Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Một số con vật thuộc nhóm gia súc

- Tạo ra sản phẩm đẹp, đạt yêu cầu, yêu quí sản phẩm làm ra.

- Nặn, xé dán, tô màu về những những con vật thuộc nhóm gia súc.

- Biết giữ gìn những đồ dùng cẩn thận

- Biết thêm về biển đảo Việt Nam Thông qua các hoạt động của lớp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4107 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Một số con vật thuộc nhóm gia súc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐỊNH THÀNH
 Tuần 17
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật thuộc nhóm gia súc
 LỚP: MẦM
 GV: HỒ MỸ HẠNH
CHỦ ĐỀ: Thế giới động vật( 4t) 
Thứ ba: 30/12
GDÂN: VĐ: Một con vịt
 ( loại 2)NH: Con heo đất.
TC: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ.
Thứ hai: 29/12
LQMT: Tìm hiểu về con chó, con mèo, con heo.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT THUỘC NHÓM GIA SÚC (TỪ29/12 đến 2/1/ 2015 )
Thứ sáu: 2/1/2015
TDGH: Bò chui qua cổng
Thứ tư: 31/1/2015
LQVH: Thỏ con và mặt trăng (Loại 2)
Thứ năm: 1/1/2015
Nghỉ tết dương lịch.
A
Nội dung giáo dục
Hoạt động
Lĩnh vực phát triển nhận thức
So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói các từ: to hơn/nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn.(16) 
- Giáo dục cho biết được những ích lợi của các con vật thuộc nhóm gia súc.
- Trẻ biết được đặc diểm, tên gọi của các con vật.
Chơi đóng vai: bán thực phẩm cho gia súc
* Phát triển nhận thức:
+ Khám phá khoa học: Tìm hiểu về con chó, con mèo, con heo.
Lĩnh vực phát triển tình cảm thẩm mĩ: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản , có sự gợi ý.(32)
- Tạo ra sản phẩm đẹp, đạt yêu cầu, yêu quí sản phẩm làm ra. 
- Nặn, xé dán, tô màu về những những con vật thuộc nhóm gia súc.
- Biết giữ gìn những đồ dùng cẩn thận
- Biết thêm về biển đảo Việt Nam Thông qua các hoạt động của lớp.
* Phát triển tình cảm thẩm mĩ
Giáo dục âm nhạc: 
VĐ: Một con vịt
 (loại 2) NH: Con heo đất.
TC: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Phát âm rỏ ràng để người khác hiểu được(19)
Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.(22)
- Trao đổi, giao tiếp, đàm thoại giúp ngôn ngữ trẻ phát triển toàn diện hơn.
- Hiểu được nội dung bài thơ.
Trẻ đàm thoại theo sự gợi ý của cô.
-Trẻ thuộc một số bài thơ, đồng dao có trong chủ đề.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 
PTNN: Thơ: Thỏ con và mặt trăng (Loại 2)
Lĩnh vực phát triển thể chất
Tung – bắt bóng với người đối diện.(4)
- Thông qua các bài tập thể dục sáng, thể dục giờ học. Giúp cơ thể trẻ phát triển 1 cách toàn diện, 
- Trẻ linh hoạt, tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động trên lớp.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh và mau lớn.
- Trò chơi rèn thể lực, sự hợp tác, đoàn kết của nhóm. 
* Lĩnh vực phát triển thể chất:
+ Các động tác bài tập thể dục sáng: Luyện tập các nhóm cơ, hô hấp.
TDGH: Bò chui qua cổng.
Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. Chi chi chành chành
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
Thực hiện một số qui định( cất xếp đồ chơi, đồ dùng, không tranh giành đồ chơi).(26)
Bỏ rác đúng nơi qui định.(27)
Lồng vào các hoạt động trong ngày để giáo dục trẻ.
- Xem tranh về Bác
- Không chơi dưới lòng đường.
