Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình cùng vui chơi

v Hoạt động 1: ổn định – Trò chuyện

- Hát “ Cà nhà thương nhau”

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

 + Bài hát nói về những ai? Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai ?

 + Gia đình con có ai? Ai là người đưa con đến trường?

Hoạt động 2:Tìm hiểu về gia đình của bé

- Cho cháu xem tranh một vài gia đình của các bạn trong lớp và trò chuyện với trẻ:

 + Đây là gia đình của bạn nào trong lớp mình? Trong gia đình bạn có những ai? Con hãy kể vễ những trong gia đình.

 + Bố con tên là gì? Mẹ con tên là gì? Con có anh chị không?

+ Bố , mẹ con làm nghề gì? Anh, chị con làm nghề gì?

+ Ở nhà, bố, mẹ, anh, chị của con thường làm gì

+ Khi ở nhà con làm gì? Con đã làm gì để giúp bố mẹ

+ Ở nhà con ngoài bố, mẹ ra còn có ai? công việc của họ là gì?

 

doc31 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4620 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Gia đình - Chủ đề nhánh: Gia đình cùng vui chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 “ Tổ ấm gia đình” 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
THXH
Trò chuyện về gia đình, công việc của các thành viên trong gia đình
+ Kiến thức:
- Trẻ biết về công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết về các thành viên trong gia đình của mình.s
+ Kỹ năng:
- Trẻ kể được về các thành viên thành viên trong gia đình và công việc của họ.
- Trả lời lưu loát các câu hỏi.
+ Thái độ
- Yêu quý các thành viên trong gia đình.
Máy cassetle.
Băng cassetle
Tranh Ảnh về gia đình bé
- Tranh powerpoint về các thành viên trong gia đình.
Hoạt động 1: ổn định – Trò chuyện
- Hát “ Cà nhà thương nhau”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
 + Bài hát nói về những ai? Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai ?
 + Gia đình con có ai? Ai là người đưa con đến trường?
Hoạt động 2:Tìm hiểu về gia đình của bé
- Cho cháu xem tranh một vài gia đình của các bạn trong lớp và trò chuyện với trẻ:
 + Đây là gia đình của bạn nào trong lớp mình? Trong gia đình bạn có những ai? Con hãy kể vễ những trong gia đình.
 + Bố con tên là gì? Mẹ con tên là gì? Con có anh chị không? 
+ Bố , mẹ con làm nghề gì? Anh, chị con làm nghề gì?
+ Ở nhà, bố, mẹ, anh, chị của con thường làm gì
+ Khi ở nhà con làm gì? Con đã làm gì để giúp bố mẹ
+ Ở nhà con ngoài bố, mẹ ra còn có ai? công việc của họ là gì?
Hoạt động 3:Trãi nghiệm
- Cô nói “ Mẹ”( bố, ông bà…) trẻ phải kể được các việc ở nhà mẹ ( bố, ông, bà) thường làm gì?
+ Cô chia trẻ thành 3 tổ:
- Tổ 1: làm album trang trí về gia đình
- Tổ 2: Vẽ hình gia đình bé
- Kể về công việc của các thành viên trong gia đình.
+ Nhận xét
Hoạt động ngoài trời
- Hát các bài hát về gia đình
- ĐD “ Dệt vải”
- Vui chơi tự do
* Kiến thức
 - Trẻ biết tên bài hát và tên trò chơi.
* Kĩ năng
- Trẻ nhớ và hát đươcï một số bài hát về gia đình, cảm nhận vầng điệu nhịp nhàng của bài đồng dao “ Dệt vải”
- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao
* Giáo dục
- Yêu những người thân trong gia đình.
Sân bãi.
Mũ
Quần áo trẻ gọn gàng.
** Hát các bài hát về gia đình bé
- Cho trẻ ngồi thoải mái nơi thoáng mát, trò chuyện với trẻ về gia đình
