Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Bé biết bao nhiêu nghề?
I- MỤC TIÊU
1- Phát triển thể chất:
- Trẻ cú một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe (ăn ngủ đúng giờ, ăn nhiều loại thức ăn). Trẻ nhận biết được một số thao tác đơn giản trong cách chế biến một số món ăn đơn giản: Trứng rán, pha nước cam, chanh.
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Trẻ biết không được tự uống thuốc. Biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi, bò, trèo, ném.Phát triển cử động của bàn tay và ngón tay.
CHỦ ĐỀ 4: BÉ BIẾT BAO NHIÊU NGHỀ? Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 02/11 - 27/11/2015. I- MỤC TIÊU 1- Phát triển thể chất: - Trẻ cú một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe (ăn ngủ đúng giờ, ăn nhiều loại thức ăn). Trẻ nhận biết được một số thao tác đơn giản trong cách chế biến một số món ăn đơn giản: Trứng rán, pha nước cam, chanh... - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Trẻ biết không được tự uống thuốc. Biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. - Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi, bò, trèo, ném...Phát triển cử động của bàn tay và ngón tay. 2- Phát triển nhận thức: - Trẻ thể hiện sự ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá, hay đặt câu hỏi về các nghề. - Trẻ nói được tên gọi, công việc, sản phẩm, ích lợi một số nghề quen thuộc trong xó hội. - Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Biết ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11. - Phân loại, so sánh nhận biết đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của các nghề (chất liệu, hình dáng, công dụng...). - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng dụng cụ, sản phẩm theo nghề). So sánh được chiều dài 3 đối tượng và nói kết quả. 3- Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương.( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) - Nhận dạng được một số chữ cái: u, ư, i, t, c trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện với người khác. 4- Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng người lao động; giữ gìn, sử dụng tiết kiệm những sản phẩm của người lao động. - Trẻ thể hiện sự cố gắng thực hiện hoàn thành công việc được giao. - Biết chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. - Trẻ dễ hòa đồng trong nhóm chơi và biết an ủi, chia vui với mọi người. 5- Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết làm đồ dùng đồ chơi, sản phẩm của một số nghề bằng các vật liệu tự nhiên. - Trẻ thể hiện được hoạt động của một số nghề thông qua các trò chơi cũng như các hoạt động chung có chủ đích như: Tạo hình, âm nhạc, KPKH- XH... - Trẻ có thể tự nghĩ ra các hình thức tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích. III- MẠNG NỘI DUNG Nhánh 1: Sản xuất (1tuần từ 02 – 06/11) - Tên gọi, - Công việc, các hoạt động của người làm nghề. - Dụng cụ, Phương tiện - Sản phẩm của nghề - Ích lợi của nghề Nhánh 2: Một số nghề phổ biến (1tuần từ 09 – 13/11) ) - Tìm hiểu tên gọi các nghề, người làm nghề: Giáo viên, bác sỹ, công an... - Tên gọi các dụng cụ, phương tiện lao động và sản phẩm, ích lợi của các nghề khác nhau. - Các hoạt động của các nghề Nhánh 3: Ngày nhà giỏo VN 20/11 (1tuần từ 16 – 20/11) - Ý nghĩa Ngày hội 20/11. - Các hoạt động trong ngày hội 20/11 - Các hoạt động của bé chào mừng ngày 20/11. Nhánh 4: Một số nghề dịch vụ (1tuần từ 23 – 27/11) - Tìm hiểu tên gọi các nghề, người làm nghề: Công nhân xây dựng, bán hàng, chăm sóc sắc đẹp... - Tên gọi các dụng