Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 3: Cơ thể tôi

I/ Mục đích yêu cầu:

+Trẻ hát đúng rõ lời, hát vui tươi nhịp nhàng.

+Vận động múa theo cô.

+Trẻ thích thú nghe cô hát “Múa cho mẹ xem”

- phát triển kỷ năng vận động cho trẻ

-Gd trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay sạch sẽ.

II/ Chuẩn Bị:

-Cô thành thạo đông tác múa .

-Cô thuộc bài hát.

III./Tổ Chức Hoạt Động

1/Hoạt động 1: Ởn định giới thiệu

-Chơi TC “5 ngón tay xinh”

-Các con vừa chơi TC gì?

-Tay các con dùng để làm gì nè?

Cô có 1 bài hát nói về bộ phận của tay.Đó là bài hát “tay thơm tay ngoan” nhạc và lời Bùi Đình Thảo. Hôm nay cô cháu ta cùng ma hát nhé.

2/Hoạt động 2: vận động

Cả lớp hát lần 1 cùng cô

Giảng nội dung: Mỗi bàn tay là một

bông hoa, khi xòe ra 2 tay thành 2 bông hoa, mẹ khen tay đẹp vì đôi tay xinh.

Cả lớp hát lần nữa chuyển đội hình vòng tròn

-Chơi TC “Làm bánh”

-Bài hát sẽ càng hay hơn khi các con vừa hát vừa múa để bàn tay các con xinh hơn nhé.

- cho nhĩm thảo luận ý tưởng vận động

- từng nhĩm thực hiện ý tưởng

- cơ kết hợp cc ý tưởng

-Cô làm mẫu lần 1

-Cô làm mẫu lần 2 giải thích

ĐT1: “Một tay .bông hoa”Hai tay chống hông tay xòe ra và cuộn cổ tay vào chữ “bông” để tay lên đầu.

ĐT 2: “Hai tay thành 2 bông hoa” Hai tay xòe ra và cuộn lại.

ĐT 3: “Mẹ khen .thơm” Hai tay áp lên ngực bắt chéo, chân nhún nhẹ vào chữ “quà”

ĐT 4: “Mẹ khen ngoan”.Hai tay áp lên ngực bắt chéo sau đó 2 tay đưa lên cao lắc cổ tay.

*Dạy trẻ vận động:

Cả lớp vận động 2 lần.

-Cô vừa dạy con vận động gì?

-vận động múa bài gì?

-Của tc giả no?

 