 + Con có thuộc bài hát nào nói về gia đình hay không? Đó là bài nào?
 + Tổ chức cho trẻ hát đưới nhiều hình thức khác nhau
** ĐD “ Dệt vải”
Cô bày cho trẻ bài thơ “ Dích dích đác dắc – Khung cừi mắc vô – Xâu go từng sợi – Chân mẹ đạp vội – chân mẹ đạp vàng – Mặt vải mịn màng – Gành ì gánh nặng – đến mai trời sáng – đem ra mà phơi – đến mai đẹp trời – đem ra may áo – Dích dích dắc dắc..
Cô nhận xét chung.
** Chơi tự do 
Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời, nhắc nhở cháu chơi an toàn, cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động chiều
- Nghe hát “ Ru con’ 
( Dân ca Nam bộ) 
* Kiến thức
- Biết Nội dung bài hát.
- Biết tên bài hát
* Kiến thức
- Cảm nhận được tình cảm của bài hát, biết tên bài hát
- Trẻ nghe và thể hiện được tình cảm qua bài hát
* Giáo dục
 - Giáo dục trẻ biết yêu thương cha mẹ
Máycassetle
Băng cassetle
Nhạc cụ
- Trò chuyện về gia đình
- Giới thiệu bài hát “ Có một người mẹ đã thức suốt đêm để ru cho đứa con mình ngủ” Người mẹ đã ru con như thế nào
- Giới thiệu bài hát “ Ru con” Dân ca Nam Bộ.
- Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần kết hợp với nhạc 
- Cô hát + Múa minh họa
Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 “ Gia đình cùng vui chơi!”. 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
THỂ DỤC
Đi trên vạch kẻ thẳng
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập, biết được tập thể dục là để cơ thể khỏe mạnh,
- Biết tên bài tập thể dục. 
* Kĩ năng
- Trẻ phối hợp tốt các bộ phận của cơ thể để thực hiện đúng kỹ năng đi trên vạch kẻ thẳng, đi khéo léo trên vạch.
* Giáo dục
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia giờ học. 
 - Phấn vẽ
- Mủ đội cho từng cháu
Khới động: 
Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc: xoay cổ tay, xoay gối.
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiều: kiểng gót, đi nhón gót, chạy nhanh chậm chuyển về 3 hàng ngang giãn đều.
Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung: Tập các động tác: Tay – Chân – Bụng – Bật như bài thể dục sáng (2l x 4 nhịp) Chú ý động tác bổ trợ( động tác chân) tập 4 lần 4 nhịp
+ Vận động cơ bản:
- Cho trẻ về thành hai hàng ngang: cô kể cháu nghe một đoạn trong câu chuyện ‘ Ba cô gái” “ Khi sóc con đến đưa thư cho các cô gái sóc phải đi qua những con đường rất khó khăn, có những đoạn đường rất hẹp và khó đi” Các con hãy giả làm những chú sóc đến đưa thư cho các cô gái nhé!
- Cô làm mẫu lần 1
- L2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích “ Hai tay chống hông, khi bước đi chân phải bước đúng vào phần có vạch kẻ, khi đi hết phần vạch kẻ quay lại đi về vị trí ban đầu”
Cô cho trẻ lần lượt thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Cho 2 tổ thi đua 
Cô nhận xét, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được.
+ Trò chơi vận động: Bật qua suối mua đồ dùng gia đình
- Cô cho trẻ xếp gậy theo vạch kẻ thẳng, hia tổ thi đua bật qua suối mua đồ dùng gia đình.
- Cô cho cả lớp chơi 2-3 lần.
Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động ngoài trời
_ Vẽ các thành viên trong gia đình trên sân
 _ Chơi tự chọn
* Kiến thức
 - Trẻ biết các thành viên trong gia đình mình
* Kĩ năng
