Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: An toàn giao thông

1. Phát triển thể chất.

PT THỂ CHẤT

- Vận động :

Ném xa bằng 2 tay

Bật chụm tách chân

+Tập phối hợp cử động bàn tay,ngón tay +Trò chuyện về những nơi có phương tiện giao thông đi lại(đường phố,đường làng,sông ngòi )là nguy hiểm,không chơi đùa trên đường

2. Phát triển nhận thức.

- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các PTGT( cấu tạo, cách di chuyển, âm thanh công dụng của chúng).

- Phân biệt được các loại PTGT: Đường bộ - đường thủy, đường sắt – hàng không. - Biết công dụng và chất liệu của chúng( gỗ, sắt, nhựa ).

- Trẻ biết được một số luật lệ cơ bản về giao thông: Tín hiệu đèn, luật của người đi bộ

- các loại ptgt,so sánh,phân nhóm ptgt

- Trò chuyện về 1 số luật giao thông ,cách đi đường và phòng tránh tai nan

* LQ VỚI TOÁN

- Hình vuông ,hình tròn

Hình tam giác ,hình chữ nhật.

 

docx62 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: An toàn giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 2tuần (từ 18/2/2019 đến ngày1/03/2019)
Phát triển thể chất.
PT THỂ CHẤT
- Vận động : 
Ném xa bằng 2 tay
Bật chụm tách chân 
+Tập phối hợp cử động bàn tay,ngón tay +Trò chuyện về những nơi có phương tiện giao thông đi lại(đường phố,đường làng,sông ngòi)là nguy hiểm,không chơi đùa trên đường
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các PTGT( cấu tạo, cách di chuyển, âm thanh công dụng của chúng).
- Phân biệt được các loại PTGT: Đường bộ - đường thủy, đường sắt – hàng không. - Biết công dụng và chất liệu của chúng( gỗ, sắt, nhựa).
- Trẻ biết được một số luật lệ cơ bản về giao thông: Tín hiệu đèn, luật của người đi bộ
- các loại ptgt,so sánh,phân nhóm ptgt
- Trò chuyện về 1 số luật giao thông ,cách đi đường và phòng tránh tai nan
* LQ VỚI TOÁN
- Hình vuông ,hình tròn 
Hình tam giác ,hình chữ nhật.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ biết một số từ để giao tiếp trong vai hành khách, lái xe
- Trẻ biết cách diễn đạt được ý tưởng của mình qua cách kể chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện theo tranh.
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, câu đố và kể chuyện về chủ điểm phương tiện giao thông.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói trọn câu.
- Quan sát tranh và kể về các phương tiện giao thông mà bé thích – nghe âm thanh đoán được PTGT quen thuộc.
- Đọc thơ: Đèn giao thông- - Kể chuyện: qua đường
- Trả lời các câu đố về PTGT.
- Làm sách tranh về các loại PTGT.
4 .Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội :
- Chấp hành một số luật lệ giao thông khi đi đường, trên tàu, xe, máy bay
- Thích thú khi tham gia các hoạt động lao động trực nhật ở lớp.
- Biết khuyên người lớn trong gia đình tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường.
5 . Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ tạo ra được phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu mở: Lá cây, các loại hạt, đồ chơi
- Trẻ biết nhận xét, giới thiệu sản phẩm của mình và của bạn.
- Yêu thích cái đẹp và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của cuộc sống, của các PTGT
