Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết, mùa xuân và cây xanh - Nhánh 1: Tết Nguyên Đán - Nguyễn Thị Yến

1. Ôn định tổ chức:

Hát bài “ MÙa xuân”

2. Dạy bài mới : Cắt dán hoa mùa xuân

- Các con vừa hát bài hát gì nào ?

- Trong bài hát nói về hoa gì ?

- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào ?

- Hoa đào có những gì ?

- Có bao nhiêu cánh? Cánh hoa như thế nào?

 B Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình sẽ cắt dán thật nhiều loại hoa đẹp để trang trí ngày tết nhé. Bây giờ các con hãy ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con cắt dán cho giỏi nhé !

- Hôm qua cô cắt dán được rất nhiều hoa các con thấy có đẹp không?

 

doc11 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3958 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết, mùa xuân và cây xanh - Nhánh 1: Tết Nguyên Đán - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD- ĐT HUYỆN TỪ LIÊM
 TRƯỜNG MN DREAM FOR KIDS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 THÁNG 2/ 2015 ( từ 2/2 đến 6/2/2015)
Nhánh 1: Tết Nguyên Đán
Lứa tuổi MGN ( 4 – 5 tuổi )
Chủ đề: Tết – mùa xuân và cây xanh
Thời gian
 HĐ
 Nội dung
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
 Thứ 5
 Thứ 6
Mục đích
7h – 7h30
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
7h30 – 8h30
 Ăn sáng 
8h30 – 8h45
 Thể dục sáng
8h45 – 9h
 Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa
9h – 9h30
9h35’- 10h05
HĐ có chủ đích
Hoạt động khác
Tạo hình:
Cắt dán hoa mùa xuân 
(Theo đề tài 
KPKH
Trò chuyện về ngày Tết nguyên Đán
LQVT:
Các ngày trong tuần- 
Xem lịch
PTTC
Thơ:
Hoa Cúc vàng
Âm nhạc
DH: Đêm pháo hoa
NH: Ngày Tết quê em
TC: Ai nhanh nhất
Phát triển khả ngăng quan sát , tư duy và ngôn ngữ cho trẻ 
* Thể dục:
VĐCB: Bò zíc zắc- Tung và bắt bóng
TCVĐ: Chuyền bóng
VH:
KC: Sự tích mùa xuân
PTTM:
Vẽ bánh chưng, bánh giầy
PTTC:
 Bò theo đường zich zăc
TC: Mèo đuổi chuột
LQVT :
Ôn tập: Các ngày trong tuần, xem lịch
Học máy tính
10h05 – 10h20
HĐ góc
- Góc Siêu thị Fivi Mart: Bé đi chợ xuân
- Góc học tập: Vẽ ,nặn ,xé dán hoa,quả ,bánh ngày tết
- Góc tranh truyện: Sự tích bánh chưng ,bánh giày. Tết đang vào nhà,Sự tích mùa Xuân
Bé được tự mình đóng vai, thể hiện mình trong trò chơi
10h 20– 10h40
HĐ ngoài trời
HĐCMĐ: 
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết mùa xuân
- TC: Kéo co, tìm đúng nhà
HĐCMĐ 
- HĐCMĐ: Giải câu đố về một số loại hoa mùa xuân
- TC: Trời nắng trời mưa
HĐCMĐ: 
vẽ hoa đào hoa mai
- TC: Mèo đuổi chuột 
 HĐCMĐ: 
Quan sát hoa Cúc 
- Chơi với đồ chơi ngoài sân 
HĐCMĐ:
 Quan ,sát thời tiết mùa xuân
- TC: Rồng rắn lên mây 
Củng cố lại kiến thức, kĩ năng mới cho trẻ
10h40-1130
 Ăn trưa
11h30-1145
 Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước khi ngủ
11h45-14h
 Ngủ trưa
14h – 14h30
 Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều
15h – 16h
HĐ chiều
Mỹ thuật 
Xé, dán hoa đào, hoa mai.
- Học NK Tiếng Anh
Làm bài tập tư duy
Học múa
Chơi phân 2 nhóm các loài hoa mùa xuân trong phạm vi 5
Trò Chơi Mưa xuân
- Học NK Tiếng Anh
- Nhận xét.Bình bầu bé ngoan
Phát triển các giác quan của bé
16h – 17h30
 Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự do – Trả trẻ
 GIÁO ÁN TUẦN 1 THÁNG 2 NĂM 2015- LỚP MGN ( 4 - 5 Tuổi )
(Từ ngày 2/2 đến 6/2/2015)
Chủ đề : Tết, mùa xuân và cây xanh 
Nhánh 1: Tết Nguyên Đán 
GV: Nguyễn Thị Yến
 Thứ hai, ngày 2/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
Tạo hình:
Cắt dán hoa mùa xuân
1. Kiến thức:
-Trẻ biết gấp tờ giấy thành các nếp để trẻ cắt thành bông hoa, trẻ biết cắt từng cánh hoa và ghép lại thành bông hoa.
- Trẻ biết phết hồ và dán vào vở
 2.Kỹ năng:
 - Luyện các kỹ năng xé dán, phết hồ, dán hình cân đối giữa tờ giấy, tư thế ngồi ngay ngắn, cách xé dán. 
 Phát triển khả năng tưởng tượng khéo léo sáng tạo, tạo được sản phẩm đẹp
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, thẩm mỹ, chú ý ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ:
 - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các loại hoa 
Vở tạo hình, hồ, kéo giấy màu, mẫu của cô.
- Tranh ảnh vẽ về các loại hoa.
1. Ôn định tổ chức:
Hát bài “ MÙa xuân”
2. Dạy bài mới : Cắt dán hoa mùa xuân
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Trong bài hát nói về hoa gì ?
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào ?
- Hoa đào có những gì ?
- Có bao nhiêu cánh? Cánh hoa như thế nào?
 B Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình sẽ cắt dán thật nhiều loại hoa đẹp để trang trí ngày tết nhé. Bây giờ các con hãy ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con cắt dán cho giỏi nhé ! 
- Hôm qua cô cắt dán được rất nhiều hoa các con thấy có đẹp không?
* Cô làm mẫu :
- Cô phân tích cách cắt dán.
- Trước tiên cô sẽ vẽ những bong hoa ,cô thích hoa Mai cô chọn màu vàng , và sau đó cô dùng kéo cát theo những hình bong hoa mà cô dã vẽ…..
- Các con sẽ cắt dán hoa gì nào?
- trước khi cắt con phải làm gì?
- Cắt như thế nào?
- Con thích hoa gi? Con chọn màu nào?
* Trẻ vẽ :
- Nhạc : Mùa xuân
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và động viên trẻ vẽ.
- Động viên những trẻ vẽ chưa được.
- Khen những trẻ vẽ đẹp và sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm :
- Cô mời trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
3. Kết thúc
Thứ ba, ngày 3/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
KPKH: 
Trò chuyện về ngày Tết nguyên Đán
1.Kiến thức:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngày tết Nguyên Đán.
- Trẻ biết được tết Nguyên Đán là tết truyền thống của dân tộc Việt Nam, biết được đặc điểm các loại bánh, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa 
2.Kỹ năng:
- Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết được ngày tết Nguyên Đán đón chào ngày tết 
- Tranh về ngày tết, câu hỏi , hoa đào, hoa mai, bánh quy.
- Giấy bút màu, tranh để tô màu 
1.Ổn định tổ chức:
Hát bài: “ Mùa xuân”
2.Bài mới: 
* Quan sát cây hoa đào:
- Các con nhìn xem cô có cây gì đây?
- Cây đào có những gì?
- Cánh hoa màu gì?
- Có bao nhiêu cánh?
- Hoa đào nở hoa vào mùa nào? Vì sao con biết? 
- Các con ơi ! Hoa đào nở hoa vào mùa xuân, ở Miền Bắc mới có hoa đào, người ta dùng hoa đào để trưng bành trong ngày tết Nguyên Đán, hoa có màu hồng có 5 cánh. Ngày tết trong mọi gia đình đều có cành đào để cho không khí gia đình càng thêm ấm cúng và vui hơn.
* Quan sát cây hoa mai:
- Cô đố ! cô đố: Hoa đào ngoài Bắc
 Hoa gì trong Nam
 Cánh nhỏ màu vàng
 Cùng vui đón Tết?
.- Câu đố nói về hoa gì?
- Các con ơi! Đó là hoa mai
- Bạn nào giỏi cho cô biết cô có cây hoa gì?
- Cây hoa mai có những gì?
- Cánh hoa mai có màu gì?
- Có mấy cánh ?
- Hoa mai nở vào dịp nào?
- Hoa mai thường có ở đâu?
- Cây hoa mai dùng để làm gì?
 - Các con ơi ! Hoa mai nở hoa vào mùa xuân, ở Miền Nam mới có hoa mai, người ta dùng hoa mai để trưng bành trong ngày tết Nguyên Đán, hoa có màu vàng có 5 cánh. Ngày tết trong mọi gia đình đều có cây mai để cho không khí gia đình càng thêm ấm cúng và vui hơn. Do vậy gia đình của có trồng hàng ngày các con phải chăm sóc cho hoa nhé !
