Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Cơ thể bé
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang .
2. Hoạt động 2: Trọng động .
+Động tác 1: 2tay đưa ra trước lên cao “dậy đi thôi .mặt trời”
Bước chân trái sang trái 1 bước hai tay ra trước sau đó đưa hai tay lên cao tiếp tục ra trước về vị trí ban đầu. (2l 4 nhịp)
+Động tác 2: ngồi bệt , gập người về phía trước “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh . Trằng tinh”
Bước chân trái sang trái tay đưa cao, cúi gập người về trước, sau đóđứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
+Động tác 3: 2 tay chống hông , khụy gối “Dây đi thôi .mặt trời”
Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi khuỵu gối hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, sau đó đứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
+Động tác 4: bật tách khép chân “ Mẹ mua cho trắng tinh”
Bật tách chân, hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, bật khép chân về vị trí ban đầu.( 2 lần 4 nhịp)
KEÁ HOAÏCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ (TỪ NGÀY 19/10/2020 ĐẾN NGÀY 23/10/2020 ) Thứ Thời điểm Thứ hai 19/10/2020 Thứ ba 20/10/2020 Thứ tư 21/10/2020 Thứ năm 22/10/2020 Thứ sáu 23/10/2020 Đón trẻ Chơi TD Sáng Cô đón trẻ từ tay phụ huynh ,Trò chuyện với trẻ ,Cho trẻ chơi tự do -THỂ DỤC SÁNG: hít thở sâu, tay 1, chân 3 , bụng 2, bật 1 Kết hợp với bài hát : “ Cả nhà thương nhau” Hoạt động học Phát Triển Thẩm mĩ Tô màu vòng đeo cổ Phát Triển Nhận thức Số lượng 3 Phát TriểnVận Động chạy theo TC mèo và chim sẻ Phát triểnngôn ngữ: thơ: Đôi mắt của em Phát TRIỂN TCXH Đôi bàn tay xinh ÂN: tay thơm tay ngoan Chơi ngoài trời - Quan sát cơ thể bé , TC : Nhảy vào nhảy ra - Thí nghiệm thả cá vào chậu ?TC : kéo co - Cho trẻ rữa tay bằng xà phòng , TC : lộn cầu vòng - Quan sát đôi bàn tay , TC : chó sối xấu tính - Cho trẻ nhặt lá quanh sân trường , TC : thi xem đội nào nhanh Chơi, hoạt động ở các góc - Goùc xaây döïng : công viên thiếu nhi - Goùc phaân vai : đóng vai bán hàng, bán thức ăn, nước uống, thực phẩm đóng gói, - Goùc hoïc taäp : xem tranh ,đính hình,... - Goùc ngheä thuaät : tô màu tranh trên que, tạo sản phẩm vật liệu mỡ cung cấp quầy bán hàng, góc học tập, xây dựng, - Goùc thieân nhieân : Chaêm soùc caây xanh, chơi cát - Góc vận động: ném bóng vào lỗ, vẽ hình bằng cát,đan sợi,chơi với các hình hoạt động chiều ngoại khóa LQKTM: đôi mắt của em ngoại khóa trò chuyện về đôi bàn tay xinh ÔKTC hát tay thơm tay ngoan Nêu gương -Tuyên dương cuối buổi . - Chấm bé ngoan vào sổ Trả trẻ Trả trả tận tay phụ huynh THỨ 2 NGÀY 19 THÁNG 10 NĂM 2020 Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân à Ñieåm danh : Tieâu chuaån beù ngoan Ñi hoïc ñuùng giôø Chăm phát biểu Nghe lời cô Móng tay chân sạch Nhắc ghế nhẹ nhàng Áo gim khăn Chân mang dép Không đánh bạn Mới là bé ngoan THỂ DỤC SÁNG I. YÊU CẦU : -Cháu tập đúng theo cô từng động tác . - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh . II. CHUẨN BỊ : - Máy đĩa, đĩa nhạc bài hát “ thật đáng yêu” - Sân cho trẻ tập - vòng thể dục III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Hoạt động 1: Khởi động . - Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang . 2. Hoạt động 2: Trọng động . +Động tác 1: 2tay đưa ra trước lên cao “dậy đi thôi..mặt trời” Bước chân trái sang trái 1 bước hai tay ra trước sau đó đưa hai tay lên cao tiếp tục ra trước về vị trí ban đầu. (2l 4 nhịp) +Động tác 2: ngồi bệt , gập người về phía trước “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh. Trằng tinh” Bước chân trái sang trái tay đưa cao, cúi gập người về trước, sau đóđứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp) +Động tác 3: 2 tay chống hông , khụy gối “Dây đi thôi.mặt trời” Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi khuỵu gối hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, sau đó đứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp) +Động tác 4: bật tách khép chân “ Mẹ mua cho trắng tinh” Bật tách chân, hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, bật khép chân về vị trí ban đầu.( 2 lần 4 nhịp) 3/ Hoạt động 3: hồi tĩnh -Chơi uống nước HOẠT ĐỘNG CHUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: TÔ MÀU VÒNG ĐEO CỔ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng màu hợp lý để tô màu vòng đeo cổ. - Trẻ biết tô màu theo quy tắc 1-1-1 ( Xanh, vàng, đỏ và lặp lại xanh vàng đỏ) và theo quy tắc 2-2 ( Xanh xanh, đỏ đỏ lặp lại xanh xanh, đỏ đỏ). - Rèn kỷ năng bút, kỹ năng tô màu đẹp không lem ra ngoài. - Rèn kỷ năng sử dụng ngón tay trỏ để chấm và di màu đều. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II. Chuẩn bị: - 1 hộp quà có 2 chuổi vòng đeo cổ thật. - Tranh mẫu: 2 tranh: 1tranh tô theo qui tắc 1-1-1, 1 tranh tô theo qui tắc 2-2. - Đàn có nhạc bài hát : Mừng sinh nhật. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Hát: Mừng sinh nhật - Trò chuyện về sinh nhật: ( Trong tháng 10 này lớp mình có sinh nhật bạn nào? Tổ chức sinh nhật để làm gì? Đi sinh nhật bạn con chuẩn bị gì? Hoạt động 2: Quan sát chuổi vòng đeo cổ - Cho trẻ mở hộp quà và hỏi trẻ bên trong hộp quà có gì? (Chuổi vòng đeo cổ) - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chuổi vòng đeo cổ ( 2 chuổi vòng đeo cổ) - Cho trẻ chuyền tay nhau xem và nhận xét: + Vòng 1: Có nhiều hạt, hạt tròn, có nhiều màu , được sắp xếp theo 1 quy tắc 1-1-1 (Bắt đầu tính hạt đầu tiên từ bên phải của nút thắt) có nghĩa là: 1 hạt xanh đến 1 hạt vàng đến 1 hạt đỏ rồi lặp lại cứ như vậy cho đến hết chuổi hạt. + Vòng 2: tương tự vòng 1 được sắp xếp theo quy tắc 2-2: nghĩa là: 2 hạt xanh đến 2 hạt đỏ rồi lặp lại rồi lặp lại cứ như vậy cho đến hết chuổi hạt. - Giới thiệu tô màu chuổi vòng đeo cổ: + Tranh 1: Tô theo quy tắc 1-1-1, sử dụng màu sáp. - Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về cách tô màu: (Bắt đầu tô được tính từ bên phải của nút thắt) Cô sử dụng màu gì? Sắp xếp màu như thế nào? Tô theo quy tắc gì? Tô như thế nào? + Tranh 2: Tô theo quy tắc 2-2, sử dụng màu nước. - Tương tự tranh 1. Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về cách sử dụng màu. - Cô mở rộng: Nếu bắt đầu từ màu đỏ , xanh, vàng thì lặp lại đỏ, xanh, vàng cứ như vậy đến hết chuổi vòng ... - Hỏi trẻ kỷ năng cầm bút, kỷ năng sử dụng màu (Tô màu sáp thì cầm bút bằng tay nào? cầm như thế nào?( Cầm bút tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay) Sử dụng màu nước thì làm như thế nào?( Dùng ngón tay trỏ chấm màu và di màu đều trong hình tròn). - Hỏi ý định trẻ: Trẻ sẽ tô màu theo quy tắc nào? Bắt đầu tô màu gì? tô màu như thế nào? Sử dụng màu gì? Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện - Cho trẻ về và thực hiện vào giấy, cô đến từng bàn gợi ý thêm cho trẻ yếu và gợi mở thêm cho trẻ khá sáng tạo hơn. - Cô mở đàn cho trẻ thực hiện. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Gần hết giờ cô đến từng bàn nhận xét góp ý cho trẻ, chọn 10 đến 12 tranh đẹp cho trẻ đem lên trưng bày, cho trẻ nhận xét về tranh. (Cháu thích tranh nào? Vì sao?) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, bàn ghế. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I. Yêu cầu: -Trẻ nhận biết được bản thân , tên tuổi, giới tính - Biết đóng vai bán hàng - Trẻ thích tham gia khi vui chơi -Biết cùng chơi với bạn, không giành đồ chơi với bạn II. Chuẩn bị: - Góc phân vai: đồ chơi bán hàng, thức ăn dinh dưỡng, bánh hộp, - Góc học tập: mủ múa các loại, tranh ảnh trẻ chơi, chữ số,.. - Góc xây dựng: gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, băng ghế, - Góc nghệ thuật:chai nhựa, màu, các vật liệu mỡ, tranh tô, - Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước, cát .. - Góc vận động: đồ chơi bỏ lỗ, banh,sợi len, các hình,chai chứa cát,. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: - Hát “ múa cho mẹ xem ” - Chào các bạn mình là thỏ trắng các bạn ơi hôm nay lớp các bạn có gì vui vậy . Vậy cho mình cùng tham gia với nhé . 2. Hoạt động 2: - Các con ơi! Chúng ta vừa học xong tiết học gì nè? - vậy để tạo ra bức tranh đẹp ta phải làm gì?( cô chuyển tiếp vào đề tài trẻ sắp chơi) - vậy hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta chơi chủ đề Bé Ngoan , gồm những góc chơi sau - cô hướng dẫn góc chơi * góc nghệ thuật: Tô màu tranh trên que tre, làm các loại vật liệu mỡ tạo sản phẩm cung cấp cho góc học tập, góc xây dựng * góc phân vai: - troø chôi bán hàng: Bán cửa hàng quần áo, bán trái cây, thức ăn, nước uống, những chát dinh dưỡng,.. * góc xây dựng: Xây công viên thiếu nhi * góc học tập:các con xem tranh, đính hình tranh, chữ cái, chữ số, chọn chữ số tương ứng với hình,. * góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát *Bé thích vận động: + Vận động tinh: đan len, chơi tô màu tranh bong bóng, + Vận động thô: ném banh vào lỗ, vẽ tranh bằng cát - Cô cho trẻ đọc thơ về góc chơi - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Cô nhận xét từng góc chơi - Hát: bạn ơi hết giờ rồi - Cháu thu dọn đồ chơi 3. Hoạt động 3 : cắm hoa . DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài: quan sát cơ thể bé Tc: Nhảy vào Nhảy ra I. Yêu cầu: - Trẻ biết cơ thể của mình gồm những bộ phận nào, cấu tạo ra sao - biết tham gia chơi tốt II. Chuẩn bị: - sân bãi rộng cho trẻ chơi III. Cách tiến hành: Hoạt Động 1: - Coâ cho treû quan saùt vaø ñaøm thoaïi về cơ thể bé: cấu tạo, bộ phận, Hoạt động 2: Troø chôi “nhaûy vaøo nhaûy ra” Chi a treû thaønh 2 nhoùm , moõi nhoùm töø 10- 12 treû treû. Moãi nhoùm choïn moät ngöôøi ñeå “ oaèn tuø tì” beân naøo thaéng, ñöôïc ñi tröôc goïi laø nhoùm 1. Nhoùm 2 ngoài xuoáng thaønh voøng troøn roäng, naém tay nhau ñeå taïo thaønh “ cöûu ra vaøo” caùc cöûa luoân giô tay leân, haï tay xuoáng ñeå ngaên khoâng cho nhöõng ngöôøi nhoùm 1 vaøo.Caùc baïn ôû nhoùm 1 ñöùng caïnh cöûa khi 1 baïn nhaûy vaøo thì taát caû cöûa khaùc môû ra cho nhoùm vaøo , nhaûy ra cuõng vaäy, khi nhaûy ra chaïm chaân ngöôøi laøm cöûa hay khoâng ñuùng cöûa thì thay theá cho baïn kia ñöùng leân chôi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NGOẠI KHÓA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU NÊU GƯƠNG Haùt baøi hoa beù ngoan Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan Coâ nhaän xeùt lôùp Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït Haùt keát thuùc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng, lý do: 1.