- Hát đúng lời và vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu phù hợp. Biết vận động sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.
*Tạo hình: - Vẽ, tô màu ô tô ,xe máy , loại phương tiện giao thông
*Âm nhạc: + Nghe hát : Bác đưa thư vui tính ,em đi chơi thuyền 
 + DH: vận động : Em tập lái ô tô, , Em đi qua ngã tư đường phố.
MẠNG NỘI DUNG
Phương tiện giao thông
(18/2-22/2/2019)
- Các loại phương tiện giao thông quen thuộc đường bộ, đường không đường sắt đường thủy.
- Tên gọi , đặc điểm, công dụng, những người điều khiển các loại phương tiện giao thông.
Biết chấp hành đúng luật lệ giao thông.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
THỰC HIỆN 2 TUẦN 
TỪ NGÀY 18/2 ĐẾN NGÀY 1/3/2019
Luật giao thông đường bộ
(25/2-1/3/2019)
-Làm quen một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ, tín hiệu của đèn giao thông đường bộ.
- Thực hiện theo người lớn một số quy định luật giao thông dành cho người đi bộ.
PT NGÔN NGỮ
- Quan sát tranh và kể về các phương tiện giao thông mà bé thích – nghe âm thanh đoán được PTGT quen thuộc.
- Đọc thơ: Đèn giao thông- - Kể chuyện: qua đường
- Trả lời các câu đố về PTGT.
- Làm sách tranh về các loại PTGT.
PT NHẬN THỨC
* KPKH:
- các loại ptgt,so sánh,phân nhóm ptgt
- Trò chuyện về 1 số luật giao thông ,cách đi đường và phòng tránh tai nan
* LQ VỚI TOÁN
- Hình vuông ,hình tròn 
Hình tam giác ,hình chữ nhật.
PT THỂ CHẤT
- Vận động : 
Ném xa bằng 2 tay
Bật chụm tách chân 
- Trò chuyện về những nơi có PTGT đường bộ chấp hành tốt luật GTĐB không chơi đùa trên đường.
- Trò chơi vận động: Tàu hỏa, ô tô và chim sẻ Chèo thuyền, bánh xe quay, ô tô vào bến, thuyền vào bến, máy bay. Đổi PTGT cho bạn.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
AN TOÀN GIAO THÔNG
PHÁT TRIỂM THẨM MỸ
*Tạo hình: - Vẽ, tô màu ô tô ,xe máy , loại phương tiện giao thông
*Âm nhạc: + Nghe hát : Bác đưa thư vui tính ,em đi chơi thuyền 
 + DH: vận động : Em tập lái ô tô, , Em đi qua ngã tư đường phố.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, XÃ HỘI
* HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- GPV: Gia đình , chú công an, bán vé. 
- Góc XD: Xây bến ô tô, bến cảng nhà ga. 
- Góc NT: Làm a bum về các loại PTGT hát các bài hát về chủ điểm 
Góc HT : Xem tranh ảnh về các loại PTGT 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây- nhặt lá cây, nhặt rác 
KẾ HOẠCH TUẦN 21
Nhánh 1:CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Từ 18/2/2019- 22/2/2019)
Nội dung
T2
T3
T4
T5
T6
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, cho trẻ q/s góc chủ đề,xem các tranh vẽ về ptgt
Trò chuyện với trẻ về ptgt
Trao đổi với p/h về tình hình của bé ở lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc
Thể dục ăn sáng, điểm danh
H/đ ngoài trời
- Trò chuyện về một số ptgiao thông đường bộ(Xe đạp)
- T/C: Về đúng nhà
- Chơi tự do
- Trò chuyện về một số pt giao thông đường thủy
- T/C: Cái gì biến mất
- Chơi tự do
- Trò chuyện về ptgt đường hàng không
T/C; nhanh tay nhanh mắt
-. Trò chuyện về ptgt đường sắt
- T/C: tạo nhóm
- Chơi tự do
- xem tranh trò chuyện về lợi ích của các ptgt
