xe 
bò, xe thồ
- Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Người điều khiển:Tài xế, lái tàu, phi công
- Công dụng: Chở người, chở hàng, thăm dò, nghiên cứu
 Các 
 dịch vụ
Ptgt
Quen thuộc
Đặc điểm
các loại ptgt
Phương tiện
Giao thông
 - Phòng bán vé, bến bãi ô tô, sân bay, nhà ga
 - Trạm sửa chữa, bảo hành
 - Trạm bán xăng
 - Cảnh sát giao thông
	Mạng hoạt động
Thể dục 
- Bật liên tục qua 
 4 - 5 vòng 
- Trò chơi : Kéo 
co 
- Chơi đóng một số vai người điều khiển giao thông, thảo luận về ước mơ và tình cảm của bé đối với những người làm nghề giao thông 
Văn học
-Làm quen chữ 
g - y 
Văn học
- Thơ: Tiếng còi tàu
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
tình cảm
xã hội
Phương tiện
giao thông
Phát triển
ngôn ngữ
MTXQ 
- Một số loại phương tiện giao thông 
Tạo hình : 
 - Xé dán tàu thuyền trên biển 
Âm nhạc
-Dạy hát 
Em đi chơi thuyền
- Vận động theo nhịp: Lá xanh
- Nghe hát: Nhớ lời cô dặn 
Tuần 25: Một số phương tiện giao thông
Thực hiện từ 2/3 đến 6/3/2015
Kế hoạch tuần
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón
trẻ
- Trò chuyện với trẻ về những loại phương tiện giao thông có ở địa phương
- Nói chuyện về ngày nghỉ được đi đâu? Đi bằng phương tiện gì?
Thể dục
sáng
- Hô hấp 3 - Tay 1 - Chân 2
 Bụng 3 - Bật 1
Hoạt
Động
Học
 MTXQ
Một số loại phương tiện giao thông
 Âm nhạc
Dạy hát : Em đi chơi thuyền
 VĐTTN : Lá xanh
Nghe hát: 
Nhớ lời cô dặn 
 Tạo hình
Xé dán tàu thuyền trên biển 
 Thể dục
Trèo lên xuống thang
T/C : Chạy tiếp sức
 LQCC
Trò chơi với chữ: G 
Hoạt
Động
Ngoài
Trời
-Q/s: Xe đạp, xe máy,Sân giao thông
- T/c: Bánh xe quay,ô tô về bến, kéo co, chèo thuyền
 - Chơi với lá vơi phấn 
Hoạt
Động
Góc
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố
- Góc phân vai : Chơi bán hàng
- Góc học tập: Đọc chữ, xem tranh ảnh về PTGT
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn phương tiện giao thông
- Góc thiên nhiên : Đong, đo xăng dầu
- Góc dân gian : Chơi ô ăn quan 
Hoạt
Động
Chiều
HD Trò chơi mới
Đọc ca dao
Hoạt động với vở toán
Văn học
Thơ : Tiếng còi tàu
Vệ sinh môi trường
1. Đón trẻ
 - Trò chuyện
 + Hôm nay ai đưa con đi học? Đi bằng phương tiện gì?
 + ở địa phương mình có những loại PTGT gì?
 + Đi ở phần nào của đường? Tại sao phải đi như vậy?
 2. Thể dục sáng
 a/ Khởi động
 - Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi bình thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng mé chân, đi khom người, chạy nhanh, chậm và về 3 hàng ngang 
b/ Trọng động
 - Hô hấp : Gà gáy
Tay động tỏc 1: Đưa lờn cao,ra phớa trước,sang ngang
- Chõn động tỏc 2: Đứng 1chõn nõng cao –gập gối.
hai chõn đổi nhau
Bụng Động tỏc 3 : Đứng cui người về trước.
Bật : Tại chỗ
 c/ Hồi tĩnh
 - Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập
3. Hoạt động ngoài trời
 a/ Yêu cầu
 - Trẻ biết đặc điểm và ích lợi của một số loại PTGT
 - Chấp hành luật giao thông đường bộ
 - Đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
 b/ Chuẩn bị 
 - Xe đạp, xe máy, ô tô, thuyền
 - Một số trò chơi - lá, phấn , giấy
 c/ Tổ chức hoạt động
 - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về thời tiết, quan sát xe đạp, xe máy cô hỏi:
 + Xe gì đây? Nhà các con có không?
 + Con có nhận xét gì về xe đạp? Hãy gọi tên các bộ phận của xe? Để làm gì?Tại sao xe đi được? Khi tham gì giao thông phải thế nào?