* Quan sát tranh về ngày tết:
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Mọi người trong bức tranh đang làm gì?
- Có những cây gì?
- Ông đang làm gì?
- Bố mẹ đang làm gì ?
- Các con ơi! Bố đang xắp xếp đồ dùng trong gia đình, mẹ đang gói bánh chưng, ông đang treo câu đối, bánh chưng là loại bánh truyền thống của tết nguyên Đán ở mỗi gia đình của chúng ta đều có bánh chưng để lên bàn thờ, ngoài ra còn có dĩa ngũ quả để đón mùa xuân.
- Vậy bạn nào giỏi hãy kể tên những loại hoa quả và bánh thường có trong dịp tết.
* Trò chơi: “Thổi bóng bay” 
- Cô cho trẻ thổi.
- Để cho ngôi nhà của mình đẹp hơn các con sẽ làm gì ?
3/ Kết thúc:
 Thứ 4 (Ngày 4/2/2015)
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
LQVT:
Các ngày trong tuần- 
Xem lịch
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các ngày trong tuần. Biết một tuần có 7 ngày, mõi ngày có màu sắc khác nhau, ngày thứ bảy, chủ nhật có màu đỏ.
-Trong tuần có 5 ngày trẻ đi học(từ thứ 2 - thứ 6) và được nghỉ 2 ngày. 
- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ biết các hoạt động của ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự định . 
-Trẻ thấy được đặc điểm của các tờ lịch: các con số tăng dần, màu sắc của các tờ lịch trong tuần. 
2. Kỹ năng:
Trẻ biết sắp xếp theo dúng thứ tự các ngày trong tuần 
- Biết sắp xếp theo thứ tự ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai
.3. Giáo dục : 
 - Trẻ yêu thích môn học 
- Biết yêu quí mọi người xung quanh 
Đồ dùng của cô: 
- Lịch về các thứ trong tuần
- Hình ảnh về các giờ học của trẻ
- Các tranh lô tô về thứ tự thời gian trong ngày 
Đồ dùng của trẻ 
- Mõi trẻ có các tờ lịch từ thứ 2 đến chủ nhật 
- Giấy có ảnh các tờ lịch, kéo, hồ dán
1.Ổn định tổ chức 
Hát bài “cả tuần đều ngoan”
2.Bài mới : Nhận biết các ngày trong tuần 
- Các con vừa hát bài hát nói về những thứ nào trong tuần?
- Thứ hai là ngày gì trong tuần.
- Và trên bảng cô có tờ lịch thứ hai.Các đội có nhận xét  gì về tờ lịch thứ hai?( Các đội cùng lấy tờ lịch thứ hai ra trước mặt) 
( Các số bên trên chỉ ngày dương, các số bên dưới chỉ ngày âm ) ở giữa tờ giấy có từ “Thứ hai”. 
- Sau ngày thứ hai là ngày thứ mấy?
- Tờ lịch thứ ba của cô có đặc điểm gì?
- Thứ ba chúng mình học gì? ( Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý trẻ trả lời) 
- Các bạn hãy lấy tờ lịch thứ tư xếp ra trước mặt: tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì? ( Trẻ trả lời theo nhận xét của trẻ)
- Sau thứ tư là thứ mấy? Các đội có  nhận xét gì về tờ lịch thứ tư?
- Hãy lấy tờ lịch “ thứ năm” xếp ra trước mặt? Các đội có nhận xét gì về tờ lịch thứ năm? thứ năm chúng mình học gì? 
- Sau thứ năm là thứ mấy?( Thứ sáu) Các bạn có nhận xét gì về tờ lịch “ thứ sáu” ? Thứ sáu các bạn tham gia vào hoạt động gì?
- Sau thứ sáu là thứ mấy?( Thứ bảy) Các bạn có nhận xét gì về tờ lịch “ thứ bảy” ? Thứ bảy các bạn làm gì?( Đi học, ở nhà với ba, mẹ…)
- Còn đây là tờ lịch của ngày chủ nhật. Các đội thấy tờ lịch của ngày chủ nhật có gì đặc biệt? ( Tờ lịch có màu đỏ) Cô giải thích thêm là tất cả các tờ lịch chủ nhật trong lốc lịch đều cơ màu đỏ.
- Các con có biết vì sao tất cả các tờ lịch chủ nhật đều có màu đỏ không ?
Bởi vì ngày chủ nhật là ngày nghỉ của mọi người và cũng là ngày cuối tuần đấy các con ạ
- Sau khi tìm hiểu về các thứ trong tuần thì các đội có nhận xét gì về các thứ trong tuần? Mời đại diện mõi đội có nhận xét 
