Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Nghe hát: Gà gáy le te - Phạm Thị Hoa

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả bài hát: Gà trống mèo và cún con của nhạc sĩ: Thế Vinh.

- Trẻ biết vỗ theo tiết tấu phối hợp bài hát: Gà trống mèo con và cún con.

- Trẻ nhớ tên bài hát, biết chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát: Gà gáy le te, dân ca Cống Khao.

- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi: Sol mi “Tiếng kêu của mèo con và cún con”.

2/ Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng vỗ theo tiết tấu phối hợp: Gà trống mèo con và cún con.

- Phát triển kỹ năng múa sáng tạo ở trẻ.

- Chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát: Gà gáy le te.

- Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi: Sol mi ôTiếng kêu của mèo con và cún con.

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc: Vỗ theo tiết tấu phối hợp. Nghe hát và trò chơi.

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 17912 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Nghe hát: Gà gáy le te - Phạm Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Hoạt động có chủ đích
Phát triển THẨM MỸ
Âm nhạc: NDTT- VĐ Vỗ tiết tấu phối hợp: Gà trống, mèo con và cún con
 NDKH: Nghe hát: Gà gỏy le te
TCAN: Sol mi "Tiếng kờu của mốo con và cún con"
Độ tuổi: 5 – 6 tuổi lớp mẫu giáo lớn
Thời gian: 25-30 phút
Người dạy: Phạm Thị Hoa
I/ Mục đích –Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả bài hát: Gà trống mèo và cún con của nhạc sĩ: Thế Vinh.
- Trẻ biết vỗ theo tiết tấu phối hợp bài hát: Gà trống mèo con và cún con.
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát: Gà gáy le te, dân ca Cống Khao.
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi: Sol mi “Tiếng kêu của mèo con và cún con”.
2/ Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vỗ theo tiết tấu phối hợp: Gà trống mèo con và cún con.
- Phát triển kỹ năng múa sáng tạo ở trẻ.
- Chú ý lắng nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát: Gà gáy le te.
- Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi: Sol mi ô Tiếng kêu của mèo con và cún con.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc: Vỗ theo tiết tấu phối hợp. Nghe hát và trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
II/ Chuẩn bị: 
- Nhạc bài hát: Gà trồng mèo con và cún con, Gà gáy le te, đàn hai nốt nhạc Sol mi.
- Mũ gà trồng, mèo con và cún con.
- 10 cái xắc xô, 10 bộ phách, 10 trống con.
- Các bông hoa để trao phần thưởng cho trẻ. 9 bông và 3 hộp quà.
- Chia trẻ thành 3 đội: Đội gà trống, đội mèo con, đội cún con.
- Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng đẹp.
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi vào hoạt động.
III/ Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ôn định tổ chức: Cho trẻ ngồi vào chiếu.
1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2 phút)
- Cô đi từ ngoài vào và nói: Xin nhiệt liệt chào mừng các cháu đến từ lớp mẫu giáo 5 tuổi tham gia chương trình cùng vui hát.
- Về dự chương trình hôm nay xin trân trọng giới thiệu các cô giáo về tham dự chương trình hôm nay.
- Xin GT đội 1 là đội gà trồng.
- Xin GT đội 2 là đội cún con.
- Xin GT đội 3 là đội Mèo con
- Xin một tràng pháo tay dành cho cả 3 đội tham gia chương trình.
- Chương trình cùng vui hát hôm nay gồm có 3 phần:
+ Phần thứ nhất là phần cùng vui hát.
+ Phần thứ 2 là phần: Lắng nghe ca sỹ hát.
+ Phần thứ 3 là phần: Trò chơi sol mi.
+ Trước khi bước vào phần thi 3 đội hãy thể hiện tiếng kêu con vật mang tên đội mình nhé.
- Gà trống, mèo con và cún là con vật nuôi ở đâu? 
- Gà gáy như thế nào?
- Mèo con kêu như thế nào?
- Cún con kêu ra sao?
- Bây giờ chúng ta bước vào phần thi thứ nhất là phần cúng vui hát.
- Ngồi ngoan.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm tiếng kêu của các con vật.