Tương tự quan sát xe máy
 + So sánh khác nhau thế nào?
 Xe đạp chạy bằng sức người, chạy chậm chậm, chở ít
 Xe máy chạy bằng động cơ, nhanh hơn, chở được nhiều.
 - Trò chơi :
 + Cô giới thiệu tên trò chơi, giảng cách chơi, giảng luật và tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
 - Chơi tự do
 + Chơi với lá - phấn - giấy 
4. Hoạt động góc
Góc phân vai
 a/ Yêu cầu
 - Trẻ biết trưng bày các loại PTGT để bán
 - Biết ích lợi của PTGT
 b/ Chuẩn bị
- Các loại ô tô, xe, máy, máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả
- 6 -7 trẻ
 c/ Dự kiến : Chơi bán hàng
Góc xây dựng
 a/ Yêu cầu
- Trẻ biết bước đầu hình thành 1 ngã tư đường phố theo gợi ý của cô giáo
 b/ Chuẩn bị 
 - Xốp ghép nhà, ô tô, hàng rào, cây xanh, nút nhựa, gỗ, gạch
 - Đèn giao thông
 c/ Dự kiến : Xây dựng ngã tư đường phố
Góc thư viện
 a/ Yêu cầu
 - Trẻ biết xem tranh ảnh và nhận xét về PTGT
 - Đọc các chữ cái đã học
 b/ Chuẩn bị
 -Tranh ảnh về các loại PTGT - Bộ chữ cái
 c/ Dự kiến : - Xem tranh ảnh PTGT - Đọc chữ cái
Góc nghệ thuật
 a/ Yêu cầu 
- Luyện cách bố cục tranh và tô màu, biết nặn nhiều các loại PTGT
 b/ Chuẩn bị
 - Bảng con, đất nặn, đĩa, giấy, sáp màu
 c/ Dự kiến: - Vẽ, nặn PTGT
Góc thiên nhiên
 a/ Yêu cầu 
 - Trẻ biết xe cộ phải chạy bằng xăng, dầu- đong, đo và nêu nhận xét 
 b/ Chuẩn bị
 - Xô, gáo, nước, phễu, chậu, chai lọ
 c/ Dự kiến : - Đong, đo xăng dầu
Góc dân gian
 a/ Yêu cầu : Trẻ biết luật một số trò chơi
 - Vui chơi đoàn kết
 b/ Chuẩn bị : Hột hạt, 4 - 6 trẻ
 c/ Dự kiến :- Trò chơi: ô ăn quan, chơi chắt
Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2015
Hoạt động học: KPKH
Tìm hiểu xe đạp, xe máy
1. Yêu cầu
 - Trẻ biết tên gọi, cách di chuyển, vận chuyển bằng các PTGT đa dạng
 - So sánh và nêu nhận xét về đạc điểm và ích lợi của 1số loại PTGT
2. Chuẩn bị
 - Xe đạp. xe máy thật - Ô tô, tàu thuỷ, thuyền buồm, thuyền máy
 - Máy bay, tàu hoả, khinh khí cầu, giấy, sáp màu
3. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức Cho trẻ làm đoàn tàu hát : Đoàn tàu nhỏ xíu đi ra sân đứng xung quanh xe đạp, xe máy
Hoạt động 2
 a/ Quan sát xe đạp
 - Cô đọc câu đố
Xe gỡ hai bỏnh
Đạp chạy bon bon
Chuụng kờu kớnh coong
Đứng yờn thỡ đỗ?
Đố bộ là xe gỡ?
Cô chỉ vào xe đạp, gợi hỏi trẻ
 + Cái gì? Kêu thế nào? Có đặc điểm gì?
 + Có những bộ phận gì? Để làm gì?
 + Tại sao xe đạp đứng được, đi được? 
Cung cấp cho trẻ tên goi các bộ phận: Tay lái, khung, yên, bàn đạp, gác ba ga, phanh, chuông... và tác dụng của chúng.
 + Xe đạp đi ở đâu?
 + Tại sao phải đi xe đạp?
 + Xe đạp chở gì? Bạn nào biết đi rồi? 
Cho trẻ đi thử và nhận xét
Quan sát xe máy tương tự
 b/ So sánh
 Xe đạp
 Xe máy
 - Trẻ kể thêm một số loại PTGT khác mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông 
 c/ Luyên tập: Trò chơi:”Hãy nói nhanh”
 - Cô giảng luật và tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
Trẻ bám áo nhau đi và hát
Đoán xe đạp
Xe đạp
Yên, chuông, tay lái...