- Trẻ vẽ được theo yêu cầu
- Sáng tạo khi vẽ
* Giáo dục
 - Chơi nhường nhịn bạn
 - Sân bãi.
- Mũ
Quần áo trẻ gọn gàng
** Vẽ các thành viên trong gia đình trên sân
- Cô tổ chức cho cháu ngồi vòng tròn khuyến khích cháu vẽ các thành viện trong gia đình mình.
- Cô quan sát trẻ vẽ đẹp vẽ sáng tạo.
** Chơi tự do
Cho cháu vui chơi tự do, cô bao quát trẻ 
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ 
“ Hãy làm giống cô”
- giải câu đố về các đồ vật trong gia đình
* Kiến thức
 - Trẻ biết yêu cầu trò chơi
* Kiến thức
 - Trẻ tư duy để trả lời được câu hỏi của cô.
* Giáo dục
 - Trẻ ngoan, vâng lời cô.
- Một số câu đố về các đồ vật có trong gia đình
- Trò chơi “Hãy làm giống cô” Khi cô thực hiện như thế nào thì trẻ phải thực hiện được động tác đó giống như động tác của cô
- Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời khuyến khích trẻ tư duy để trả lời được câu hỏi của cô 
+ Có chân mà chẳng biết đi – Có mắt phẳng lì cho bé ngồi lên ( Cái ghế)
+ Tích tắc tích tắc – Kim chạy vòng quanh – Kim ngắn chỉ giờ – Kim dài chỉ phút –Tích tắc tích tắc – Lá cái gì ( Đồng hồ)
+ Miệng tròn lòng trắng phau phau – Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày ( Cái bát)
+ Cái gì xốp nhẹ êm êm – Mỗi khi bé ngủ, kề bên má đầu ( Cái gối)
+ Tôi thường làm bạn với em bé thôi – Khi ăn cầm tôi – Dễ hơn cầm đũa ( cái thìa con)
+ Có răng mà chẳng có mồm – dùng để chải tóc cho luôn mượt mà ( Cái lược)
- Cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi, trẻ nào trả lời đúng cô tuyên dương tặng quà cho trẻ
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 “ Gia đình mến yêu”. 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
TẠO HÌNH
- Tô màu người thân trong gia đình.
* Kiến thức
Trẻ biết những thành viên trong gia đình
Biết bố cục tranh, biết nội dung tranh
* Kĩ năng
Trẻ lựa chọn màu sắc, dùng các kỉ năng rô màu để tạo sản phẩm
* Giáo dục
Trẻ lựa chọn màu sắc, dùng các kỉ năng rô màu để tạo sản phẩm
Tranh cho trẻ tô màu
Băng cassetle
Hoạt động 1: Oån định – Trò chuyện
- Chơi trò chơi “ Nhà em”, + Nhà em có 4 người ( Đưa 4 ngón tay lên)
+ Ba em thì cao lớn ( Vươn người cao lên)+ Mẹ em thì hiền dịu ( áp hai tay trước ngực)+ Chị em hay vỗ tay ( vỗ tay)+ Mỗi khi em được hoa bé ngoan ( đưa hai tay lên lắc qua, lắc lại).
Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại 
 + Cô treo tranh thừ nhất và gợi hỏi trẻ: 
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Tranh của cô có màu gì?
- Đàm thoại về kĩ năng thực hiện bức tranh
- Cho trẻ quan sát tranh thứ hai
- Muốn tô được bức tranh con phải sử dụng những kỷ năng gì?
- Khi tô màu phải tô màu đều nét, tô màu không lem ra ngoài
Hoạt động 3: Cô tổ chức cho cháu thực hiện
+ Tổ chức cho cháu tô màu bức tranh
Cho trẻ thực hiện, cô bao quát lớp, nhắc nhởõ và động viên cháu tô hoàn thành sản phẩm
Cô nhắc trẻ cách cầm bút, ngồi đúng tư thế.
Động viên và khuyến khích cháu tô màu đều , chọn màu hài hòa
Mở nhạc trẻ nghe trong lúc trẻ thực hiện.
Tổ chức treo sản phẩm của cháu lên giá.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
+ Cô gợi ý để trẻ nêu nhận xét những sản phẩm của mình, của bạn, cô gợi hỏi:
- Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Con thấy màu sắc của bức tranh này như thế nào? - Con đã dùng kĩ năng gì để tô
+ Cô nêu nhận xét chung về sản phẩm của cả lớp, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
_ TCDG: “ Giặt chiếu”
_ Chơi với đồ chơi ngoài trời
* Kiến thức
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi
* Kĩ năng
- Thuộc bài dồng dao “ Giặt chiếu”
* Giáo dục
 - Giáo dục trẻ Chơi nhường nhịn bạn.
Sân bãi.
Mũ
Quần áo trẻ gọn gàng.
** TCDG: “ Giặt chiếu”
 - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao giặt chiếu
- Cô tổ chức hco nhóm đọc lại bài đồng dao
- Cô phổ bei6n1 cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Nhận xét giờ học
** Chơi với dồ chơi ngoài trời 
- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi nhường nhịn bạn, chơi cùng bạn 
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ “ Mẹ và bé”
-Thơ “ Thăm nhà bà”
* Kiến thức
- Trẻ hiểu bài thơ
* Kĩ năng
- Trẻ chơi được trò chơi, đọc thuộc bài thơ
* Giáo dục
 - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình và người thân, kính trọng người lớn tuổi
- Tranh chữ to
- Cho trẻ chơi “ mẹ và bé” 
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình
- Cô giới thiệu bài thơ “ Em bé hôm nay đến thăn nhà bà, ở nhà bà có gì các con cùng nghe nhé!”
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần + Tranh chữ to
- Cô giải thích nội dung bài thơ “ Em bé đến thăm nhà bà, ở nhà bà có một đàn gà con đang nhặt thóc vàng, em bé rất thích thú khi ngắm nhìn đàn gà con”
- Cô tổ chức cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ
- Nhận xét
Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 “ Bé đến thăm bà”. 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
LQVH
Thơ: “ Thăm nhà bà”
* Kiến thức
Trẻ hiểu nội dung bài thơ
* Kĩ năng
Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, nêu được ý nghĩa bài thơ 
* Giáo dục
Yêu quý ông bà, cha mẹ, biết kính trọng người lớn tuổi.
Tranh chữ to
- Hình ảnh thơ trên powerpoint
** Hoạt động 1: Hát – Trò chuyện
- Hát “ Cháu yêu bà”
- Trò chuyện về bài hát
 + bài hát nói về ai? Khi cháu biết vâng lời thì bà làm sao? Ở nhà các con có vâng lời bà của mình không?
+ Bài thơ gì có nhắc tới một bạn nhỏ bạn đến thăm nhà người bà của mình, đó là bài thơ gì?
** Hoạt động 2: Đọc thơ – Đàm thoại
- Cô giơí thiệu bài thơ“ thăm nhà bà “ là của tác giả Như Mao
- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho cháu nghe + Tranh chữ to
- Cho trẻ xem hình ảnh thơ trên powerpoint, đọc thơ với tranh.
- Bạn nhỏ làm gì? Ở nhà bà có gì? Bà bạn nhỏ đang làm gì? 
- Bạn nhỏ đã giúp bà làm gì?
- Bạn nhỏ đã gọi những chú gà con trong vườn như thế nào?
- Đàn gà nghe bạn nhỏ gọi thì thế nào?
- Bạn nhỏ đã cho gà ăn gì?
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ chú ý nhắc trẻ đọc rõ ràng, đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ chức cho tổ nhóm, đọc thơ.
- Cho ca1 nhân đọc thơ, đọc diễn cảm, đọc kết hợp động tác cử chỉ đêị bộ.
- Các con có yêu quý bà của mình không? Con đã làm gì để làm bà của mình vui lòng?
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý kính trọng người lớn tuổi?
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ .
Hoạt động ngoài trời