- Giữ gìn vệ thực hiện thao tác " Ôn thao tác lau bàn ghế"
 - Giáo dục bảo vệ môi trường: không ngắt lá bẻ cành cây trồng
- Không chọc ghẹo bạn, biết chào hỏi mọi người.
* Các nội dung giáo dục:
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 - Giáo dục an toàn về giao thông.
 - Giáo dục vệ sinh
 - Bảo vệ môi trường.
 - Giáo dục lễ giáo.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN
I.Nội dung:
-Cô đón trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân và hướng trẻ vào chơi cùng bạn 
- Trao đổi thông tin với phụ huynh 1 số việc cần thiết ( nếu có)
 - Trò chuyện với trẻ về góc chủ đề, chủ đề nhánh, xem tranh ảnh về nội dung: Chủ đề thế giới động vật
II.Yêu cầu:
 - Phụ huynh đưa trẻ tận tay giáo viên
 - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô về chủ đề 
 - Rèn ngôn ngữ khi trẻ giao tiếp với bạn.
 - Giáo dục trẻ biết. 
III. CHUÂN BỊ: 
 - Tranh ảnh theo chủ đề 
IV.Tiến hành:
 Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về những ngày ở nhà cùng với ba mẹ...
Đón trẻ - Cho trẻ nghe nhạc, các bài hát có trong chủ đề. Trẻ chơi tự do ở các góc mà trẻ thích.
Đón trẻ- Cô và trẻ cùng nói chuyện về các hoạt động sẻ diễn ra trong ngày.
Đón trẻ- trò chuyện với trẻ về những con vật thuộc nhóm gia súc.
Đón trẻ- Trẻ nghe nhạc. Chơi ở các góc mà trẻ thích. Trao đổi giao tiếp với các bạn trong lớp
 THỂ DỤC SÁNG
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành.
Thể dục sáng:
Thay thở 1
- Trẻ tập đều và đúng động tác theo nhịp đếm của cô.
- Rèn các cơ: tay, bụng, chân, bật phát triển tốt.
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
- Sân trường sạch sẽ, thoáng.
- Cô tập chuẩn các động tác.
- Tập trung trẻ thành 3 hàng dọc.
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi nhanh đi chậm, chạy nhanh chạy chậm. Cháu chuyển sang đội hình 3 hàng ngang cùng tập thể dục với cô.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung.
Thở 1: gà gáy
2 tay khum trước miệng làm động tác gà gáy ò ó o.( 2 lần 4 nh)
Tay vai4: Đánh chéo 2 tay ra trước ra sau.( 2l 4nh)
Bụng 4: Đứng cúi về trước, 2 tay để phía sau..( 2l 4nh)
Chân 1: Đứng khụy gối .(2l 4nh)
Bật 2: Bật tại chổ (2l 4nh)
* Hồi tỉnh: Chơi “ Con thỏ"
 ĐIỂM DANH
Điểm danh
- GV nắm được sỉ số trẻ trong lớp, báo
phiếu ăn.
- Trẻ biết tên bạn vắng trong lớp.
- Sổ theo dõi trẻ.
- Sổ chấm phiếu ăn
- Viết
- Biết được trẻ vắng, vận động trẻ đi học đều.
- Cô gọi tên trẻ, điểm danh lại 
- Cô ghi vào sổ theo dõi, sổ chấm phiếu ăn.
BA TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
Ba tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ thuộc và hiểu ý nghĩa 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Biết thực hiện đúng 3 TCBN sẽ được cắm cờ
- Lớp học thoáng mát.
- Bài thơ, bài hát.
- Nội dung ba tiêu chuẩn bé ngoan.
Cô đưa ra và hỏi trẻ ý nghĩa của 3TCBN : 
1. Đi học đều.
2. Không nói hỗn.
3. Tay chân sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ thực hiện đúng 3 TCBN sẽ được cắm cờ và được phiếu bé ngoan cuối tuần.
- Cô cho trẻ nhắc lại 3 TCBN theo tổ, lớp.
