Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH
- Cháu biết yêu quý bản thân của mình.
- Cháu biết yêu thương các bạn trong lớp.
- Đoàn kết với các bạn, không tranh giành đồ
chơi với bạn.
- Chơi: mẹ con , nấu ăn, chăm sóc gia đình.
- Tham gia lao động vệ sinh lớp học cùng cô,
biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
- Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về bản thân của bé.
TUẦN 3 CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (Thực hiện từ 26 đến 30/10/2020) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Cháu biết được nhu cầu về các chất dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ. -Biết được bốn nhóm thực phẩm cần cho sức khỏe trẻ. -Biết ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh mau lớn. HOẠT ĐỘNG Thứ 2 : KHÁM PHÁ KHOA HỌC Trò chuyện về bốn nhóm thực phẩm mà cháu biết Thứ 5: LQVT Nhận biết đồ vật có đôi PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Trẻ biết được vẻ đẹp của cơ thể nhớ ăn uống đầy đủ các chất Biết được tác dụng của các chất dinh dưỡng. Cảm xúc, quan hệ của bản thân với mọi người xung quanh. Biết hát các bài hát về bản thân - Biết tô màu, vẽ, xé dán các hình ảnh về các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể trẻ. HOẠT ĐỘNG Thứ 3 :TẠO HÌNH: - Trang trí khăn mùi soa Thứ 5: ÂM NHẠC Đường và chân Nghe hát: Ru con TCAN: Tai ai tinh PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH - Cháu biết yêu quý bản thân của mình.. - Cháu biết yêu thương các bạn trong lớp. - Đoàn kết với các bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Chơi: mẹ con , nấu ăn, chăm sóc gia đình. - Tham gia lao động vệ sinh lớp học cùng cô, biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng. - Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về bản thân của bé. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Cháu tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể- Cháu tham gia tập các động tác TDS, HĐNT -Luyện khả năng vận động, biết phối hợp cùng bạn - Chơi TCVĐ : Kết bạn, dung dăng dung dẻ HOẠT ĐỘNG THỨ 4 : TDGH: Bò Thấp Chui Qua Cổng - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Cháu dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, sử dụng đúng từ trong giao tiếp. Nghe và hiểu được nội dung thơ, kể chuyện - Cháu đọc diễn cảm, phát âm rỏ ràng THỨ 6 : PTNN: Thơ “ Bé Ơi ” KEÁ HOAÏCH CHAÊM SOÙC GIAÙO DUÏC TREÛ Chuû ñeà nhaùnh : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (Töø 26/10 ñeán 30/10/2020) KEÁ HOAÏCH TUAÀN 7: HOAÏT ÑOÄNG THÖÙ 2 THÖÙ 3 THÖÙ 4 THÖÙ 5 THÖÙ 6 Ñoùn treû Ñieåm danh - Veä sinh lôùp, thoâng thoaùng nhoùm lôùp. - Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà söùc khoûe, tình hình hoïc taäp cuûa tre, ûChôi töï do - Ñieåm danh theo hình thöùc :Toå tröôûng ñieåm danh TDS Thôû 3 –Tay 2 - Löôøn 3- Chaân2 - Baät 1 Hoaït ñoäng hoïc coù chuû ñích KPKH Tìm hieåu veà 4 nhóm thực phẩm PTTM Trang trí khăn mùi soa PTTC Bò thấp, chui qua cổng PTTM Dạy haùt: Đường và chân TCAN:Tai ai tinh. LQVT Nhận biết đồ vật có đôi PTNN Thơ: Bé ơi HÑNT TCVÑ: Caäp keø - dung daêng dung deõ Quan saùt caây ñu ñuû Quan sát tủ lưu mẫu thức ăn của trường. Quan saùt caây bàng vuông Quan sát thiên nhiên Quan sát tháp các nhóm thưc phẩm Hoaït ñoäng vui chôi Goùc xaây döïng: Xây vườn hoa của bé. Goùc phaân vai: Cửa hàng thực phẩm – Naáu aên. Goùc hoïc taäp : Cái túi kỳ lạ.