-T/C:chở hàng về bến
 -Chơi tự do
H/đ học
KPKH
- các loại ptgt,so sánh,phân nhóm ptgt
-T/C:tôi đi đường nào
LQVH
Thơ : Đèn giao thông 
-T/C :về đúng bến nhà mình
Âm nhạc: 
DH: Em tập lái ô tô 
NH: Bác đưa thư vui tính
Thể dục
-Đề tài: “ ném xa bằng hai tay”
- TCVĐ: về đích
Tạo hình
-vẽ tô màu ô tô (vở tạo hình trang21)
H/đ góc
- Góc phân vai: chới đóng vai bán hàng : bán vé xe 
- Góc xd: bé xây dựng nhà ga .
- Góc tạo hình: nặn ô tô , xe máy 
-Góc học tập:cho ghép tranh ptgt 
-Góc thiên nhiên: làm thuyền bằng lá cây
H/đ chiều
- đố vui,giải câu đố về các ptgt
-chơi tự do 
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông
- trò chuyện về lợi ích của ptgt và tác hại của nó đối với môi trường
- LQVT:Hình vuông,hình tròn(trang 6)
-sinh hoạt lớp nhận xét tuyên dương cuối tuần
 Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2019
1. Đón trẻ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ
2. Thể dục sáng: Bài tập pt chung : “em tập lái ô tô” 
3. Điểm danh:
- Cô điểm danh theo tổ, Mời tổ trưởng lên báo cáo tổng số bạn đi học và số bạn vắng mặt. Cô nêu lý do bạn vắng mặt.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát xe đạp
- TCVĐ: Làm đoàn tàu
- Chơi theo ý thích
- Trẻ biết gọi tên và biết được đặc điểm nổi bật , tiếng kêu, lợi ích của xe đạp.
- Dạy trẻ cách ngồi ngay ngắn khi ngồi trên xe đạp.
-Xe đạp thật
-Hát “Bác đưa thư vui tính”
-Cô hướng cho trẻ quan sát xe đạp.
-Cô đàm thoại về đặc điểm,tiếng kêu và lợi ích của xe đạp
- Giá dục và dạy trẻ khi ngồi trên xe đạp phải ngồi ngay ngắn
- TCVĐ: Làm đoàn tàu
*Kết thúc:
- Cô nhận xét
- Cho tre vào vệ sinh
 * HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai:
Chơi gia đình đi du lịch,đóng vai bác lái xe, lái tàu, bán vé tàu hỏa...
- Trẻ biết được một số công việc của vai chơi như: Gia đình đi du lịch cần chuẩn bị những đồ dùng gì? Và mua sắm những gì?. Người đóng vai bác lái xe, lái tàu thì làm những công việc gì?...
- Mục đích phát triển tình cảm ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong.
-Đồ dùng: một số đồ dùng đồ chơi hoa quả, bánh kẹo , vé xe, vé tàu...
Cô giới thiệu góc chơi, tên trò chơi từng ngày.
- Công dụng của từng loại đồ dùng, tên đồ dùng đó, nguyên liệu.
- Trẻ nhận vai chơi
- Trong mỗi nhóm chơi cô phân công, công việc cho từng thành viên trong nhóm, gợi ý đàm thoại công việc của từng thành viên
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ
- Cô động viên khen trẻ kịp thời
- Khi trẻ chơi xong cô nhận xét vai chơi của trẻ, chơi xong cô cho trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Góc xây dưng:
Xây dựng ga ra ô tô, bến cảng, nhà ga, lắp ghép các PTGT.......
- Trẻ biết xếp xây dựng ga ra ô tô, bến cảng,nhà ga, lắp ghép các PTGT....
- Mục đích phát triển, trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi nhẹ nhàng, không vất đồ chơi lung tung.
Hàng rào, gạch, ô tô, tàu hỏa...
- Cô nêu chủ đề của góc chơi
- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi trong góc
- Chơi xếp ga ra ô tô, bến cảng, nhà ga và lắp ghép các PTGT như: Ô Tô, tàu hỏa....
- Cô động viên trẻ kịp thời
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất vào nơi quy định.