( Có bảy ngày, các tờ lịch có màu sắc khác nhau…)
- một tuần thì có bảy ngày, các ngày trong tuần có màu sắc khác nhau, thứ tự các ngày trong tuần tăng dần và ngày chủ nhật có màu đỏ.
- Vậy thì một tuần có mấy ngày? 
- Các con đi học vào thứ mấy?
- Vậy thì một tuần chúng mình đi học mấy ngày?
- Các con hãy xếp những ngày đi học xuống dưới
( Có trẻ xếp từ thứ 2 đến thứ 6, có trẻ xếp từ thứ 2 đến thứ 7) Cô giải thích thêm cho trẻ là thứ 7 cũng là ngày nghỉ nhưng có bạn muốn giỏi hơn nên đi học thêm một ngày nữa)
- Cho trẻ xếp đúng số ngày học chính thức là từ thứ 2 đến thứ 6
- Cô cùng trẻ đếm ngày đi học và kiểm tra.
- Vậy một tuần chúng mình được nghỉ mấy ngày? những ngày này là thứ mấy?(cô cùng trẻ kiểm tra) 
 ( Một tuần chúng mình đi học 5 ngày, thứ bảy, chủ nhật( lịch đỏ) nghỉ và sau 2 ngày nghỉ lại đi học bắt đầu là thứ hai ) 
Hôm qua là thứ mấy? Hôm qua các con học gì?làm những công việc gì?
- Thế ngày mai là thứ mấy ? ngày mai các con học gì? làm những công việc gì?Những công việc này con đã làm vào hôm nay chưa?
- Vậy là cô cùng các đội đã tìm hiểu xong về các thứ trong tuần rồi.Các bạn thấy các thứ trong tuần  có hấp dẫn không? 
(trong 1 tuần có 7 ngày, thứ tự các ngày trong tuần tăng dần và hết chủ nhật lịch đỏ lại bắt đầu là thứ hai ) 
* Luyện tập 
Trò chơi : Mình cùng trổ tài 
-Năm cũ sắp hết và năm mới đã sắp đến rồi thế các đội đã có tờ lịch cho riêng gia đình mình chưa? Vậy để tăng thêm phần hấp dẫn cô xin mời các đội đến với phần thi tiếp theo có tên gọi “Mình cùng trổ tài” ( Cắt dán tạo thành một lốc lịch theo thứ tự từ thứ 2 đến chủ nhật)
- Cô nói cách chơi rồi tổ chức cho trẻ chơi 
- Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội thắng 
3.Kết thúc:
Nhận xét ,chuyển hoạt động..
 Thứ 5 (Ngày 5/2/2015)
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
PTTC:
Thơ:
Hoa Cúc vàng
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên,hiểu nọi dung bài thơ
- Trẻ cảm nhậ được nhịp điệu của bài thơ
2.Kỹ năng:
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển tai nghe âm nhạc
3. Thái độ:
- Chân trọng ước mơ của mình và của bạn
Tranh minh họa thơ, cô thuộc thơ.
- Câu hỏi đàm thoại, giấy, bút, tranh để trò chuyện- Hát bài : « Sắp đến tết rồi»
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về ước mơ của trẻ
2. Bài mới:Hoa cúc vàng
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Trong bài hát nói đến dịp nào ?
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào ?
- Khi đến tết mọi nà thường làm bánh gì ?
- Những bánh này có dạng hình gì? Ngoài bánh này còn có gì nở vào dịp tết.
Vậy giờ học hôm nay các con muốn biết mùa xuân đến có những loại hoa gì nhé!(cô cho trẻ đoán)
À đúng rồi! Đó là hoa cúc và cũng là bài thơ: “Hoa cúc vàng” do chú Nguyễn Văn Chương sáng tác
* Cô đọc mẫu lần 1:
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa
- Cô đọc kết hợp đàm thoại với trẻ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nào?
- Bạn nào giỏi cho cô biết tiết trời mùa đông như thế nào? 
- Hoa cúc nở vào mùa nào?
- Vì sao con biết?
- Vì sao cúc không nở hoa vào mà đông?
* Trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
- Cả lớp đọc lại 1 lần
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm , cá nhân.
- Trẻ đọc và đi vào bàn để vẽ.
* Trẻ vẽ:
- Cô bao quát trẻ vẽ.
- Cô động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.
- Khen những trẻ nặn đẹp.
* Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