Nhờ có chân chống
Đi trên đường
Đi nhanh hơn, không phải mang vác
Xe đạp điện, xích lô, ô tô
- Chú ý lắng nghe
- Chơi đúng luật và nhận xét kết quả
 Hoạt động chiều
 Hướng dẫn trò chơi mới:
“Người tài xế giỏi’’
a. Mục đích:
- Rèn thể lực và sự khéo léo nhanh nhẹn.
b. Chuẩn bị
- Không gian chơi thoáng, rộng
- Mỗi cháu 1 túi cát
- Một vòng tròn giả làm bến xe
c. Luật chơi: 
-Tài xế đưa xe đi và về đúng tín hiệu
- Ai làm đổ hàng phải ra ngoài 1 lần chơi
d. Cách chơi
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 túi cát. Các trẻ làm ô tô đi chở hàng , ô tô đứng cách bến 3-4 m, khi có hiệu lệnh “ô tô đi chở hàng” , trẻ đặt túi cát lên đầu đi xung quanh bừa đi vừa làm động tác lái ô tô vừa kêu “Bim, bim, bim”, đi cẩn thận sao cho hàng không bị rơi. Khi nghe hiệu lệnh “chở hàng về kho” thì các ô tô đi nhanh về bến để đổ hàng xuống (trên đường đi ai không bị đổ hàng xuống thì được công nhận là người tài xế giỏi). Sau đó lại cầm túi cát đội lên đầu và trò chơi tiếp tục.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
Nhật kí: Sĩ số: /31 Vắng: Lý do:
 Trạng thái sức khoẻ:...
 Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ....
.
 Kiến thức và kĩ năng của trẻ..
....
 Những trẻ cần lưu ý đặc biệt..
Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2015
Hoạt động học: Âm nhạc
Dạy hát : Em đi chơi thuyền(Trọng Tâm)
VĐTTN : Lá xanh
Nghe hát: Nhớ lời cô dặn
1. Yêu cầu:
 - Trẻ thuộc bài hát thể hiện niềm vui, phấn khởi kết hợp vận động nhịp nhàng
 - Được nghe cô hát, hiểu nội dung ý nghĩa của bài. Giáo dục trẻ an toàn giao thông
 - Chỉ số 109:Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
2. Chuẩn bị
 - Xắc xô, đĩa nhạc
3. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 - Trò chuyện Hôm nay là thứ mấy?
 + Tại sao con biết?
 + Ngày mai thứ mấy?
 + Hôm nay các con đi học bằng phương tiện gì?
 + Đi ở phần nào của đường?Tại sao phải đi như vậy?
 a/ Dạy hát : Em đi chơi thuyền 
 - Cô hát 1- 2 lần, giới thiệu tên bài : Em đi chơi thuyền nhạc và lời của tác giả Trần Khiết Tường
 - Cô giới thiệu nội dung : Nói về niềm vui của bạn nhỏ khi được đi chơi thuyền trong thảo cầm viên
- Cô bắt giọng cho cả lớp hát cả bài 2-3 lần
 + Hát theo tổ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
 + Hát theo nhóm
 + Hát cá nhân
- Cô tổ chức cho trẻ 1 tổ hát, 1 tổ vỗ xắc xô và ngược lại, kết hợp trò chơi:’ Giọng hát to, giọng hát nhỏ’Cô bắt nhịp 2 tay cả lớp hát to, bắt nhịp 1 tay cả lớp hát nhỏ
 b/ Vận động: Lá xanh
Cô hỏi trẻ hôm trước cô dạy bài hát gì?
Nhạc và lời của ai?
- Cô vận động 1 lần sau đó cho trẻ vận động cùng cô 2 lần
- Cho tổ vận động 1 lần
 c/ Nghe hát : Nhớ lời cô dặn
 - Cô hát 1 lần, giới thiệu tên bài Nhớ lời cô dặn của Tác giả
 - Cô đặt câu hỏi : Bài hát nói về điều gì ?
 - Các bé đi bộ đi ở đâu ?
 - Lần 3 - 4 kết hợp minh hoạ
 - Kết thúc cô cùng trẻ vận động bài hát Đường em đi
Hôm nay là thứ 3
Vì hôm qua là thứ 2
Ngày mai thứ 4
- Xe máy, xe đạp.
- Bên phải
- Chú ý lắng nghe
- Hát theo yêu cầu của cô
- Hát đúng
Bài hát Lá xanh
Nhạc và lời của Thái Cơ
- Vận động giống cô
- Chú ý lắng nghe
- Hưởng ứng cùng cô
Đi đường phải nhớ lời cô dặn
Đi trên vỉa hè
Nhật kí: Sĩ số: /31 Vắng: Lý do:
 Trạng thái sức khoẻ:...
 Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ....
.
 Kiến thức và kĩ năng của trẻ..
....
 Những trẻ cần lưu ý đặc biệt..
 Chỉ số 109 đạt : %
Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2015
 Hoạt động học: Tạo hình
xé dán tàu, thuyền trên biển ( Mẫu)
I. Mục tiờu:
 - Kiến thức : Trẻ biết xộ, dỏn những con thuyền khỏc nhau như thuyền cú cỏnh buồm, thuyền to, thuyền nhỏ.
 - Kỹ năng : Rốn kỹ năng xếp giấy, xộ thẳng, xộ lượn trũn, dỏn giấy.
 * Giỏo dục: Trẻ đi trờn cỏc phương tiện giao thụng đường thủy ngồi ngay ngắn.
II. Chuẩn bị:.
 - Tranh thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thỳng.
 - Tranh mẫu của cụ.
 - Vở tạo hỡnh, giấy màu hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hồ dỏn, viết màu.
 - Băng đĩa nhạc.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
 - Ổn định: Trẻ hỏt em đi chơi thuyền. 
1. Hoạt động 1: Trũ chuyện gợi mở.
- Con vừa hỏt bài núi đến gỡ?
- Thuyền là phương tiện giao thụng đường gỡ?
- Ngoài thuyền ra cũn phương tiện giao thụng đường thủy nào khỏc?
- Cụ hỏi sơ về hỡnh ảnh.
- Sắp đến cú tổ chức cuộc đua thuyền trờn sụng và hỡnh ảnh những chiếc thuyền đú được triển lóm ở phũng tranh, bõy giờ cụ chỏu mỡnh cựng đi xem tranh nhộ! Trẻ đi vũng trũn ngồi vào bàn.
2/ Hoạt động 2 : a)Quan sỏt tranh:
- Nhỡn xem, cụ cú tranh gỡ? Cụ đó làm gỡ để tạo thành bức tranh này? Con thấy cỏc thuyền cú gỡ khỏc nhau?
- Tại sao lại cú thuyền to thuyền nhỏ? Thuyền to cụ dỏn nơi nào trang giấy? Thuyền nhỏ cụ dỏn nơi nào trang giấy?
- À, thuyền to cụ dỏn gần phớa dưới trang giấy vỡ nú ở gần, cũn thuyền nhỏ cụ dỏn giữa trang giấy vỡ thuyền ở xa.
- Con thấy thõn thuyền giống hỡnh gỡ? Cỏnh buồm giống hỡnh gỡ?
- Cụ túm ý
- Cụ cho trẻ xem tiếp bức tranh xộ dỏn thuyền trờn biển.
- Con thấy chiếc thuyền này cụ xộ như thế nào?
- Cụ xộ thõn thuyền như thế nào? Cỏnh bườm thỡ sao ?
- Đõy là bức tranh thuyền cụ xộ lượn trũn để tạo thành thuyền, và cỏnh buồm.
- Để bức tranh thờm đẹp con cú thể vẽ thờm cỏc chi tiết phụ khỏc như cỏc con cỏ, ụng mặt trời, mõy.
- Con cú thớch xộ dỏn thuyền như cụ khụng ? Vậy hụm nay cụ sẽ mở hội thi bộ khộo tay xem ai xộ dỏn đẹp nhất nhộ.
-b) Cụ xộ mẫu: Để biết cỏch xộ như thế nào cỏc con chỳ ý nhe. 
* Hướng dẩn cỏch xộ thuyền lượn trũn.
- Chọn mảnh giấy hỡnh vuụng xếp lại thành hỡnh tam giỏc, mở ra cỏc con xộ theo đường vừa xếp, cỏc con sẽ được 2 hỡnh tam giỏc, tiếp tục xộ thẳng cỏc đầu của hỡnh tam giỏc để tạo thành cỏnh bườm.
- Sau khi xộ xong thõn thuyền cỏc con đặt hỡnh vừa xộ xong lờn vở để xỏc định vị trớ cần dỏn. Sau đú lật mặt trỏi của hỡnh vừa xộ phết hồ từ trờn xuống dưới và dỏn. Dỏn thõn thuyền trước, dỏn cỏnh buồm sau.
- Sau khi dỏn xong cỏc con dựng tay vuốt nhẹ để bức tranh của mỡnh thật sạch và đẹp nhộ.