Góc học tập:
Xem tranh ảnh về các loại PTGT, xếp các PTGT bằng các hình khối
- Trẻ xem tranh ảnh, biết cách xem và giở tranh chuyện, ngồi đúng tư thế khi xem.
- Trẻ biết xếp các loại PTGT bằng các hình khối
- Mục đích phát triển các cơ ngón tay, bàn tay
- Tranh ảnh, sách báo cho trẻ xem.
- Một số hình khối để trẻ xếp thành các loại PTGT.
- Trẻ biết mở từ trang đầu đến trang cuối, mở nhẹ nhàng không làm rách, nhàu tranh ảnh. 
- Trẻ dùng các hình khối để xếp thành các loại PTGT như: Ô tô, tàu hỏa...
Góc Nghệ thuật:
Làm abum về các loại PTGT, hát các bài hát về chủ điểm, tô màu tranh vẽ các loại PTGT đường bộ.
- Trẻ biết cắt, xé, dán các PTGT từ các tranh, ảnh, sách báo cũ để dán làm thành abum về các loại PTGT 
- Biết hát múa những bài hát về các loại PTGT và luật lệ giao thông đường bộ
- Trẻ biết cắt, xé, dán các PTGT từ các tranh, ảnh, sách báo cũ để dán làm thành abum về các loại PTGT 
- Biết hát múa những bài hát về các loại PTGT và luật lệ giao thông đường bộ
- Sách báo cũ, tranh ảnh có hình các PTGT
- Kéo, hồ dán để trẻ xé dán
- Các bài hát: Em tập lái ô tô, lái ô tô, bạn ơi có biết không?
Trẻ tìm các PTGT trong tranh ảnh, sách, báo cũ để cắt, xé dán làm abum về các loại PTGT.
- cô động viên khen trẻ, khuyến khích trẻ
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô nhận xét, tuyên dương trẻ thực hiện
Góc Thiên nhiên:
Chăm sóc cây cảnh trong lớp, trường
- Trẻ biết quan sát cây và biết tên một số loại cây cảnh trong lớp, trường
- Trẻ biết nhặt lá vàng, nhổ cỏ cho cây
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Xô, ca múc nước
- Cô cho trẻ quan sát một số cây cảnh.
- Cô hướng dẫn trẻ tưới nước cho cây, lau lá cây, nhổ cỏ...
- Cho trẻ chọn vai chơi, thỏa thuận vai chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, cô bao quát trẻ chơi,khuyết khích trẻ chơi tích cực.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
- Góc phân vai : Chơi gia đình đi du lịch,đóng vai bác lái xe, lái tàu, bán vé tàu hỏa...
- Góc xây dựng : Xây dựng ga ra ô tô, bến cảng, nhà ga, lắp ghép các PTGT.......
- Góc học tập :Xem tranh ảnh về các loại PTGT, xếp các PTGT bằng các hình khối
- Góc nghệ thuật :Làm abum về các loại PTGT, hát các bài hát về chủ điểm, tô màu tranh vẽ các loại PTGT đường bộ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh trong lớp, trường
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2019
 KPKH:
Các loại ptgt,so sánh,phân nhóm ptgt
I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết phân nhóm các loại phương tiện giao thông theo tiếng còi, 
nơi hoạt động. Tăng thêm vốn hiểu biết về các loại phương tiện giao 
thông cho trẻ
-Rèn trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết bảo vệ các loại phương tiện giao thông, khi tham gia giao 
thông phải thực hiện theo luật giao thông
II. Chuẩn bị
- Tranh về một số loại phương tiện giao thông
- Tranh lô tô một số phương tiện giao thông
- Mô hình về các loại phương tiện giao thông
- Trang phục của trẻ gọn gàng thoải mái
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” 
c/c vừa thể hiện bài hát gì ?