_ Quan sát thời tiết trong ngày
_ TCDG: “ Cắp cua”
_ Chơi tự chọn
* Kiến thức
 - Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày.
* Kĩ năng
- Trẻ nêu được đặc điểm thời tiết trong một ngày, biết mô tả hiện tượng thời tiết, - Trả lời đúng câu hỏi của co.â Đọc được bài đồng dao “ Cắp cua”, biết chơi trò chơi
* Giáo dục
 - Bết ăn mặc hợp thời tiết
Sân bãi.
Mũ
Quần áo trẻ gọn gàng.
** Dạo chơi quan sát thời tiết trong ngày
- Hát “ Trời nắng trời mưa”
- Hôm nay thời tiết như thế nào?
- Bầu trời hôm nay như thế nào? Trời có gió không?....
- Với thời tiết này phải mặc trang phục như thế nào cho hợp lí
** TCDG “ Cắp cua”
- Cho trẻ ngồi cùng với cô cô hướng dẫn cho cháu chơi
- Mỗi trẻ có 10 viên sỏi
+ CC: hai tay đan vào nhau vừa đọc bài đồng dao trẻ vừa nhặt từng viên sỏi vào tay của mình “ cắp cua bỏ giỏ, đem về nấu canh”, có thể cho trẻ chơi thi đua vơí nhau xem ai là người nhặt được nhiều hòn sỏi nhất
** Chơi tự do 
Cho cháu chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, chú ý nhắc trẻ chơi an toàn
Hoạt động chiều
- Kể chuyện “ Tích chu”
- Làm album ảnh gia đình 
* Kiến thức
 - Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu nội dung câu chuyện
* Kĩ năng
- Nhắc lại lời nhân vật
* Giáo dục
- Giáo dục trẻ 
 chú không xả rác.
- Máy nghe nhạc, băng nhạc
- bìa cứng
- Giấy màu
- Hồ dán
** Hát “ Cả nhà thương nhau’
+ Cho trẻ xem tranh gia đình, trò chuyện về các thành viên trong gia đình
+ Các con có muốn những bức ảnh của gia đình con thêm đẹp không? 
- Cô hướng dẫn trẻ làm album, hướng dẫn trẻ cắt những dãi giấy màu dán trang trí cho album ảnh thêm sinh động
- Cho trẻ ngồi thành từng nhóm, cho trẻ thực hiện theo nhóm, nhắc trẻ hợp tác với các bạn để tạo thành chiếc album đẹp
- Cô có thể giúp trẻ tạo sản phẩm
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh lớp học, cô cho trẻ đem sản phẩm của mình về tặng người thân 
** Cô kể cho trẻ nghe 1 – 2 lần câu chuyện + Cung cấp nội dung câu chuyện “ Tích Chu” 
- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, cho trẻ nhắc lại nội dung câu chuyện – Nhắc lại lời thoại nhân vật
Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 “ Cả nhà là nghệ sĩ” 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
ÂM NHẠC
- DHát: Ba đàn mẹ hát ( Trọng tâm)
- NH: Cho con
* Kiến thức
Trẻ hiểu nội dung bài hát, nhớ lời bài hát
* Kĩ năng
Trẻ hát được bài hát, hát đúng nhịp đúng lời 
Hát đúng cao độ bài hát, ngắt nghỉ đúng nhịp
* Giáo dục
- Tập trung chú ý trong giờ học
Băng, đĩa nhạc
MÁy cassete
- Cho trẻ nghe câu đố “ Lắng nghe tiếng me, tiếng cô – Aâm thanh tiếng động nhỏ to quanh mình? ( Cái tai) Các con hãy lắng nghe cô hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu bài hát “ Ba đàn mẹ hát”, nêu nội dung bài hát “ Bài hát kể về gia đình một bạn nhỏ, bạn nhỏ vừa hát hay, vừa đàn giỏi, giống như ba mẹ của mình”
- Cô hát cho trẻ nghe lần hai + nhạc
- Cô bày cho trẻ hát từng câu
- Cô mời cả lớp hát “ Ba đàn mẹ hát” 
- Cô mời các bạn có tóc ngắn, tóc dài, mặc váy biểu diễn lại “ Ba đàn mẹ hát”
- “ Ngày mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương”, ba mẹ là quê hương của con đó chính là lời trong bài hát cho con, Cô hát cho tre nghe “ cho con”