- Cô bổ sung sản phẩm của trẻ.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho trẻ cùng đọc thơ với cô : đọc chung, gọi từng nhóm …
( chú ý sửa cách phát âm các từ khó, rèn cách ngắt nhịp)
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Khen động viên trẻ.tranh minh họa.
 Thứ năm, ngày 5/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
(Tiết 2)
PTVĐ:
VĐCB: Bò zíc zắc- Tung và bắt bóng
TCVĐ: Chuyền bóng
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bò zíc zắc qua các vật,biết tung và bắt bóng 
2. Kĩ năng:
- Phát triển cơ tay, vai, chân.
    - Rèn luyện sự khéo léo mạnh dạn tự tin trong luyện tập.
3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học,chú ý lắng nghe cô.
- Sân tập bằng phẳng. 
  -Bóng – Xắc xô
1. Ôn định tổ chức:
2: Bài mới: 
a. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn ,kết hợp đi các kiểu chân
b. Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x 2 nhịp)
- Động tác chân : Giậm chân tại chỗ (6 lần x 2 nhịp)
- Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x 2 nhịp).
- Động tác bật : Tiến tại chỗ (2 lần x 4 nhịp)
* Vận động cơ bản:
 - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới "Trèo lên xuống thang, chạy nâng cao đùi".
 - Để thực hiện đúng trước tiên các con chú ý xem cô làm.
     * Cô làm mẫu:
       - Lần 1: Không giải thích.
       - Lần 2: Giải thích.
       - TTCB:Cô chuẩn bị ở vạch xuất phát,cúi người xuống chạm đất bằng bà tay và bàn chân,khi có hiệu lệnh “bò” thì cô bò zíc zắc qua các vật mà cô đã chuẩn bị ,
     - Mời 2 trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem.
- Mỗi trẻ tập 2 lần ,tập xong cẩ lớp cùng tung và bắt bóng 
      - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
     * Trẻ thực hiện:
       - Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
      => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ.
c.TC: Chuyền bóng 
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cô nhác lại
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần .
3.Kết thúc :
Thứ 6 (6/02/2015)
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
Âm nhạc:
DH: Đêm pháo hoa
NH: Ngày tết quê em
TC: Ai nhanh nhất 
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát ,thuộc lời bài hát.
- Qua nội dung bài hát giúp trẻ hiểu được tình cảm của cô giáo đối với mình
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc.của trẻ
- Phát triển tai nhge cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ chăm ngoan ,học giỏi
Đĩa nhạc
1. Ổn định tổ chức:
 Trò chuyện về ước mơ của bé.
2. Bài mới:
a.Dạy hát : “Đêm pháo hoa”
- Cô giới thiệu tên bài hát .
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần cùng nhạc
- Giảng giải nội dung 
- Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe.
- Bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần
- Nếu trẻ không hát được cả bài thì cô dạy trẻ hát từng câu.
- Từng nhóm ,tổ lên hát.cô nhận xét sau mỗi lần trẻ hát.
-Cô vừa cùng các con hát bài hát gì?
Giáo dục trẻ đi học ngoan ,biết nghe lời bố mẹ …
b. Nghe hát : “Ngày tết quê em”
- Cô giáo thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lân, Khuyến khích trẻ vận động cùng cô.
- cô vừa hát tặng cả lớp bài hát gì?
- Giai điệu của bài hát này như thế nào?
- Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe.
c.TCÂN: Ai nhanh nhất
- Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần ,
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docchu diem tet mua xuan va cay xanh.doc
Giáo Án Liên Quan