GIỜ CHƠI NGẮN
Giờ chơi ngắn
- Cháu biết và chơi các trò chơi ngắn.
- Biết tác dụng của giờ chơi ngắn
- Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi
Một số đồ chơi theo chủ đề
- Qua giờ chơi nhằm giúp trẻ lấy lại hứng thú để chuẩn bị hoạt động sau.
- Xen kẽ vào lúc chuyển tiết
- Khi chơi trẻ chơi theo tự nguyện, khi chơi trẻ biết tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Nhường nhịn bạn khi chơi, không giành đồ chơi với bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG
1/ Kiến thức: 
Trẻ biết được những đặt điểm, lợi ích của các con vật thuộc nhóm gia súc. 
2/ Kỹ năng:
-Trẻ tham gia đàm thoại cùng cô qua đó trẻ biết thêm 1 số từ mới ,trẻ mạnh dạn và tự tin 
-Trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành vào buổi sáng giúp phát triển các giác quan trong cơ thể 1 cách hài hòa, cân đối. 
3/ Giáo dục: 
- Biết thương yêu, chăm sóc những con vật có lợi.
II/CHUẨN BỊ :
Tranh theo chủ đề.
Câu hỏi gợi ý để trẻ đàm thoại.
Ổn định trước khi ra sân:
 Giáo viên kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi ra sân, nếu trẻ bị ốm, hoặc không khỏe thì cho trẻ ở lại lớp.
Cho trẻ sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng mang giầy dép gọn gàng cô dẫn đi dạo
Tổ chức ra sân:
Giáo viên cho trẻ ra sân, gợi ý để trẻ nói về thời tiết hôm nay như thế nào?
Cho trẻ đi dạo vừa đi vừa đọc đồng dao: “ Chi chi chành chành”
Cho trẻ ra thăm vườn hoa hít thở không khí trong lành.
Cho trẻ đến nơi quan sát.
Thứ, nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Thứ 2: Con Trâu
Trẻ nhận biết và gọi tên con vật
Tham gia tích cực vào hoạt động.
Giáo dục trẻ biết những ích lợi của con vật.
Tranh về con trâu
 Câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Sỏi. Hột hạt. Lá cây, chăm sóc cây trồng
Giáo viên cho trẻ quan sát tranh về con trâu
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Cô có tranh con gì?
Con thấy con trâu có những đặc điểm gì?
Con trâu ăn gì?
Người ta nuôi trâu để làm gì?
Giáo viên nói thêm cho trẻ biết về những ích lợi của con trâu đối với người nông dân, giúp kéo cày , cho ta thịt... Giáo dục trẻ không lại gần trâu rất nguy hiểm
Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”
Cách chơi: Cô cho một trẻ bịt mắt lại làm người bắt dê, các trẻ khác làm dê,những chú dê làm thế nào để không bị bắt.
Luật chơi: Ai bị bắt phải thay thế người bịt mắt để bắt dê.
Chơi tự do: Cát, sỏi, lá cây và đồ chơi ngoài trời, trẻ chăm sóc cây trồng. Cô bao quát trẻ. 
Báo hết giờ. Tập trung trẻ lại.
Nhận xét buổi hoạt động: Giáo viên cho trẻ nói lại những hoạt đã diển ra. Cho trẻ vệ sinh vào lớp.
Thứ 3: Con Bò
Trẻ nhận biết phân biệt được bò sửa và bò thường.
Hứng thú tham gia vào hoạt động.
Giáo dục cho trẻ lợi ích của những con bò.
Tranh bò sửa, bò thường.
- Câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Sỏi. Hột hạt. Lá cây, chăm sóc cây trồng
Giáo viên cho trẻ quan sát tranh con bò
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Cô có tranh gì?
Con bò này có những dặt điểm gì?
Con bò ăn gì?
Người ta nuôi bò để làm gì?
ngoài bò thường còn có bò gì nữa?
Bò thường và bò sửa khác nhau như thế nào?