- chôi tranh loâ toâ veà caùc loaïi rau Goùc ngheä thuaät: tô màu ,dán, năn những gì cần thết cho bé TCVÑ: nhảy cò chụp Goùc thieân nhieân: Chăm sóc góc thiên nhiên – cây cảnh của lớp Veä sinh Aên – Nguû tröa - AÊn chieàu -Veä sinh caù nhaân tröôùc khi aên. -Toå chöùc cho treû böõa aên tröa, giaùo duïc dinh döôõng, khuyeán khích treû aên ngon mieäng, aên heát suaát. Veä sinh sau khi aên: chaûi raêng, röûa maët, lau maët - Nguû tröa - Veä sinh - aên chieàu. Hoaït ñoäng chieàu Thơ thỏ bông bị ốm Dạy trò chơi THNTH Baûn thaân cuûa beù Dạy thao đi giày dép Lao ñoäng taäp theå Neâu göông- Traû treû -Veä sinh caù nhaân, ñaàu toùc, quaàn aùo goïn gaøng saïch seõ. - Neâu göông cuoái ngaøy ( thöù 6 toå chöùc cho treû neâu göông cuoái tuaàn). - Traû treû: Cho treû xem tranh vaø troø chuyeän veà nhöõng ñieàu ñaõ hoïc trong ngaøy. - Trao ñoåi vôùi phuï huynh nhöõng ñieàu caàn thieát veà tình hình hoïc taäp, söùc khoûe. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Tuần 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ( Từ 26/10 – 30/10/2020) Hoạt động Mục đích và yêu cầu Biện pháp tổ chức thực hiện 1.Đón trẻ 4. Thể dục sáng Thở 3: Thổi nơ(4x4n) Tay 2: Hai tay đưa ra trước xoay cổ tay (4x4n) Lườn 3: Hai tay dang ngang quay trái, quay phải (4x4n) Chân 2: Cây cao cỏ thấp ( 2lx4n) Bật 1: Bật tại chỗ Cháu bật theo nhịp đếm Trẻ biết về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp Trẻ nói được đặc điểm của lớp học Giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô. Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục Trẻ thực hiện đúng động tác Giáo dục cháu thích tập thể dục sang giúp cơ thể khỏe mạnh. Cho cháu chào cô và cắm hoa điểm danh, cho cháu vào góc chơi với các đồ chơi mới. Cô trò chuyện với trẻ về 1 số bộ phận trên cơ thể Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn tay chân sạch sẽ khi ở lớp hay ở nhà. Chuẩn bị: nơ, sân sạch, an toàn 1/ Khởi động: 2ph Đi chạy các kiểu 2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung: 6 ph Trọng động: a) Bài tập phát triển chung - Thở 3: Thổi bóng. (2l x 4n ) 2 tay khum khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa hai tay ra ngang( tưởng tượng bóng to dần ). Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng ( đỏ, xanh) to. -Tay 2 : (4l x 4n ) Chim bay Hai tay đưa lên hạ xuống -Bụng lườn 3: ( 2l x 4n) Hai tay dang ngang lòng bàn tay úp, quay sang trái quay sang phải Chân 2: Cây cao cỏ thấp ( 2lx4n) * Bật 1: Bật tại chỗ ( 2lx4n) Hồi tĩnh: đi thường hít thở đều 2. Khám tay - Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình. - Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp. - GD cháu phải đi học đều - Cô cho các cháu cùng hát bài “khám tay” - Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. Khi tổ trưởng lên báo cáo có bạn tay dơ cô cho bạn đi rửa tay, còn bạn nào móng tay dài thì về nhờ Ba, Mẹ cắt móng tay cho mình. 3. Tiêu chuẩn bé ngoan 1.Đi học không khóc nhè 2.Ngồi học không nói chuyện. 3.Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Cháu biết thực hiện đạt ba tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày. - Rèn cháu biết vâng lời chăm ngoan. - Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép và giữ gìn tay,chân sạch sẽ. Hướng dẫn: - Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật hôm qua trẻ được đi đâu và làm gì? - Cô đọc 3 TCBN - Cho cả lớp đọc vài lần - Mời tổ trực hay cá nhân đọc. - Cô giáo dục tư tưởng và đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan. 1.Đi học không khóc nhè 2.Ngồi học không nói chuyện. 3.Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 4. Điểm danh - Nắm sỉ số học sinh hằng ngày - Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình. - Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp. -GD cháu đi học đều *CB: sổ điểm danh *HD: Cho từng tổ điểm danh, tồ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ. - Nêu lí do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh. - Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều. 5.Hoạt động ngoài trời Thứ 2: Quan sát cây đu đủ -Trẻ biết tên và đặc điểm của cây đu đủ - Rèn ngôn ngữ cháu to, rõ. -Giáo dục trẻ biết giữ chăm sóc và bảo vệ cây Trẻ hát bài:“Múa cho mẹ xem“ - Cho cháu dạo chơi sân trường quan sát thiên nhiên - Cô dẫn cháu đi dạo và quan sát cây đu đủ. - Đây là cây gì đây? -Cây đu đủ gồm những phần nào? - Phần này gọi là phần gì? (Gốc cây) - Còn đây gọi là phần gì? (Thân cây) -Còn đây là gì? (Lá cây ) -Lá đu đủ màu gì? -Muốn vây mau lớn các con phải làm gì? TCVĐ: Lộn cầu vòng -Cô nhắc lại cách chơi cho cháu. -Cả lớp cùng chơi 2-3 lần. Tổ chức cho trẻ chơi tự do : -Chơi các trò chơi ngoài trời Cô theo dõi nhắc nhở cháu Thứ 3: Quan sát tủ lưu mẫu thức ăn của trường. Trẻ biết được thức ăn cần được bảo quản. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết bảo quản đồ ăn đúng nơi. Cô theo dõi nhắc nhở cháu - Trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi và cho trẻ quan sát tranh về tủ lưu thức ăn của trường. Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Giáo dục cháu biết bảo quản đồ ăn đúng nơi quy định. + TCVĐ: Tạo dáng. * Chuẩn bị: -Sân rộng, sạch. * Cách chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, luật chơi cho các cháu cùng chơi. - Cô bao quát nhắc nhở. - Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi chong chóng, kéo xe, các nguyên vật liệu thiên nhiên.. Thứ 4: Quan sát cây hồng lộc Trẻ biết tên và đặc điểm của cây đu đủ - Rèn ngôn ngữ cháu to, rõ. -Giáo dục trẻ biết giữ chăm sóc và bảo vệ cây - Cô dẫn cháu đi dạo và quan sát cây hồng lôc - Đây là cây gì đây? - Cây đu đủ gồm những phần nào? - Phần này gọi là phần gì? (Gốc cây) - Còn đây gọi là phần gì? (Thân cây) -Còn đây là gì? (Lá cây ) -Lá đu đủ màu gì? -Muốn vây mau lớn các con phải làm gì? TCVĐ: Lộn cầu vòng -Cô nhắc nhở cách chơi cho cháu. -Cả lớp cùng chơi 2-3 lần. Tổ chức cho trẻ chơi tự do : - Chơi các trò chơi ngoài trời Cô theo dõi nhắc nhở cháu khi chơi Thứ 5: Quan sát thiên nhiên Trẻ biết được đặc điểm thiên nhiên xung qunah trường. Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, bảo vệ thiên nhiên. - Hát “Khúc hát dạo chơi” - Cô và trẻ cùng dạo xung quanh trường quan sát cây cảnh của trường. - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời theo cô. - Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh và không hái hoa bẻ cành. Thứ 6: Quan sát về các nhóm thực phẩm Trẻ biết được thức ăn có nhiều nhóm thực phẩm tốt cho cơ thể. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn hết suất - Trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi và cho trẻ quan sát tranh về các thức ăn có các nhóm thực phẩm cần cho cơ thể trẻ. Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Giáo dục cháu biết ăn uống đầy đủ chất giúp cho cơ thể khỏe mạnh mau lớn. + TCVĐ: Tạo dáng. * Chuẩn bị: -Sân rộng, sạch. * Cách chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, luật chơi cho các cháu cùng chơi. - Cô bao quát nhắc nhở. - Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi chong chóng, kéo xe, các nguyên vật liệu thiên nhiên. TCVĐ: Thứ 2- 4 - 6 Kéo cưa lừa xẻ Thứ 3 - 5 Cặp kè TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây... - Cháu chơi được trò chơi kéo cưa lừa xẻ, cặp kè - Rèn cháu chơi đúng luật - GD cháu biết tuân thủ các luật chơi. - Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích - GD cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi. Chuẩn bị: sân rộng thoáng mát. Hướng dẫn: Cô giới thiệu tên trò chơi Cô giải thích cách chơi, luật chơi. Cho các cháu chơi. Cô bao quát nhắc cháu chơi đúng luật. Nhận xét tuyên dương. Chơi tự do Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và những đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi. Kết thúc buổi chơi. Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp. 6. Trò chơi chuyển tiết -Thứ 2,3,5 trò chơi: “Rồng rắn lên mây” - Thứ 4,6 trò chơi: “bịt mắt bắt dê” - Cô chuẩn bị trò chơi cho cháu chơi. - Trẻ hứng thú, vui thích khi chơi. - Trẻ cùng nhau chơi. Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ thoáng mát Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. -Dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi - luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 7. Hoạt động vui chơi *Góc xây dựng: Xây vườn hoa nhà bé Cháu biết xây khu chơi từ các nguyên vật liệu phế phẩm, có đầy đủ đồ chơi theo ý tưởng của trẻ. Giaùo duïc chaùu khoâng tranh giaønh ñoà chôi - Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc, để hoàn thành mô hình . Chuẩn bò: 8-10 trẻ Phế liệu, hột hạt Hướng dẫn: Cháu dùng vật liệu để xây khu vui chơi, biết sắp xếp bố cục hài hòa Cháu xây theo hướng dẫn của cô. *Góc phân vai: Bán hàng, tổ chức sinh nhật bé (8 cháu) Chaau1 tích cực tham gia trò chơi Cháu biết nhận vai chơi và thể hiện hành động chơi Giaùo duïc chaùu đoàn kết , trật tự khi chơi -chuẩn bị: 8-10 trẻ. Nồi, chảo, chén, búp bê, tạp dề -hướng dẫn: cháu phân vai chơi với nhau. Một cháu làm mẹ, hai cháu làm con. Con phải tổ chức sinh nhật cho ba mẹ.. -Hai cháu bán hàng, biết vui vẻ mời chào khách hàng. -cháu chơi cô cùng chơi bao quát cháu *Góc học tập: - nối các dụng cụ - Vẽ,tô màu hình vẽ Cháu biết về góc chơi và tích cực tham gia chôi Động viên cháu cố gắng tạo ra sản phẩm Giáo dục cháu biết giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi. * Chuaån bò: 8-10 trẻ Bút màu, tranh... * Hướng dẫn: - Cô hướng dẫn cháu nối hình vẽ - Cháu biết tô màu hình vẽ - Cháu chơi cô bao quát *Góc nghệ thuật: - dán hình bản thân - Tô màu hình bản thân - Nặn vòng tặng bạn - Dán quần áo bạn gái, bạn trai -Cháu tích cực tham gia hát, vận động một số bài hát trong chủ đề -Cháu biết cắt dán trường mầm non -Giáo dục cháu cẩn thận khéo léo tạo ra sản phẩm. * Chuẩn bị: bút màu, giấy màu kéo , hồ Hướng dẫn: - Cô gới ý cho trẻ dán hình bản thân đầu, mình, tay, chân - Cháu biết dung giấy mau2 đã cắt dán bản thân - Cháu thực hành cô bao quát Góc thiên nhiên: chơi in bánh, chơi cát, xếp hình bằng hột hạt bạn trai bạn gái. - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây... -Trẻ biết dùng cát để in bánh và không nghịch cát bẩn. -Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi. Chuẩn bị: khuôn hình in bánh, nhóm 2,4 cháu dùng cát ném vào khuôn, hột, hạt. Hướng dẫn: - Hướng dẫn cháu bỏ cát vào khuôn in bánh - Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Gần hết giờ cô nhận xét từng góc chơi. Cho trẻ lại góc chơi chính cùng nhận xét và tham quan Kêt thúc hoạt động. Thứ 5: nhận biết kí hiệu riêng Cháu biết các ký hiệu chính xác Giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị: kí hiệu cá nhân của trẻ trên đồ dung. Tập Tiến hành: cô hướng dẫn cho trẻ nhận biết kí hiệu riêng trên tường đồ dung cá nhân Chú ý nhắc nhở sữa sai cho trẻ 8.Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều. -Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn. -Sau khi ăn biết chải răng đúng cách. Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miêng, ăn hết suất. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt Ngủ trưa: không gian thoáng mát yên tĩnh. Vệ sinh ăn chiều 9.Lễ giáo Cháu biết tự giác chào khách, không nói leo. - Cháu tự giác chào cô, lễ phép. Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. 10. LĐVS: Biết lau bụi lá cây, để muỗng nhẹ nhàng. - Cháu biết phụ giúp cô làm trực nhật. -Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. -Quan sát nhắc nhở trẻ để chén, muỗng nhẹ nhàng. 11.Hoạt động nêu gương: Nêu gương cuối ngày - Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác. - Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan. *Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp *Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “Càng lớn càng ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát. Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn. - Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương động viên bạn. -Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ. Nêu gương cuối tuần Trẻ đạt 4-5 cờ được 1 phiếu bé ngoan * CB:Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngan, sổ điểm danh, sổ theo dõi nhóm lớp * Hướng dẫn : Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần: trẻ hát múa bài hát theo chủ đề. Cho hát bài “Cả tuần đều ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát. Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn. Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương cỗ vũ bạn cấm cờ. Cho trẻ cấm cờ tổ. Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu 1 vài gương tốt. - Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan - Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng. - Phát những sổ chưa đạt bé ngoan - Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan - Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem. - Cô nêu tiêu chuẩn tuần sau, nhắc trẻ thực hiện tốt để đạt phiếu bé ngoan. 12. Trả trẻ: -Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng. - Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học. Kể chuyện cho trẻ nghe. Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép, chơi tự do Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón. Nhắc trẻ chào cô chào ba mẹ Ngày soạn: 19/10/2020 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26/10/2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : KHÁM PHÁ KHOA HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức: ĐỀ TÀI: CÁC NHÓM THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO BÉ NDTH: ÂN I.Mục đích, yêu cầu: -Trẻ biết tên, ích lợi của các loại thực phẩm trong 4 nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể.Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản - Rèn sự nhanh nhẹn qua các trò chơi -Gíao dục trẻ ăn hết suất, ăn đầy đủ các loại thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm II.Chuẩn bị: -Bài giảng powerpoint -Nhạc bài hát “Mời bạn ăn” -Tranh quy trình chế biến một số món ăn III. Tiến Hành HĐ1: Ổn định tổ chức -Cô tập trung trẻ giới thiệu game show “Món ngon mỗi ngày” -Cô cho trẻ hát bài “đôi mắt” -Các con vừa hát bài hát nói về gì? -Cô dẫn dắt vào bài HĐ2: Tìm hiểu về các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé. -Cô cho trẻ quan sát từng nhóm thực phẩm và trò chuyện: * Nhóm chất đạm: +Nhóm chất đạm gồm có những loại thực phẩm nào? -Cho trẻ quan sát các thực phẩm thuộc nhóm chất đạm +Các con vừa được xem những loại thực phẩm gì? +Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế biến thành những món ăn gì? +Ăn các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất gì cho cơ thể? -Đây là những loại thực phẩm thuộc nhóm chất đạm, ăn các loại thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể *Nhóm chất bột đường: +Cô có những thực phẩm gì đây? +Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì? +Ăn những thực phẩm này thì cung cấp chất gì cho cơ thể? -Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất bột đường, ăn những thực phẩm này thì cung cấp chất tinh bột và đường cho cơ thể *Nhóm chất vitamin và muối khoáng: +Các con vừa xem những loại thực phẩm nào? +Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành những món ăn gì? +Ăn các loại rau, củ, quả này cung cấp chất gì cho cơ thể? -Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn những loại thực phẩm này cung cấp chất vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp hơn, mắt sáng .Nhóm chất béo: +Cô có những loại thực phẩm gì đây? +Mỡ, bơ, dầu ăn dùng để làm gì? +Ăn những loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? -Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất béo, đây là nhóm chất không nên ăn nhiều sẽ gây ra béo phì. -Khi ăn các loại thực phẩm thuộc các nhóm, chúng mình phải làm gì? -Cô giáo dục trẻ: các loại thực phẩm phải rửa sạch, nấu chín, không ăn các lọai thực phẩm ôi thiu -Cô giới thiệu trò chơi thứ 2 là “Thử tài của bé” -Cô cho trẻ ngồi thành 3 nhóm chơi -Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Cô giới thiệu trò chơi thứ 3 “Người đầu bếp giỏi” -Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. -Cô nhận xét kết quả của 3 đội -Củng cố: trong game show ngày hôm nay các con được tìm hiểu về những nhóm thực phẩm nào? *HĐ3:Kết thúc -Cô nhận xét, phát thưởng -Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU THƠ: “THỎ BÔNG BỊ ỐM “ I/ Mục đích: - Cháu thuộc thơ, biết đọc nối tiếp nhau - Rèn kỷ năng đọc diễn cảm cho trẻ - Giáo dục cháu thực hiện đúng nội qui của lớp II/ Chuẩn bị: - Tranh thơ III/ Tiến hành: - Cô và cháu hát bài “ đôi bàn tay” - Cô đọc cho cháu nghe bài thơ “thỏ bông bị ốm” một lần, giảng nội dung bài thơ - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô sửa sai nhắc nhở trẻ. Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận Đánh giá 1/ Đánh giá kết quả đạt được, chưa đạt được và lý do : 2/Những thay đổi cần thiết: 3/ Những biểu hiện về sức khỏe trẻ Giáo viên dạy Lê Thị Hằng ********************************************************* Ngày soạn: 19/10/2020 Ngày dạy:Thứ ba ngày 20/10/2020 HOẠT ĐỘNG HỌC : TẠO HÌNH Lónh vöïc phaùt trieån thaåm myõ: ĐỀ TÀI: Trang trí khăn mùi soa Tích hợp: Giáo dục âm nhạc I. Mục đích -yêu cầu: - Trẻ biết trang trí khăn mùi xoa - Trẻ biết vẽ vào hình khăn mùi xoa để trang trí chiếc khăn cho đẹp: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị: 1. Cho cô: -Máy vi tính - Giá treo tranh, tranh mẫu. 2. Cho trẻ: - Màu sáp, đủ cho mỗi trẻ.
File đính kèm:
- BẢN THÂN 3 2020-2021.doc