* Hoạt động 2: Vỗ theo tiết tấu phối hợp: Gà trống mèo con và cún con (15 – 17 phút)
- Cô GT: Tên bài hát, tên tác giả.
+ ở phần này 3 đội hãy thể hiện vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu phối hợp bài hát : Gà trống mèo con và cún con của tác giả : Thế Vinh
+ Cô hát và trẻ hát 1 lần bài hát: Gà trống mèo con và cún con.
- Hỏi trẻ: Tên bài hát? 
- Để bài hát được hay hơn còn có vỗ đệm các nhạc cụ theo tiết tấu nữa đấy.
- Cô vỗ 1 lần cho trẻ xem.
- Cô hát bài hát gì ?...Vỗ tiết tấu gì ?
+ Cho cả lớp vỗ tiết tấu phối hợp.
- Dạy trẻ vỗ tiết tấu, nhóm, tổ, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho 2 trẻ vỗ sáng tạo.
- Cho cả lớp vỗ 1 lần giống bạn.
- Củng cố: Hỏi lại tên bài hát?.... tên tiết tấu?
- Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
- GDBVMT: Các con về nhà nói với bố mẹ không ăn thịt gà bị bệnh nhé, sẽ mắc bệnh H5N1 đấy, tránh xa những động vật mắc bệnh và tiêu huỷ đúng nơi quui định nhé.
+ Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong phần thứ nhất là phần cùng vui hát.
- ở phần này đội gà trống hát hay và vỗ tiết tấu giỏi nhất xin tặng cho đội gà trống một tràng pháo tay thật to
- Đội thứ 2 là đội cún con vỗ tiết tấu giỏi tặng 1 tràng pháo tay.
- Đội thứ 3 là đội mèo con là đội hát hay và có trang phục đẹp nhất được tặng 1 tràng pháo tay.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý xem
- Trẻ trả lời
- Trẻ vỗ tiết tấu phối hợp
- Trẻ vỗ theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ vỗ sáng tạo.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe và vỗ tay.
- Trẻ vố tay
- Trẻ vỗ tay
2/ Hoạt động 3: Nghe hát: gà gáy le te (5-6 phút)
* Giới thiệu: Bây giờ chúng ta sẽ bước sang phần thứ 2 là phần Lắng nghe ca sỹ hát.
- Cô GT: Tiếp theo chương trình là bài hát: gà gáy le te dân ca Cống Khao do ca sỹ Thanh Hoa biểu diễn.
* Cô hát: 
- Lần 1: Hát thật tình cảm bài hát.
- Lần 2: Kèm theo điệu bộ minh hoạ.
- Hỏi trẻ:Tên bài hát? Dân ca nào?
- Lần 3: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Như vậy chúng đã kết thúc chương trình lắng nghe ca sỹ hát. 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hưởng ứng cùng cô
Hoạt động 4/ Trũ chơi Sol mi "Tiếng kờu của mèo con và cún con". (5-6 phút)
- Và bây giờ chúng ta bước sang phần thứ 3 là phần trò chơi: Sol mi
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cỏch chơi, luật chơi, nhắc cỏc bộ chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo yờu cầu.
+ Tiếng kờu của mèo con là “meo” giống với nốt (Sol) trong đàn đấy (cụ gừ vào nốt sol).
+ Cũn tiếng kêu của cún con “Gâu” giống với nốt mi trong đàn của cụ này (Cụ gừ mi).
- Bõy giời chỳng mỡnh cựng nghe tiếng đàn của cụ và làm theo tiếng kờu của cỏc chỳ mốo sao cho giống với nốt nhạc Sol của cụ nhé!
+ Lần 1: cụ cho cả lớp cựng làm tiếng kờu của mốo con và cún con nhộ. (Cụ đàn nốt sol, cụ đàn nốt Mỡ).
+ Lần 2: chia trẻ thành 2 đội.
Đội mốo con kờu “meo” và làm động tỏc vẫy tai.
Đội cún con kờu “gâu” và làm động tỏc cún con.
+ Lần 3: Cụ đàn trẻ xướng õm nốt (son, mi).
- Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau mỗi lần chơi đều nhận xột, tuyờn dương trẻ.
+ Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong 3 phần thi.
- ban tổ chức xin thông báo kết quả và trao phần thưởng cho 3 đội cùng tham gia chương trình hôm nay.
- Đội gà trống về giải nhất nhận được 3 bông hoa và 1 hộp quà.
- Đội mèo con và cún con đạt giải nhì được tặng mỗi đội 2 bông hoa và 1 hộp quà.
- Cô mời đại diện 3 đội lên nhận hoa và quà của chương trình cùng vui hát.
- Kết thúc: Cho trẻ làm các chú mèo nhảy đi tắm nắng.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp tham gia chơi.
- 2 đội mèo con và đội cún con.
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trao quà cho trẻ
- Trẻ làm mèo con đi sưởi nắng.

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN AM NHAC HOA MNGX2.doc
Giáo Án Liên Quan