Giáo viên nói cho trẻ biết thêm về lợi ích của những chú bò, Bò giúp người nông dân kéo cày, bò sửa cho nhiều sửa, ngoài ra chúng còn là thực phẩm rất giàu chất đạm đó các con.
Trò chơi vận động:"Bịt mắt bắt dê.." 
Chơi tự do:Cát, lá cây ,đồ chơi ngoài trờì, trẻ chăm sóc cây trồng. Cô bao quát xử lý tình huống. Báo hết giờ. Tập trung trẻ lại.
Nhận xét buổi hoạt động: Giáo viên cho trẻ nói lại những hoạt đã diển ra. Cho trẻ vào lớp đi vệ sinh.
Thứ 4: Con ngựa
Biết được tên gọi của con vật, những điểm khác nhau của con ngựa thường và ngựa vằn.
Hứng thú tham gia vào hoạt động
Giáo dục cho trẻ về lợi ích của con vật trong đời sống hàng ngày.
Tranh về con ngựa, ngựa vằn.
Câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Sỏi. Hột hạt. Lá cây, chăm sóc cây trồng
 Giáo viên cho trẻ xem tranh về con ngựa.
Hỏi trẻ và gợi ý cho trẻ trả lời.
Cô có tranh gì?
Con ngựa này có những đặt điểm như thế nào?
Người ta nuôi ngựa để làm gì? Cô cho trẻ xem tranh con ngựa vằn và hỏi trẻ.
Dây là con gì?
Nó như thế nào so với con ngựa thường.
Giáo viên nói cho trẻ biết thêm ngựa vằn sống trong rừng, còn ngựa thường được người ta nuôi và dùng để chở hàng hóa, Khinha2 có nuôi ngựa các con không nên đến gần nhé, vì nó có thể làm cho chúng ta bị đau. 
Trò chơi vận động: "Bịt mắt bắt dê". 
Chơi tự do: : sỏi,lá cây đồ chơi ngoài trời, trẻ chăm sóc cây trồng. Cô bao quát trẻ. Báo hết giờ. Tập trung trẻ lại.
Nhận xét buổi hoạt động: Giáo viên cho trẻ nói lại những hoạt đã diển ra. Cho trẻ vệ sinh vào 
Thứ 5: Con chó 
Biết gọi tên, và những đặt điểm của con vật.
Hứng thú tham gia vào hoạt động
Giáo dục cho trẻ biết chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình.
 Tranh về con chó.
 Cô chuẩn bị câu hỏi gợi ý trẻ trả lời. 
Sỏi. Hột hạt. Lá cây, chăm sóc cây trồng
Giáo viên cho trẻ xem tranh con chó.
Gợi ý trẻ trả lời.
Cô có tranh gì?
Con chó có những bộ phận nào?
Người ta nuôi chó để làm gì?
Vậy các con phải như thế nào?
Giáo viên nói cho trẻ biết con chó nuôi để giữ nhà, vậy khi nuôi chó các con phải chăm sóc cho nó nhé. Cho nó ăn, nhưng đừng chọc phá, làm đau nó nhé, vì nếu bị đau chúng sẽ cắn chúng ta đó nha.
Trò chơi vận động: "Bịt mắt bắt dê". 
Chơi tự do: Cát, sỏi, lá cây đồ chơi ngoài trời, trẻ chăm sóc cây trồng. 
Cô bao quát trẻ. 
Báo hết giờ. Tập trung trẻ lại.
Nhận xét buổi hoạt động: Giáo viên cho trẻ nói lại những hoạt đã diển ra.
Cho trẻ vệ sinh tay chân vào lớp.
Thứ: 6: Con mèo.
Trẻ gọi tên và những đặt điểm của con mèo
Tham gia vào hoạt động tích cực.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình.
 Tranh con mèo
Sỏi. Hột hạt. Lá cây, chăm sóc cây trồng
Giáo viên cho tranh con mèo.
Dặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời.
Cô có tranh gì?
Con mèo có những bộ phận nào?
Người ta nuôi mèo để làm gì?
Vậy các con phải làm như thế nào?
Giáo viên nói cho trẻ biết người ta nuôi mèo để cho chúng bắt chuột, nếu nhà mình có nuôi các con phải thường xuyên cho chúng ăn cơm nhé, nhớ không chọc phá làm nó đau nhé, vì đau nó sẽ cắn chúng ta đó.
Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê.”
Chơi tự do: Cát, sỏi, lá cây đồ chơi ngoài trời, trẻ chăm sóc cây trồng. Cô bao quát trẻ. Báo hết giờ. Tập trung trẻ lại.
Nhận xét buổi hoạt động: Giáo viên cho trẻ nói lại những hoạt đã diển ra. Cho trẻ vệ sinh vào lớp.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG:
1/ Kiến thức: Trẻ biết thể hiện vai chơi và cùng chơi với các bạn trong góc 
2/ Kỹ năng: 
- Trẻ dùng ngôn ngữ của mình để giao tiếp với các bạn trong góc
 - Qua giờ chơi giúp phát triển các giác quan tốt 
 3/ Giáo dục: 
 - Biết nhừơng nhịn bạn trong khi chơi, yêu thương các bạn trong lớp.
II.CHUẨN BỊ :
Đồ chơi 5 góc
III.TIẾN HÀNH :
 - Cả lớp hát bài hát “Nào cùng chơi”
	 + Bài hát nói về điều gì vậy các con?
 - Hôm nay giờ hoạt động góc các con sẽ được chơi ở các góc. Các con lớp mình có những góc chơi nào?
Giáo viên gợi ý cho trẻ về góc chơi trọng tâm của ngày, Về đồ dùng, vật liệu và cách thực hiện như thế nào?
 - Chơi xong mình nhớ làm gì?
 - Cho trẻ chọn và về góc chơi
 - Cô bao quát gợi ý từng góc chơi.
 - Cô báo hết giờ nhận xét từng góc, hướng trẻ đến góc trọng tâm
 - Nếu trẻ nào chơi chán cho trẻ chơi vận động.
 - TCVĐ: “bịt mắt bắt dê”
THỨ
TÊN GÓC - YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - GỢI Ý
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4 
Thứ 5
Thứ 6
Góc xây dựng:
Nhà của bé.
vYêu cầu:
- Trẻ biết xây dựng khuôn viên của ngôi nhà, có những cây xanh xung quanh.
 - Giáo dục trẻ chơi ngoan, không tranh dành đồ chơi của bạn. 
vChuẩn bị:
Gạch, cây xanh, nhà, bàn ghế, một số con vật nuôi trong gia đình( bằng mủ)
vGợi ý: 
Trẻ xây dựng khuôn viên nhà bằng gạch, trồng các cây xanh, dựng giàn mướp. Lắp ráp những ngôi nhà...
- Góc phân vai: : bán thực phẩm cho gia súc gia cầm. 
 - Góc học tập: Chơi với lô tô, tranh so hình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh con chó.
- Góc thiên nhiên: chơi với cát
Góc phân vai: bán thực phẩm cho gia súc gia cầm.
vYêu cầu: 
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi
- Biết mua bán trao đổi qua lại, giáo tiếp với nhau.
v Chuẩn bị : một số thức ăn như: Cám, bắp, thóc... 
v Gợi ý : Trẻ dùng tiền để trao đổi mua bán sản phẩm, Người mua trả tiền, người bán đưa sản phẩm.
 - Góc xây dựng: Nhà của bé.
 - Góc học tập: Chơi với lô tô, tranh so hình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh con chó. 
 - Góc thiên nhiên: chơi với cát
Góc học tập:
Chơi với lô tô, tranh so hình.
vYêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi sắp xếp lựa chọn những hình giống nhau dặt tương ứng.