ưu điểm: 2.hạn chế 3.hướng khắc phục THỨ BA NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2020 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển nhận thức NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 3 VÀ CHỮ SỐ 3 I. Mục đích - Yêu cầu - Trẻ nhận biết số lượng. Nhận biết chữ số 3. - Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, tạo được nhóm có số lượng tương ứng với số 3. - Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: nói to, rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý của mình. - Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị * Của cô - Bài hát “Cả nhà thương nhau” - Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có lượng 2 đặt xung quanh lớp - Lô tô váy, áo có số lượng 3, thẻ số 3 - Thẻ chữ số từ 1- 3 - Tranh 3 ngôi nhà * Của trẻ - Lô váy, áo có số lượng 3 - Một số đồ chơi khác có số lượng 3 - Rổ đựng thẻ chữ số - Thẻ chấm tròn từ 1- 3 III TIến hành + Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng hát bài “cái mũi” - Trò chuyện với trẻ về bài hát * Ôn số lượng 2 - Trong lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, các con hãy tìm xem những đồ vật nào có số lượng là 2 và gắn chữ số tương ứng nào - Cho trẻ tìm và đặt số tương ứng - Cô kiểm tra và nhận xét - 2 váy, 2 áo, 2 cái khăn, 2 cái rổ, * Nhận biết số lương và chữ số 3 - Các con ơi trong gia đình chúng mình có rất nhiều đồ dùng, bây giờ các con cùng cô xếp hết số váy ở trong rổ ra nào, các con xếp từ trái qua phải nhé. - Cô cho trẻ xếp hết số áo tương ứng xuống dưới - Cho trẻ nhận xét 2 nhóm váy và áo? - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Vậy muốn 2 nhóm này bằng nhau các con phải làm gì? - Chúng mình phải thêm mấy cái bát? - Bây giờ chúng ta phải nhanh tay thêm 1 cái váy để tương ứng với nhóm áo nào. - Cho trẻ đếm từng nhóm váy và áo - Để biểu thị số lượng là 3 ta dùng thẻ chữ số mấy? - Cô gắn thẻ chữ số 3 tương ứng với 3 cái váy và 3 cái áo - Cô cho trẻ đếm lại số bát và số thìa cất vào rổ - Cô giới thiệu số 3: Đây là số 3 - Con có nhận xét gì về số 3 nào? - Cô nêu cấu tạo chữ số 3 là một nét cong phải phía trên nối liền với nét cong phải phía dưới - Cô phát âm và cho trẻ đọc - Cô nêu cấu tạo của chữ số 3 - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau đọc chữ số 3 * Trò chơi “Tìm số tìm số” Cô phổ biến cách chơi - Cô phát cho mỗi bạn một rổ đựng thẻ chữ số từ 1 - 3. Khi cô có hiệu lệnh tìm một số nào đó từ 1 - 3 thì trẻ có nhiệm vụ nhanh tay nhanh mắt lấy đúng thẻ số mà cô yêu cầu rồi giơ lên VD: Tìm số 3 - Luật chơi: Bạn nào lấy sai thẻ số phải hát một bài hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi: “Tìm đúng số nhà” - Cô đặt ba ngôi nhà ở 3 vị trí khác nhau trong lớp. Trên mỗi ngôi nhà đều có gắn chữ số 1, 2, 3 - Cô phát cho mỗi trẻ những thẻ chấm tròn tương ứng với chữ số gắn ở ngôi nhà - Khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải tìm được ngôi nhà có số tương ứng với thẻ chấm tròn - Trẻ nào tìm sai sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần +Thực hiện tập toán : cô hướng dẫn 3. Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Gió từ tay mẹ” HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc học tập Góc vận động Góc nghệ thuật Góc phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI:THẢ CÁ VÀO CHẬU TC:KÉO CO I/ Yêu cầu: +trẻ nhận biết với tốc độ nhanh, ánh sáng có thể làm ta không nhận rõ được các vật + trẻ tham gia chơi kéo co + trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô + giúp trẻ có kỹ năng quan sát tốt II/ Chuẩn bị: Vẽ hình 1 con cá và 1 cái chậu lên 2 mặt bìa hình tròn bằng nhau 1 cây que, băng keo III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: thí nghiệm Các bạn ơi các bạn có từng thấy con cá ở trong chậu chưa?( dạ chưa) Để biết như thế nào thì chúng ta hãy cùng nhau quan sát thì nghiệm này nha Bước 1: Dùng băng keo dán 2 miếng bìa con cá , kẹp cây que ở giữa Bước 2: Kẹp cây que vào lòng bàn tay. Xoay que chạy tới chạy lui thật nhanh . bạn sẽ thấy con cá xuất hiện trong cái chậu Có thể cho trẻ làm nhiều hình khác nhau : con chim và cái lồng, con khỉ và cánh cây Hoạt động 2: trò chơi : kéo co - cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQKTM: thơ đôi mắt của em I/MỤC TIÊU: - Trẻ đọc được theo cô bài thơ Đôi Mắt. - Trẻ đọc thuộc bài thơ,hiểu nội dung bài thơ,thích đọc thơ và làm động tác minh họa theo lời bài thơ. -Lắng nghe và trả lời câu hỏi với người đối thoại - Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại - Giáo dục trẻ biết quý trọng đôi mắt, biết tác dụng của mắt, biết giữ gìn vệ sinh cho đôi mắt khỏe mạnh và sáng trong. II/CHUẨN BỊ : Tranh minh họa cô thuộc thơ II/TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1.Hoạt động 1: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Bé khỏe bé ngoan ” - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về cơ thể của bé - Con vừa dùng gì để múa? - Có mấy bàn tay? - Ngoài ra trên cơ thể con còn có các bộ phận và giác quan nào nửa Bạn nào biết ? Trẻ kể - Các giác quan trên cơ thể có quan trọng không con? Vậy chúng ta làm thế nào để bảo vệ các giác quan đó - Cô giáo dục trẻ không dụi tay bẩn vào mắt, biết rửa tay, rửa mặt hàng ngày - Chơi trò chơi “ Trời tối- trời sáng” - Khi ngủ con nhắm mắt con cảm thấy như thế nào? - Con có nhìn thấy gì không? -khi con mở mắt con như thế nào ? - Vậy đôi mắt như thế nào với chúng ta ? - Trong lớp có bạn thuộc bài hát, bài thơ trong chủ đề bản thân đọc cho cô và các bạn nghe. Trẻ đọc cô khen trẻ đàm thọai nội dung bài thơ trẻ đọc , cô dẫn đưa vào bài Để bài thơ hay hơn diễn cảm hơn cô và các con cùng đọc bài thơ “ Đôi mắt của em”.Do cô Lê Thị Mỹ Phương sáng tác - Cô đọc thơ lần 1 + đọc diễn cảm - Cô đọc lại lần 2 + kết hợp tranh minh họa * Kết thúc: Đọc thơ “ Đôi mắt” NÊU GƯƠNG Haùt baøi hoa beù ngoan Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan Coâ nhaän xeùt lôùp Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït Haùt keát thuùc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng, lý do: 1.ưu điểm: 2.hạn chế 3.hướng khắc phục THỨ 4 NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chạy theo trò chơi Mèo và Chim sẻ I. Mục đích: Luyện phản xạ nhanh. II. Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn ở góc lớp là tổ chim. III. Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc học tập Góc vận động Góc nghệ thuật Góc phân vai Góc nghệ thuật Góc xây dựng DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: TRẺ RỮA TAY BẰNG XÀ PHÒNG TC: LỘN CẦU VÒNG I. Yêu cầu: - trẻ biết rữa tay bằng , biết tự giữ vệ sinh bản thân , biết chơi trò chơi lộn cầu vòng - phát triển cho trẻ sự nhanh nhẹn , tư duy - hứng thú khi thực hiện công việc, tham gia chơi II. Chuẩn bị - khăn lau -Thau nước sạch III. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Rữa tay bằng xà phòng Trẻ hát tay thơm tay ngoan Để tay luôn sạch đẹp ta phải làm sau ?( rữa tay) Vậy ta có mấy bước rữa tay?( 6 bước trẻ kể) Vậy bây giờ cô sẽ rữa mẫu cho các con xem nha?( trẻ quan sát cô rữa) Cho cả lớp rữa ( cả lớp rữa tay) Lau tay sạch sẽ Hoạt động 2: Trò chơi “lộn cầu vòng” Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau(hoặc đối mặt nhau). Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp,cứ mỡi tiếng vung tay sang ngang một bên: Lời 1 Lộn cầu vòng Nước sông đang chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ dưới,tiếp tục đọc,vừa đọc vừa vung tay như lần trước,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NGOẠI KHÓA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU NÊU GƯƠNG Haùt baøi hoa beù ngoan Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan Coâ nhaän xeùt lôùp Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït Haùt keát thuùc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Tên trẻ vắng, lý do: 1.ưu điểm: 2.hạn chế 3.hướng khắc phục Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ ĐÔI MẮT CỦA EM I/ Mục đích yêu cầu +Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả +Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ + Trẻ đọc thơ nhịp nhàng đúng vần đúng nhịp, biết ngắt nhịp khi đọc thơ + Hứng thú khi tham gia học, tham gia chơi II/ Chuẩn bị - tranh đôi mắt cho trẻ đính -Máy đĩa, máy vi tính III/Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu . - Hát “ máu cho mẹ xem ” - cô chuyển tiếp giới thiệu đề tài 2. Hoạt động 2: đọc thơ - Cô đọc thơ lần 1. Tóm ý: bài thơ nói về đôi mắt của em, rất là đẹp bé luôn giữ gìn dôi mắt của mình thật cẩn thận - Cô đọc lần 2 ( xem tranh) * Đàm thoại và lồng ghép giàng từ khó: - Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ của tác giả nào ? - Bài thơ nói lên điều gì ? - Bài thơ nói về điều gì? - Đôi mắt trong bài thơ như thế nào ? - Cho trẻ đọc thơ . - Cô chú ý sữa sai cho trẻ . 3. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: “ đính hình đôi mắt ” - Cách chơi: cho 2đội thi nhau đính hình đôi mắt, đội nào đính đúng và nhanh là đội chiến thắng, thời gian là 1 bài hát - luật chơi: đính đúng hình đôi mắt 4. Hoạt động 4: củng cố - Hỏi lại tên bài thơ ? - GDTT: Qua baøi thô cho ta thaáy lợi ích của đôi mắt vì vậy các con phải bảo vệ đôi mắt thật khỏe nha các con - Nhận xét , cắm hoa. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Góc học tập Góc vận động Góc nghệ thuật Góc phân vai Góc vận động Góc thiên nhiên DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: QUAN SÁT ĐÔI BÀN TAY TC: CHÓ SÓI XẤU TÍNH I. Yeâu caàu : - Trẻ biết lợi ích của đôi bàn tay trên cơ thể mình - tham gia chơi hứng thú II/ Chuẩn bị -Giấy báo, tạp chi củ -Giấy, chì màu -Tranh photo về gia đình: gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình 3 thế hệ III. CÁCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT Cô cho trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan ” Bàn tay ta giúp ta những gì?( trẻ trả lời) - cô và cháu tìm hiểu về cấu tạo và lợi ích đôi bàn tay Hoạt động 2: Trò chơi “chó sói xấu tính” Chọn 1 cháu làm chó sói ngồi ở góc sân, các bạn khác làm thỏ nhảy đi chơi, tiến về chó sói đang nằm ngủ hỏi “hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi
File đính kèm:
- cac bo phan co the be_12883443.doc