* - Chọn mảnh giấy hỡnh vuụng, gấp đụi lại, sau đú dựng ngún tay trỏ và ngún cỏi của hai bàn tay, xộ lượn trũn từ đầu giấp bờn đõy qua đầu giấy bờn kia, khi mở ra, con xộ theo nếp gấp đụi ban đầu, cỏc con được hai mảng giấy xộ lượn trũn. 
- Tiếp tục chọn mảnh giấy hỡnh vuụng khỏc, gấp và xộ tương tự lỳc đầu, ta được 2 mảnh giấy xộ lượn trũn, sấp xếp những mảnh giỏy này lờn trang giấy, tạo thành thuyền cú cỏnh buồm rồi phết hồ vào mặt trỏi và dỏn.
- Con cú thể vẽ thờm cỏc chi tiết khỏc để bức tranh mỡnh thờm đẹp.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cụ mời vài chỏu núi ý định và cỏch xộ.
- Con xộ thuyền như thế nào?
- Cụ mở nhạc cho trẻ thực hiện ..
- Cụ quan sỏt.
3.Hoạt động 3:Nhận xột sản phẩm :
- Cụ cho trẻ trưng bày sản phẩm lờn bảng.
- Khen tất cả cỏc sản phẩm.
- Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp? vỡ sao con thớch sản phẩm này?
- Trẻ nhận xột. Mời chủ nhõn lờn giới thiệu về bức tranh của mỡnh.
- Cụ chọn 1-2 sản phẩm đẹp khen trẻ
- Chọn 1 sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viờn khuyến khớch trẻ cố gắng
 - Chơi trũ chơi: Chốo thuyền
Trẻ hỏt
- núi về cỏi thuyền
PTGT đường thủy
- Trẻ xem
Thuyền ở gần to, ở xa nhỏ
Hỡnh chữ nhật
Xộ lượn
- Trẻ chỳ ý.
- Trẻ trả lời.
Quan sỏt cụ xộ
- Xộ lượn trũn.
Trẻ xộ dỏn
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ chọn.
Chơi theo hiệu lệnh
Nhật kí: Sĩ số: /31 Vắng: Lý do:
 Trạng thái sức khoẻ:...
 Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ....
.
 Kiến thức và kĩ năng của trẻ..
....
 Những trẻ cần lưu ý đặc biệt..
 Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2015
Hoạt động học: Thể dục
BTPTC: Tay3, bụng 1, chân 4, bật 1
 VĐCB :Trèo lên xuống thang
 T/C : Chạy tiếp sức
1.Yêu cầu
 - Trẻ biết trèo lên xuống thang bằng tay nọ chân kia nhịp nhàng
 - Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin cho trẻ
Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
2. Chuẩn bị
 - 1 Cái thang - Sân tập sạch sẽ
 - NDTH: ÂN: (Đường em đi)
3. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Trẻ hát:(Đường em đi) Cô hỏi:
 + Các bạn đi ở đâu? Đi như thế nào?
 + Đường bên nào không được đi?
Hoạt động 2 
 a/ Khởi động
 - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và về 3
 hàng ngang
 b/ Trọng động
 - BTPTC: Tay3, bụng 1, chân 4, bật 1
 -VĐCB : Trèo lên xuống thang
 +Cô làm mẫu lần 1
 + Lần 2 phân tích động tác : Hai tay cùng bán vào gióng thang thứ 3 đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo thực hiện trèo 7 gióng thì dừng lại rồi trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia.
 + Cho 1trẻ làm thử sau đó cho trẻ tập cá nhân
 + Trẻ thực hiện theo tổ, nhóm
 + Cô quan sát và sửa sai cho trẻ 
 + Nhắc trẻ mạnh dạn tự tin, bám chắc tay 
 + Củng cố: Cho 2 trẻ tập lại
Trò chơi: Cô gt trò chơi, giảng cách chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, nhận xét trẻ sau mồi lần chơi
 c/ Hồi tĩnh
 - Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập
- Đi bên phải
- Đường bên trái không được đi
- Đi theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp(Tay, chân tập 3 lần)
- Tập đúng các động tác
- Chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện liên tục, theo hướng dẫn của cô
- Nắm tay đi vòng tròn
Trẻ chơi và nhận xét bạn chơi
Hoạt động chiều: Văn học
 Thơ : Tiếng còi tàu
1. Yêu cầu
 - Trẻ cảm nhận nhịp điệu hối hả của bài thơ
 - Biết tuân thủ theo nề nếp

File đính kèm:

  • docgiao an chu de giao thong.doc
Giáo Án Liên Quan