- Trẻ hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi của bạn.
vChuẩn bị: 
Lô tô, tranh so hình về chủ đề thế giới động vật.
v Gợị ý: Trẻ quan sát hình trong tranh, dùng hình giống nhau đặt bên trên, hoặc bên dưới để cho 2 hình đều giống nhau.
- Góc xây dựng: Nhà của bé.
 - Góc phân vai: : bán thực phẩm cho gia súc gia cầm. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh con chó..
 - Góc thiên nhiên: chơi với cát.
Góc nghệ thuật: 
 Tô màu tranh con chó.
.vYêu cầu:
- Trẻ biết tô màu con chó
- Rèn sự khéo léo của bàn tay qua tô màu.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm làm ra.
vChuẩn bị:
Tranh mẫu để trẻ tô.
vGợi ý: các con dùng chì màu để tô hình con chó, nhớ đừng để lem màu ra ngoài nhé.
- Góc xây dựng: Nhà của bé.
- Góc phân vai: : bán thực phẩm cho gia súc gia cầm. 
 - Góc học tập: Chơi với lô tô, tranh so hình.
 - Góc thiên nhiên: chơi với cát 
Góc thiên nhiên: chơi với cát
vYêu cẩu:
- Trẻ biết sử dụng những dụng cụ để tạo những sản phẩm từ cát.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan. Không giành đồ chơi với bạn.
vChuẩn bị: Đồ dùng dụng cụ in hình từ cát.
vGợi ý : Cô hướng dẫn cho trẻ cách cho cát vào khuôn, ấn mạnh để tạo ra sản phẩm.
- Góc xây dựng: Nhà của bé.
 - Góc học tập: Chơi với lô tô, tranh so hình.
 - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh con chó.
 - Góc phân vai: : bán thực phẩm cho gia súc gia cầm. 
Góc nghệ thuật
Hát múa 
vyêu cầu:
trẻ biết hát múa bài hát về ngày tết, hát to rõ.
Trẻ cảm nhận vẽ đep qua đồ dùng
Giáo dục trẻ chơi trật tự, biết dọn dẹp khi chơi xong.
vchuẩn bị: trống lắc, mũ múa
vgợi ý: các con cùng hát múa về chủ đề ngày. Khi hát con giới thiệu tên, bài hát sắp hát, hát to rõ.
Góc thiên nhiên
Chơi với hột hạt, sỏi
vyêu cầu:
trẻ biết xếp hột hạt thành những hình hoa quả
rèn sự khéo léo của đôi tay trẻ
giáo dục trẻ chơi không đùa giỡn.
vchuẩn bị: hột hạt, sỏi
vgợi ý : các con cùng xếp hột hạt thành những hình hoa. Khi xếp con nhớ trật tự, không la hét và giữ gìn sản phẩm làm ra.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ hai: 29/12
Chủ đề nhánh 2: Thế giới động vật
KPKH: Tìm hiểu về con chó, con mèo, con heo.
( lĩnh vực phát triển nhận thức)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Qua hoạt động trẻ biết được những con vật thuộc nhóm gia súc, có những ích lợi cho con người.
2/ Kỷ năng:
- Tham gia vào hoạt động tích cực. Trả lời được theo sự gợi ý của giáo viên.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh về thế giới động vật, hình ảnh trên powerpoint .
III.TIẾN HÀNH :
Cô và trẻ cùng hát bài “ Một con vịt”
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về thế giới động vật, gợi ý để trẻ nói về các con vật đó.
Cô cho trẻ quan sát những con vật như Chó, mèo, heo trên powerpoint.
Cho trẻ chơi trò chơi con gì biến mất.
Giáo viên chừa lại một hình con heo cho trẻ quan sát.
Con heo:
Đây là con gì?
Con heo có những đặt điểm gì?
Người ta nuôi heo để làm gì?
Thức ăn của chúng là gì?
Vậy nếu nhà mình có nuôi heo các con phải như thế nào?