- Bác đưa thư đi bằng xe gì c/c?
- Xe đạp là ptgt đường gì ?
- C/c còn biết nhưng loại phương tiện giao thông nào nữa?
- Khi Tham Gia gt Các con phải làm gì để được AT? 
Nào chúng ta cùng lên xe và trở về lớp học thôi 
- Hát “ em tập lái ô tô
2. Hoạt động 2: Đàm thoại và phân nhóm
- GT tranh 
* Tranh 1: Xe đạp
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe đạp đi ở đâu?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
*Tương tự xe máy , xe ô tô
- Ngoài xe đạp, xe máy xe ô tô là phương tiện giao thông đường bộ thì có những loại phương tiện giao thông nào nữa?
* Tranh 3: Máy bay
- Cô làm giả tiếng kêu của máy bay và hỏi trẻ đó là phương tiện giao thông gì?
- Máy bay có đặc điểm gì?
- Máy bay dùng để làm gì?
- Máy bay bay ở đâu?
- 5T: Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
* Tranh 4: tàu hỏa
* Tranh 5: Tàu thủy
( Cô hướng dẫn trẻ quan sát đàm thoại tương tự xe đạp, máy bay)
- Phương tiện giao thông đường thủy có những loại phương tiện nào?
3. Hoạt động 3: So sánh sự giống và khác nhau
* So sánh ô tô và máy bay
- Giống nhau: Đều là phương tiện dùng để chở người, hàng hóa, đều phải dùng bằng xăng
- Khác nhau: Ô tô là phương  tiện giao thông đường bộ, máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không.
* So sánh tàu thủy và tàu hỏa
- Giống nhau: Đều là phương tiệ dùng để chở người, hàng hóa, đều phải dùng bằng xăng
- Khác nhau: Tàu thủy là phương tiện giao thông đường thủy, tàu hỏa là phương tiện giao thông đừơng sắt
* Củng cố, giáo dục:
- Giáo dục trẻ phải bảo vệ các loại phương tiện giao thông, tham gia giao thông phải thực hiện đúng theo luật lệ giao thông
4. Hoạt động 4: Trò chơi
* Trò chơi: Chọn đúng phương tiện giao thông
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
* Trò chơi: Tìm nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy con” và ra chơi.
Đánh giá cuối ngày
 Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2019
Th¬ : “§Ìn giao th«ng”
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
1. KiÕn thøc:
- TrÎ ®äc thuéc th¬, biÕt tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶,
- TrÎ hiÓu ®­îc néi dung bµi th¬, c¶m nhËn ®­îc ©m ®iÖu trong bµi th¬
- TrÎ ®äc th¬ diÔn c¶m,TrÎ biÕt ng¾t nghÜ ®óng c©u th¬
II. ChuÈn bÞ.
- Tranh minh ho¹ néi dung bµi th¬ “§Ìn giao th«ng”
III. TiÕn hµnh:
* Ho¹t ®éng 1: G©y høng thó: 
H¸t bµi “Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè”
- Bµi h¸t nãi ®Õn ®iÒu g×?
- Cho trÎ kÓ mét sè biÓn b¸o giao th«ng trÎ biÕt
* Ho¹t ®éng 2: §äc diÔn c¶m bµi th¬
Giíi thiÖu: Cã mét lo¹i biÓn b¸o ë ng· t­ ®­êng phè b¸o hiÖu ®Ìn giao th«ng. §ã lµ néi dung bµi th¬ “§Ìn giao th«ng” mµ h«m nay c« sÏ d¹y cho c¸c con
- C« ®äc lÇn 1: kh«ng tranh
- C« võa ®äc bµi th¬ “§Ìn giao th«ng” cña t¸c gi¶ Mü Trang
- C« ®äc lÇn 2 cã tranh minh ho¹
- C« võa ®äc cho c¸c con nghe bµi th¬ g×? Bµi th¬ do ai s¸ng t¸c?
* TrÝch dÉn gi¶ng gi¶i ®µm tho¹i
- Bµi th¬ nãi vÒ g× ?
- §ã lµ 3 ®Ìn g× ?
“§Ìn xanh ®Ìn ®á ®Ìn vµng
 Ba ®Ìn tÝn hiÖu an toµn giao th«ng”
+ Gi¶ng tõ: “TÝn hiÖu” b¸o hiÖu 1 ®iÒu s¾p sÏ x¶y ra sau ®ã
“§Ìn tÝn hiÖu”: Cã nghÜa lµ b¸o hiÖu cña cña ®Ìn giao th«ng bËt s¸ng ë ng· t­ ®­êng phè