cụ, phương tiện lao động và sản phẩm, ích lợi của các nghề khác nhau. - Các hoạt động của người làm nghề. - Ý nghĩa của nghề. III- MẠNG HOẠT ĐỘNG: 1.CHỦ ĐỀ LỚN: “Bé biết bao nhiêu nghề”; từ ngày 02/11 – 27/11/2015. Phát triển thể chất: - Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc - Trẻ thực hành rửa mặt, tập trải răng - Quan sát xem tranh ảnh, tìm hiểu về một số đồ dùng, dụng cụ nơi làm việc dễ gây nguy hiểm: Máy cưa xẻ, dao, kéo... - - Tập với gậy kết hợp nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân. - Tập các vận động: + Đi trên ván kê dốc(Dài 2m, rộng 0,3m,Kê cao 0,3m) + Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng; + Trèo lên xuống thang + Bài tập tổng hợp: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng, Trèo lên xuống thang. -Tập phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay. Tập sử dụng kéo, bút. Gập giấy. - Chơi bắt trước các động tác mô phỏng công việc của một số nghề: Quay vô lăng, lái ô tô; cuốc đất; Tập làm chú bộ đội đi hành quân, tập làm giống bác thợ( thợ thủ công, thợ làm bánh). - T/C: “ Chèo thuyền”; kéo cưa lừa xẻ, Cáo và thỏ; Cướp cờ... 2. Phát triển nhận thức: - Xem tranh, trò chuyện về tên gọi một số nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc...các dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm và ích lợi của các nghề. + Sưu tầm ảnh về các nghề. Quan sát hình ảnh về các nghề phổ biến, nghề sản xuất và các nghề quen thuộc khác). - Tham quan khu vực làm nghề ( Thợ may, mộc, cắt túc). - Trò chuyện đàm thoại tìm hiểu một số đặc điểm đặc trưng của các nghề. - Tìm hiểu, trò chuyện về ngày hội của các thầy cô giáo 20/11. - HĐ học: + Bác nông dân + Bác sỹ và y tá. + Ngày hội 20/11 + Phân loại đồ dùng của nghề * LQV Toán +Thực hành luyện tập qua trò chơi: “ Đếm theo dãy trên cùng đối tượng”. - Đếm , nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7. Nhận biết số 7 - Tách, gộp nhóm có 7 đối tượng - Chiều dài của 3 đối tượng +Chọn đúng các hình theo mẫu( với một dấu hiệu màu/ kích thước) và theo tên gọi. T/c: Ai đếm đúng, có b/nhiêu đ/dùng) + T/C: “Xem tranh, gọi tên dụng cụ các nghề”, Người chăn nuôi giỏi... 3. Phát triển ngông ngữ: - Kể tên, trò chuyện về đặc điểm một số nghề, tên người làm nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc..., một số công việc của họ: khám bệnh, tiêm thuốc; dạy học, xây nhà, cấy lúa, may... - Nghe đọc thơ, kể chuyện và kể lại chuyện trong chủ đề: Ba chú lợn nhỏ, Thơ: hạt gạo làng ta, Chiếc cầu mới - HĐ học: +Thơ: Hạt gạo làng ta. + Truyện: Ba chú lợn nhỏ. + Thơ: Cô giáo của em + Thơ: Chiếc câù mới - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ; Mười ngón tay - LQCV: Nhóm chữ cái; u, ư; i,t,c - Kể theo tranh, kể về những điều được quan sát, tham quan về các nghề, về công việc của người làm nghề... - TC: Lấy cái gì? (Nghe tên chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm của nghê/ nhận đúng người làm nghề); nhận hình gọi tên... - Làm sách tranh về các nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Xem sách tranh truyện. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chuyện về các nghề. Trẻ thích làm nghề gì sau này? - Tham quan một số nơi làm việc, trò chuyện với các cô, các bác làm nghề, trò chuyện về lao động vất vả của các bác làm nghề khác nhau. Trẻ thể hiện sự tôn trọng và yêu quý người lao động. - T/C: Xây dựng, xếp hình: “doanh trại bộ đội”. - Trũ chơi đóng vai: Gia đình, phòng khám, lớp học, cửa hàng may... ( Trẻ bắt trước và mô phỏng một số công việc của những nghề quen thuộc: giáo viên, bác sỹ...). - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. - Tập tự làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân, giúp bố, mẹ. - Thực hiện tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường: chơi vơí cát, nước, trồng, chăm sóc cây. 5. Phát triển thẩm mĩ: - Xem tranh ảnh, các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán trò chuyện về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề: may, mộc, xây dựng... - Tham quan khu vực làm nghề: nghề may, Xem băng đĩa hình về công việc của các nghề. - Âm nhạc: - Nghe hát vận động theo nhạc một số bài hát phù hợp chủ đề: Hạt gạo làng ta; Cây trúc xinh, con trâu đen hoặc em dắt trâu ra đồng. - HĐ học: + Nghe hát: Mầm non hạnh phúc thân yêu, Niềm vui cô nuôi dạy trẻ. + Dạy vận động bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Cháu yêu cô chú công nhân. + Dạy hát bài: Cô giáo, Làm chú bộ đội. - Trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ vật, hát theo nội dung hình vẽ... - Tạo hình: + Vẽ tạp dề và mũ cho bác cấp dưỡng. + Gấp máy bay ( HĐC) + Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải. + Xé dán hoa tặng cô. +Cắt dán trang trí đường diềm - Chơi in các hình vuông, hình tam giác hình hoa hoặc chấm các chấm tròn lên giấy(làm vải hoa). - Chơi xếp hình đồ dùng, sản phẩm các nghề. 2. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: 2.1- Chủ đề nhánh 1: “ Sản xuất” ( 1 tuần từ 02/11- 06/11/2015). A. Phát triển thể chất: - Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc - Trẻ thực hành rửa mặt, tập trải răng - Quan sát xem tranh ảnh, tìm hiểu về một số đồ dùng, dụng cụ nơi làm việc dễ gây nguy hiểm: Máy cưa xẻ, dao, kéo... - - Tập với gậy kết hợp nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân. - Tập các vận động: + Đi trên ván kê dốc(Dài 2m, rộng 0,3m,Kê cao 0,3m) -Tập phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay. Tập sử dụng kéo, bút. Gập giấy. - Chơi bắt trước các động tác mô phỏng công việc của một số nghề: Quay vô lăng, lái ô tô; cuốc đất. - T/C: “ Chèo thuyền”; kéo cưa lừa xẻ, Cáo và thỏ; Cướp cờ... B. Phát triển nhận thức: * HĐKP: - Xem tranh, trò chuyện về tên gọi một số nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc...các dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm và ích lợi của các nghề. + Sưu tầm ảnh về các nghề sản xuất. - Tham quan khu vực làm nghề ( Thợ may, mộc, cắt túc). - Trò chuyện đàm thoại tìm hiểu một số đặc điểm đặc trưng của nghề sản xuất. - HĐ học: + Bác nông dân * LQV Toán: +Thực hành luyện tập qua trò chơi: “ Đếm theo dãy trên cùng đối tượng”. - Đếm , nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7. Nhận biết số 7 +Chọn đúng các hình theo mẫu( với một dấu hiệu màu/ kích thước) và theo tên gọi. T/c: Ai đếm đúng, có b/nhiêu đ/dùng) + T/C: “Xem tranh, gọi tên dụng cụ các nghề”, Người chăn nuôi giỏi... D. Phát triển ngôn ngữ: - Kể tên, trò chuyện về đặc điểm một số nghề làm ruộng, thợ mộc..., một số công việc của họ: cấy lúa, làm đất... - Nghe đọc thơ, kể chuyện và kể lại chuyện trong chủ đề: Ba chú lợn nhỏ, Thơ: hạt gạo làng ta, Chiếc cầu mới - HĐ học: *LQVVH +Thơ: Hạt gạo làng ta. - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ. * LQCV: Trò chơi với chưc cái: U,Ư. - Kể theo tranh, kể về những điều được quan sát, tham quan về các nghề, về công việc của người làm nghề... - TC: Lấy cái gì? (Nghe tên chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm của nghê/ nhận đúng người làm nghề); nhận hình gọi tên... - Làm sách tranh về các nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Xem sách tranh truyện. E. Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chuyện về các nghề. Trẻ thích làm nghề gì sau này? - Tham quan một số nơi làm việc, trò chuyện với các cô, các bác làm nghề, trò chuyện về lao động vất vả của các bác làm nghề khác nhau. Trẻ thể hiện sự tôn trọng và yêu quý người lao động. - T/C: Xây dựng, xếp hình: “doanh trại bộ đội”. - Trò chơi đóng vai: Gia đình, phòng khám, lớp học, cửa hàng may... ( Trẻ bắt trước và mô phỏng một số công việc của những nghề quen thuộc: giáo viên, bác sỹ...). - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. - Tập tự làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân, giúp bố, mẹ. - Thực hiện tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường: chơi vơí cát, nước, trồng, chăm sóc cây. E. Phát triển thẩm mĩ: - Xem tranh ảnh, các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán trò chuyện về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề: may, mộc, xây dựng... - Tham quan khu vực làm nghề: nghề may, Xem băng đĩa hình về công việc của các nghề. * Âm nhạc: - Nghe hát vận động theo nhạc một số bài hát phù hợp chủ đề: Hạt gạo làng ta; Cây trúc xinh, con trâu đen hoặc em dắt trâu ra đồng. - HĐ học: + Dạy vận động bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày. Nghe hát: Mầm non hạnh phúc thân yêu. *Tạo hình: + Vẽ tạp dề và mũ cho bác cấp dưỡng. - Chơi in các hình vuông, hình tam giác hình hoa hoặc chấm các chấm tròn lên giấy(làm vải hoa). - Chơi xếp hình đồ dùng, sản phẩm các nghề. 2.2. Chủ đề nhánh 2: “Một số nghề phổ biến” ( 1 tuần 09- 13/11/2015). A. Phát triển thể chất: - Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc - Trẻ thực hành rửa mặt, tập trải răng - Quan sát xem tranh ảnh, tìm hiểu về một số đồ dùng, dụng cụ nơi làm việc dễ gây nguy hiểm: Máy cưa xẻ, dao, kéo... - - Tập với gậy kết hợp nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân. - Tập các vận động: + Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng; -Tập phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay. Tập sử dụng kéo, bút. Gập giấy. - Chơi bắt trước các động tác mô phỏng công việc của một số nghề: Quay vô lăng, lái ô tô; cuốc đất; Tập làm chú bộ đội đi hành quân tập làm giống bác thợ( thợ thủ công, thợ làm bánh). - T/C: “ Chèo thuyền”; kéo cưa lừa xẻ, Cáo và thỏ; Cướp cờ... B. Phát triển nhận thức: * HĐKP: - Xem tranh, trò chuyện về tên gọi một số nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc...các dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm và ích lợi của các nghề. + Sưu tầm ảnh về các nghề. Quan sát hình ảnh về các nghề phổ biến, nghề sản xuất và các nghề quen thuộc khác). - Tham quan khu vực làm nghề ( Thợ may, mộc, cắt tóc). - Trò chuyện đàm thoại tìm hiểu một số đặc điểm đặc trưng của các nghề. - HĐ học: + Bác sỹ và y tá. * LQV Toán +Thực hành luyện tập qua trò chơi: “ Đếm theo dãy trên cùng đối tượng”. - Tách, gộp nhóm có 7 đối tượng. +Chọn đúng các hình theo mẫu( với một dấu hiệu màu/ kích thước) và theo tên gọi. T/c: Ai đếm đúng, có b/nhiêu đ/dùng) + T/C: “Xem tranh, gọi tên dụng cụ các nghề”, Người chăn nuôi giỏi... C. Phát triển ngôn ngữ: - Kể tên, trò chuyện về đặc điểm một số nghề, tên người làm nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc..., một số công việc của họ: khám bệnh, tiêm thuốc; dạy học, xây nhà, cấy lúa, may... - Nghe đọc thơ, kể chuyện và kể lại chuyện trong chủ đề: Ba chú lợn nhỏ, Thơ: hạt gạo làng ta, Chiếc cầu mới - HĐ học: + Truyện: Ba chú lợn nhỏ. - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ (ôn). - LQCV: Lqvcc: i,t,c - Kể theo tranh, kể về những điều được quan sát, tham quan về các nghề, về công việc của người làm nghề... - TC: Lấy cái gì? (Nghe tên chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm của nghê/ nhận đúng người làm nghề); nhận hình gọi tên... - Làm sách tranh về các nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Xem sách tranh truyện. D. Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chuyện về các nghề. Trẻ thích làm nghề gì sau này? - Tham quan một số nơi làm việc, trò chuyện với các cô, các bác làm nghề, trò chuyện về lao động vất vả của các bác làm nghề khác nhau. Trẻ thể hiện sự tôn trọng và yêu quý người lao động. - T/C: Xây dựng, xếp hình: “doanh trại bộ đội”. - Trũ chơi đóng vai: Gia đình, phòng khám, lớp học, cửa hàng may... ( Trẻ bắt trước và mô phỏng một số công việc của những nghề quen thuộc: giáo viên, bác sỹ...). - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. - Tập tự làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân, giúp bố, mẹ. - Thực hiện tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường: chơi vơí cát, nước, trồng, chăm sóc cây. E. Phát triển thẩm mĩ: - Xem tranh ảnh, các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán trò chuyện về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề: may, mộc, xây dựng... - Tham quan khu vực làm nghề: nghề may, Xem băng đĩa hình về công việc của các nghề. *Âm nhạc: - Nghe hát vận động theo nhạc một số bài hát phù hợp chủ đề: Hạt gạo làng ta; Cây trúc xinh, con trâu đen hoặc em dắt trâu ra đồng. - HĐ học: + Dạy vận động bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. + Nghe hát: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ. *Tạo hình: + Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải. - Chơi in các hình vuông, hình tam giác hình hoa hoặc chấm các chấm tròn lên giấy(làm vải hoa). - Chơi xếp hình đồ dùng, sản phẩm các nghề. 2.3. Chủ đề nhánh 3: “Ngày nhà giáo Việt Nam”( 1 tuần từ 16- 20/11/2015). Phát triển thể chất: - Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc - Trẻ thực hành rửa mặt, tập trải răng - Quan sát xem tranh ảnh, tìm hiểu về một số đồ dùng, dụng cụ nơi làm việc dễ gây nguy hiểm: Máy cưa xẻ, dao, kéo... - Tập với gậy kết hợp nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân. Tập các vận động: + Trèo lên xuống thang. -Tập phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay. Tập sử dụng kéo, bút. Gập giấy. - Chơi bắt trước các động tác mô phỏng công việc của một số nghề: Quay vô lăng, lái ô tô; cuốc đất; Tập làm chú bộ đội đi hành quân tập làm giống bác thợ( thợ thủ công, thợ làm bánh). - T/C: “ Chèo thuyền”; kéo cưa lừa xẻ, Cáo và thỏ; Cướp cờ... B. Phát triển nhận thức: * HĐKP: - Xem tranh, trò chuyện về nghề giáo viên. + Sưu tầm ảnh về các hoạt động, công việc của nghề giáo viên. - Tìm hiểu, trò chuyện về ngày hội của các thầy cô giáo 20/11. - HĐ học: + Ngày hội 20/11 * LQV Toán +Thực hành luyện tập qua trò chơi: “ Đếm theo dãy trên cùng đối tượng”. - Chiều dài của 3 đối tượng +Chọn đúng các hình theo mẫu( với một dấu hiệu màu/ kích thước) và theo tên gọi. T/c: Ai đếm đúng, có b/nhiêu đ/dùng) + T/C: “Xem tranh, gọi tên dụng cụ các nghề”, Người chăn nuôi giỏi... C. Phát triển ngôn ngữ: - Kể tên, trò chuyện về đặc điểm nghề giáo viên. - Nghe đọc thơ, kể chuyện và kể lại chuyện trong chủ đề: Ba chú lợn nhỏ, Thơ: hạt gạo làng ta, Chiếc cầu mới - HĐ học: + Thơ: Cô giáo của em - Đồng dao: Mười ngón tay - LQCV: Trò chơi với chữ cái: i,t,c - Kể theo tranh, kể về những điều được quan sát, tham quan về các nghề, về công việc của người làm nghề... - TC: Lấy cái gì? (Nghe tên chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm của nghê/ nhận đúng người làm nghề); nhận hình gọi tên... - Làm sách tranh về các nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Xem sách tranh truyện. D. Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chuyện về các nghề. Trẻ thích làm nghề gì sau này? - Tham quan một số nơi làm việc, trò chuyện với các cô, các bác làm nghề, trò chuyện về lao động vất vả của các bác làm nghề khác nhau. Trẻ thể hiện sự tôn trọng và yêu quý người lao động. - T/C: Xây dựng, xếp hình: “doanh trại bộ đội”. - Trũ chơi đóng vai: Gia đình, phòng khám, lớp học, cửa hàng may... ( Trẻ bắt trước và mô phỏng một số công việc của những nghề quen thuộc: giáo viên, bác sỹ...). - Trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. - Tập tự làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân, giúp bố, mẹ. - Thực hiện tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường: chơi vơí cát, nước, trồng, chăm sóc cây. E. Phát triển thẩm mĩ: - Xem tranh ảnh, các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán trò chuyện về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề: may, mộc, xây dựng... - Tham quan khu vực làm nghề: nghề may, Xem băng đĩa hình về công việc của các nghề. * Âm nhạc: - Nghe hát vận động theo nhạc một số bài hát phù hợp chủ đề: Hạt gạo làng ta; Cây trúc xinh, con trâu đen hoặc em dắt trâu ra đồng. - HĐ học: + Dạy hát bài: Cô giáo. - Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. *Tạo hình: + Xé dán hoa tặng cô. - Chơi in các hình vuông, hình tam giác hình hoa hoặc chấm các chấm tròn lên giấy(làm vải hoa). - Chơi xếp hình đồ dùng, sản phẩm các nghề. 2.4. Chủ đề nhánh 4: “Một số nghề dịch vụ” ( 1 tuần từ 23- 27/11/ 2015). Phát triển thể chất: - Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc - Trẻ thực hành rửa mặt, tập trải răng - Quan sát xem tranh ảnh, tìm hiểu về một số đồ dùng, dụng cụ nơi làm việc dễ gây nguy hiểm: Máy cưa xẻ, dao, kéo... - - Tập với gậy kết hợp nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân. - Tập các vận động: + Bài tập tổng hợp: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng, Trèo lên xuống thang. -Tập phối hợp cử động các ngón tay, bàn tay. Tập sử dụng kéo, bút. Gập giấy. - Chơi bắt trước các động tác mô phỏng công việc của một số nghề: Quay vô lăng, lái ô tô; cuốc đất; Tập làm chú bộ đội đi hành quân tập làm giống bác thợ( thợ thủ công, thợ làm bánh). - T/C: “ Chèo thuyền”; kéo cưa lừa xẻ, Cáo và thỏ; Cướp cờ... B. Phát triển nhận thức: - Xem tranh, trò chuyện về tên gọi một số nghề: Bác sỹ, giáo viên, bộ đội, công nhân, làm ruộng, thợ mộc...các dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm và ích lợi của các nghề. + Sưu tầm ảnh về các nghề. Quan sát hình ảnh về các nghề phổ biến, nghề sản xuất và các nghề quen thuộc khác). - Tham quan khu vực làm nghề ( Thợ may, mộc, cắt túc). - Trò chuyện đàm thoại tìm hiểu một số đặc điểm đặc trưng của các nghề. - Tìm hiểu, trò chuyện về ngày hội của các thầy cô giáo 20/11. - HĐ học: + Phân loại đồ dùng theo nghề. * LQV Toán - Tách, gộp nhóm có 7 đối tượng (ôn). +Chọn đúng các hình theo mẫu( với một dấu hiệu màu/ kích thước) và theo tên gọi. T/c: Ai đếm đúng, có b/nhiêu đ/dùng) + T/C: “Xem tranh, gọi
File đính kèm:
- Lop 5 tuoi_13009275.docx