Giáo viên nó cho trẻ biết thêm con heo thuộc nhóm gia súc, có 4 chân, đẻ con. Nngười ta nuôi heo để lấy thịt, thịt heo có rất nhiều chất đạm, giúp cơ thể mau lớn.
Con mèo:
Đây là con Gì?
Thuộc nhóm gì?
Con mèo có những đặt điểm gì?
Con mèo có mấy chân?
Mèo ăn gì?
Người ta nuôi mèo để làm gì?
Vậy các con phải như thế nào?
Giáo viên nó cho trẻ biết mèo nuôi để cho chúng bắt chuột, nhưng các con không được làm nó đau, nó sẽ cắn rất nguy hiểm.
Con chó:
Đây là con gì?
Con chó thuộc nhóm nào?
Nó có những đặt điểm gì?
Thức ăn của chó là gì?
Người ta nuôi chó để làm gì?
Các con chăm sóc chó như thế nào?
Giáo viên nói cho trẻ biết các con thương yêu những con vật thì cho chúng ăn nhưng không được chọc phá nó nhé.
Cho trẻ so sánh 2 con vật: Con chó và con mèo.
Giống nhau: Đều thuộc nhóm gia súc có 4 chân, đẻ con.
Khác nhau: Mèo kêu meo meo, bắt chuột. Chó sủa gâu gâu, nuôi để giữ nhà.
Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh. Giáo viên chuẩn bị một số hình lô tô các con vật như: heo, chó ,mèo... Chia trẻ thành 3 nhóm trẻ chọn lựa những con vật tương ứng với hình của mình và đính lên bảng, đội nào đính nhanh , nhiều và chính xác sẽ thắng cuộc.
Cô cho trẻ xem lại một số hình ảnh con vật thuộc nhóm gia súc và cùng nhau nói về những con vật đó.
Con mèo, con chó, con heo, thuộc nhóm gia súc có 4 chân, đẻ con, là những con vật có ích cho con người, vậy chúng ta phải thương yêu và chăm sóc cho chúng nhé.
Kết thúc, cho trẻ nghỉ.
 ----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HĐTTVS ôn thao tác"Lau bàn ghế."
I .YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ thực hiện thao tác thành thạo
- Trẻ biết giữ gìn bàn ghế sạch sẽ.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện thành thạo thao tác “Lau bàn ghế” 
- Trẻ thích thú tham gia hoạt động
- Trẻ tham gia trả lời câu hỏi của cô giúp phát triển ngôn ngữ.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết phục giúp cô, và ba mẹ những công việc vừa sức.
II. CHUẨN BỊ: 
bàn ghế, khăn, giẻ lau, xô nước.
III. TIẾN HÀNH:
Giáo viên cho trẻ đọc bài thơ “ bạn của bé”
Cô và trẻ cùng nói về nội dung bài thơ. 
Giáo viên giới thiệu thao tác cần ôn.
 Giáo viên giới thiệu dụng cụ.
Giáo viên cho trẻ thực hiện thao tác, chú ý những trẻ chưa làm đúng thao tác, rèn luyện thêm cho trẻ.
Giáo dục trẻ thường xuyên phụ giúp ba mẹ những công việc đơn giản, nhẹ nhàng.
Kết thúc cho trẻ nghỉ.
Nhận xét trong ngày: 
* Kiến thức và kỉ năng cơ bản trẻ chưa đạt được : 
* Nội dung chưa tổ chức được ,lí do : 
* Những hoạt động cần điều chỉnh : 
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
Thứ 3 ngày 30/12
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật thuộc nhóm gia súc.
GDÂN: VĐ: Một con vịt ( loại 2)NH: Con heo đất. TC: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ.
 ( Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Kiến Thức:
Trẻ vận động thành thạo bài hát một con vịt. 
2/ Tư tưởng:
 Hứng thú tham gia vào vận động, vào trò chơi một cách tích cực
3/ Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ không chơi gần bờ sông, yêu thương những con vật gần gũ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 17.doc