- Khi bÐ ®i ®­êng ph¶i nh­ thÕ nµo? 
- Khi nµo th× bÐ míi ®­îc ®i?
“§i ®­êng bÐ nhí nghe kh«ng
§Ìn xanh bËt s¸ng ®· th«ng ®­êng råi”
Gi¶ng tõ: “Th«ng ®­êng”: cã nghÜa lµ trªn ®­êng phè ®· cho phÐp c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng vµ ng­êi ®i bé ®­îc phÐp ®i
- Khi ®Ìn vµng bËt th× nh­ thÕ nµo?
- §Ìn ®á bËt s¸ng th× ph¶i lµm sao?
“§Ìn vµng ®i chËm l¹i th«i
§Ìn ®á dõng l¹i kÎo råi ®©m nhau”
Gi¶ng tõ: “§©m nhau” cã nghÜa lµ c¸c ph­¬ng tiÖn tham gia giao th«ng va vµo nhau bÞ ng·
- BÐ ngoan ph¶i nh­ thÕ nµo?
- Khi tham gia giao th«ng c¸c con ph¶i nh­ thÕ nµo?
* Gi¸o dôc: Khi c¸c con ®i ®­êng t¹i ng· t­ ®­êng phè ph¶i chó ý ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng, khi nµo ®Ìn xanh bËt s¸ng th× míi ®­îc ®i qua, ®Ìn ®á bËt s¸ng th× ph¶i dõng l¹i
+ Cho trÎ ®äc tõ khã trong bµi th¬: “tÝn hiÖu”; “giao th«ng”; “th«ng ®­êng”; “®©m nhau”
- C« ®äc 1 lÇn ®Ó trÎ nhÈm ®äc theo
* Ho¹t ®éng 3: D¹y trÎ c¸ch ®äc th¬ diÔn c¶m
- C¶ líp ®äc bµi th¬ 3 lÇn (giäng ®äc to - nhá, ®äc theo tay c«)
- Tæ c¸ vµng ®äc th¬
( c« chó ý s÷a sai cho trÎ)
- 4 trÎ (n÷) ®äc th¬
( c« chó ý s÷a sai cho trÎ)
- Tæ thá n©u ®äc th¬
- 3 trÎ (nam) ®äc th¬
- Tæ chim non ®äc th¬
- 1 trÎ ®äc th¬
- C¶ líp ®äc bµi th¬ 1 lÇn
* KÕt thóc: Cho c¶ líp h¸t bµi “Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè” ®i ra ngoµi.
ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY
 Thứ 4 ngày 20 tháng 02 năm 2019
Dạy hát
“Em tập lái ô tô”
NH: Bác đưa thư vui tính
I:Mục đích yêu cầu 
- Trẻ nhớ tên bài hát. Trẻ thuộc bài hát
- Trẻ nắm được nội dung của bài hát,biết thể hiện nhẹ nhàng tình cảm bài hát .
- Trẻ  hứng thú tham gia chơi trò chơi
II: Chuẩn bị 
- Loa, máy tính, máy chiếu
- Slide tranh bác tài xế đang lái xe
III: Tiến hành
*Gây hứng thú:
Cô cùng trẻ xem slide tranh bác tài xế. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh:
- Bức tranh vẽ gì vậy các con?
- Bác trong tranh làm nghề gì?
*Nội dung:
Nghề lái xe rất vất vả đấy các con ạ. Người lái xe luôn phải điều khiển, lái xe để xe chở hàng hóa, vật liệu cho mọi người sử dụng...
Biết ơn những người làm nghề lái xe nên đã có rất nhiều bài hát, bài thơ nói về nghề lái xe đấy.
- các con biết bài hát nào nói về nghề lái xe nào?
- Cô cũng biết một bài hát nói về một em bé rất thích nghề lái xe nên đã tập lái ô tô đấy. Đó là bài hát “Em tập lái ô tô”.
Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô gần gũi trẻ.
Lần 2, cô mở nhạc và hát kết hợp biể diễn các động tác lái ô tô cho trẻ xem.
- Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Em bé trong bài hát đang làm gì?
*Dạy trẻ hát:
- Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lượt. Cô sửa sai cho trẻ, khen trẻ.
- Mời các tổ hát thi đua với nhau.
Cô khuyến khích, động viên trẻ hát va sửa sai cho trẻ.
- Mòi nhóm bạn lên hát cho cả lớp nghe.
- Mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn cho lớp xem. Cô khen trẻ.
*Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
Hôm nay lớp chúng mình học rất giỏi, hát rất hay. Cô tặng cho lớp chúng mình bài hát “Bác đưa thư vui tính” nhé.
- lần 1, cô hát không nhạc