- Cho cả lớp lên hát lại bài hát “ Ba đàn mẹ hát”, cho trẻ chạy nhanh về chỗ ngồi của mình trẻ nào không có ghế ngồi thì cho trẻ lên hát “ ba đàn mẹ hát”
- Trò chơi chuyển tiếp “ Mẹ đi chợ”
“ Mẹ em đi chợ ( vung tay làm động tác đi chợ) mua một cái áo ( Đưa hai tay ra hai bên làm động tác mặc áo“ -Mẹ em đi chợ ( vung tay làm động tác đi chợ) Mua một cái đàn ( Đưa tay làm động tác đánh đàn – Cả nhà cùng hát) 
- Cho trẻ hát lại bài hát “ Ba đàn mẹ hát”
- Nhận xét giờ học hát
Hoạt động ngoài trời
_ TCDG: “ úùp lá khoai”
_ Chơi với đồ chời ngoài trời
* Kiến thức
 - Trẻ hiểu nội dung trò chơi.
* Kĩ năng
- Trẻ biết ích lợi của lao động: làm sạch trường lớp, bảo vệ môi trường
- Trẻ chơi được trò chơi, thuộc bài đồng dao “ Uùp lá khoai”
 Giáo dục
 - Giáo dục trẻ yêu lao động, thích lao động với những công việc vừa sức 
 - Sân bãi.
- Mũ
Quần áo trẻ gọn gàng
** TCDG: “ Uùp lá khoai”
- Cô cho trẻ dọc lại bài đồng dao, trò chuyện với trẻ về cách chơi trò chơi “ úp lá khoai”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
** Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi, nhắc trẻ vui chơi an toàn, không leo trèo chạy nhảy nơi nguy hiểm
- Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ chơi trong trường 
Hoạt động chiều
- Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần
* Kiến thức
- Trẻ biết nhận xét mình và các bạn
* Kiến thức
 - Mạnh dạn , tự tin 
- thuộc một số bài thơ, bài hát
* Giáo dục
 - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô
- Máy nghe nhạc
- Băng nhạc
- Cô làm người dẫn chương trình cô giới thiệu trẻ lên hát, múa, đọc thơ dưới hình thức: Hát, múa, song ca , tốp ca, đơn ca, hát mùa phụ họa một số bài hát, bài thơ trẻ đã được học ( cả nhà thương nhau, cho con, cháu yêu bà, thơ thăm nhà bà, ba đàn mẹ hát” 
- Hát “ Cả tuần đều ngoan”
Cho trẻ nhận xét về mình, về các bạn trong nhóm, tổ
- Vì sao bạn ngoan, chưa ngoan
- Cho cháu cắm hoa
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 “ Người mẹ thứ hai” 
HOẠTĐỘNG 
NỘI DUNG 
MỤC ĐÍCH 
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
NHẬN XÉT
Hoạt động học
THXH
Tìm hiểu ý nghĩa về ngày 20 – 11
+ Kiến thức:
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20 – 11.
- Biết nagỳ 20 - 11 là ngày Nhà Giáo Việt Nam.
+ Kỹ năng:
- Trả lời lưu loát các câu hỏi.
- Trẻ thể hiện những tình cảm, việc làm đối với cô giáo.
+ Thái độ
- Yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Máy cassetle.
- Băng cassetle
- Tranh ành về ngày 20 – 11
Hình ảnh trên Powerpoint
Hoạt động 1: ổn định – Trò chuyện
- Lắng nghe! Lắng nghe
+ Ai dạy em hát 
 Chải tóc hằng ngày
 Ai kể chuyện hay 
 Khuyên bé đừng khóc ( Cô giáo)
- Khi đến lớp các con được gặp ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?
- Sắp đến ngày gì?
- Ngày 20 -11 là ngày gì các con có biết không?
- Các con phải làm gì để cô giáo của mình vui lòng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 20 – 11
- CÔ cho trẻ Xem hình ảnh trên powerpoint về hình ảnh thiếu nhi tặng hoa cho cô giáo nhân ngày lễ. ( Hình ảnh gì? Các bạn nhỏ đang làm gì? Ngày 20 – 11 là ngày gì?)
- Cho cháu nhắc lại ngày 20 – 11 là ngày

File đính kèm:

  • docchu diem gia dinh(1).doc
Giáo Án Liên Quan