- Lần 2. Cô hát và biểu diễn với nhạc
- Lần 3, cô cho trẻ nghe qua video.
*TCAN: Tai ai tinh
Cô cùng trẻ trò chuyện về cách choi và luật chơi của trò chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lượt. Cô động viên và khen trẻ.
*Kết thúc:
Cô cùng trẻ hát và biểu diễn các động tác tập lái ô tô.
ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY
 Thứ 5 ngày 21 tháng 02 năm 2019
 THỂ DỤC: 
NÉM XA BẰNG 2 TAY
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
- Trẻ biết thực hiện được vận động ném xa bằng 2 tay đúng thao tác
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và định hướng trong không gian
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
 II. CHUẨN BỊ
- Sân trường sạch sẽ.
- Loa, nhạc một số bài hát.
- Túi cát, xắc xô.
- Túi cát đủ cho trẻ.
III. CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú 
- Cô tạo tình huống: Chào mừng các bé đến với hội thi “Vui khỏe cùng siêu chip”. 
2. Hoạt động 2: 
* Phần 1:Khởi động
- Để đến nơi tổ chức hội thi, mời các bé chúng ta cùng làm đoàn tàu và lên đường nào! (Cho trẻ đi khởi động các kiểu đi.)
- Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang.
* Phần 2: Bài tập phát triển chung.
- Để chuẩn bị cho phần đồng diễn, chúng mình tập làm những chú gà gáy thật to nhé.
- Cho trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp nhạc bài “Chú ếch con”.
+ Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao.
+ Động tác chân: Nhún chân
+ Động tác bụng – lườn: Đứng nghiêng người sang bên trái/bên phải.
+ Động tác bật: Bật tách khép chân.
- Cho trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau.
* Phần 3 :Vận động cơ bản
- Trong phần thi “Tài năng siêu chip”. Chúng mình sẽ cùng thi tài thực hiện vận động “Ném xa bằng 2 tay”.
- Để phần thi được diễn ra thành công tốt đẹp, Các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé!
+ Lần 1: không giải thích
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
+ Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa phân thích động tác: 
TTCB: Đứng tự nhiên ở vạch xuất phát, cầm túi cát bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Ném”, 2 tay cầm túi giơ cao lên đầu, và ném mạnh về phía trước.
- Mời 2 trẻ lên nói lại cách ném và thực hiện. Cô chú ý nhấn mạnh kĩ năng ném xa bằng 2 tay.
- Cho trẻ thực hiện lần 1.
- Cho trẻ thực hiện lần 2. Cho trẻ thi đua theo nhóm.
- Hỏi lại trẻ tên vận động
* Phần 4: Trò chơi vận động
- Cô hỏi trẻ về thức ăn của Thỏ và Chim và giới thiệu trò chơi “Thỏ Chim thi tài”.
+ Cách chơi: Trẻ chơi theo đội, 2 đội chơi, 1 đội Thỏ, 1 đội Chim. Khi có hiệu lệnh của cô thì các chú Chim, chú Thỏ đầu hàng sẽ bật liên tục qua 3 vòng, lên chọn đúng thức ăn đem về cho đội mình. Sau đó bạn kế tiếp của 2 đội tiếp tục bật lên chọn thức ăn cho đội mình.
+ Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội nào chọn đúng và được nhiều thức ăn hơn là đội chiến thắng. Trong khi bật nếu bị chạm chân vào vòng hay chọn không đúng thức ăn thì thức ăn đó sẽ không được tính.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hoạt động 3: Kết thúc 
- Cho trẻ làm những

File đính kèm:

  • docxlop 3_12573211.docx