docx21 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 3: Cơ thể tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
 TUẦN 3: CƠ THỂ TÔI
 ( từ ngày 26/10 đến ngày 30/ 10/ 2020)
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
26/10/2020
Thứ ba
27/10/2020
Thứ tư
28/10/2020
Thứ năm
29/10/2020
Thứ sáu
30/10/2020
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Cô đón trẻ từ tay phụ huynh ,Trò chuyện với trẻ 
Cho trẻ chơi tự do 
Thể dục sáng: 
+tay 3: hai tay đan nhau để sau gáy
+Bụng 4: ngồi cúi ngừoi về truớc ngã ra sau
+Chân 2: ngồi khuỵu gố
+Bật 2: bật tách chân khép chân 
+Tập với bài hát đội kèn tí hon
Hoạt động học
Phát triển thẩm mỹ
VĐ: tay thơm tay ngoan
Phát Triển ngôn ngữ
Thơ: Tâm sự cái mũi 
Phát Triển tình cảm kỹ năng xã hội
khám phá về cơ thể bé
Phát triển Nhận Thức
so sánh số lượng trong phạm vi 3
Phát Triển Vận Động
chạy dích dắt qua 3-4 chướng ngại vật
TH: Dán các gương mặt biểu lộ cảm xúc
Chơi ngoài trời
Quan sát cây bàng , Tc : đội nào nhanh hơn
Khám phá quả trứng trong thao nước , TC :đua thuyền 
Kê dọn bàn ghế cùng cô , TC :ai nhanh nhất
Quan sát tranh cơ thể bé, TC :Kéo co 
Cho trẻ làm thí nghiệm thả vật chìm vật nổi , TC :về đúng hình 
Chơi, hoạt động
ở các góc
Góc bé làm người lớn: Gia đình.-Bán hàng , shop quần áo.
+ Góc thợ xây tí hon :- Xây siêu thị tí hon 
+ Góc bé khéo tay:- Vẽ,nặn về bản thân
- Cắt, Xé dán thêm cho đủ khuôn mặt
+ Góc bé nhanh trí :- Xem tranh ảnh về bản thân
- Phân loại hình dạng, màu sắc, kích thước, công dụng
- Chơi đô minô, tô màu bạn trai,bạn gái, quấn áo,giay dép,nón.
+Góc bé yêu thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa
+ Góc vận động : nhảy dây, cầu lông, xâu hạt, đá banh,..
Hoạt động chiều
Ngoại khóa
LQKTM: trò chuyện về cơ thể bé
Ngoại khóa
ÔKTC tâm sự cái mũi
ÔKTC: hát tay thơm tay ngoan
Nêu gương
-Tuyên dương cuối buổi .
- Chấm bé ngoan vào sổ 
Trả trẻ
Trả trả tận tay phụ huynh 
Thứ Hai Ngày 25 Tháng 10 Năm 2020
Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân
à Ñieåm danh :
Tieâu chuaån beù ngoan 
Ñi hoïc ñuùng giôø
Chăm phát biểu
Nghe lời cô
Móng tay chân sạch 
Nhắc ghế nhẹ nhàng
Áo gim khăn
Chân mang dép
Không đánh bạn
Mới là bé ngoan
–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–
THỂ DỤC SÁNG
I/ Yêu cầu
 +Tập đúng động tác theo lời bài hát, phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô
+ định hướng được trong không gian.
+Trẻ thuộc bài hát thật đáng yêu 
+ Phát triển các cơ cho trẻ 
hứng thú khi học 
II/ Chuẩn bị
 Sân rộng sạch
 Bài hát lại đây với cô
III/ Tổ chức hoạt động
1/ hoạt động 1: khởi động
 Cô mở nhạc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi kiễng chân đi thường sau đó đứng hàng ngang theo tổ
2/ Hoạt động 2
 Trọng động
 Tập với bài thật đáng yêu
Tay 3: hai tay đan nhau để sau gáy
N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng 
thời hai tay ran gang
N2: hai tay đan nhau để sau gáy
N3: như nhịp 1
N4: về TTCB
Buïng 5: Ngoài duoãi chaân, hai tay choáng sau
N1: quay ngöôøi sang traùi,tay phaûi chaïm tay traùi
N2: veà TTCB
N3: quay veà beân phaûi, tay traùi chaïm tay phaûi
N4: veà TTCB
 Chaân 3: Ñöùng ñöa 1 chaân veà tröôùc
 TTCB: tay choáng hoâng
N1: Böôùc chaân traùi veà tröôùc muõi chaân chaïm ñaát
N2: veà TTCB
N3: ñoåi chaân
N4: veà TTCB
Baät 2: baät tieán veà phaùi tröôùc
hai tay choáng hoâng baät nhaûy veà tröôùc theo nhòp
3/ Hoài tænh: 
Chôi troø chôi “ngöûi hoa”
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
 GD PHAÙT TRIEÅN THẪM MĨ
ÑEÀ TAØI:TAY THƠM TAY NGOAN
 -Vận động: múa
 - Nội dung kết hợp: 
 +nghe hát:năm ngón tay ngoan .
 +trò chơi : “ai nhanh nhất”
I/ Mục đích yeâu caàu:
+Treû haùt ñuùng roõ lôøi, haùt vui töôi nhòp nhaøng.
+Vaän ñoäng muùa theo coâ.
+Treû thích thuù nghe coâ haùt “Muùa cho meï xem”
- phát triển kỷ năng vận động cho trẻ 
-Gd treû bieát giöõ gìn veä sinh ñoâi baøn tay saïch seõ.
II/ Chuaån Bò:
-Cô thành thạo đông tác múa ..
-Coâ thuoäc baøi haùt.
III./Toå Chöùc Hoaït Ñoäng
1/Hoaït ñoäng 1: Ổn định giới thiệu
-Chôi TC “5 ngoùn tay xinh”
-Caùc con vöøa chôi TC gì?
-Tay caùc con duøng ñeå laøm gì neø?
Coâ coù 1 baøi haùt noùi veà boä phaän cuûa tay.Ñoù laø baøi haùt “tay thôm tay ngoan” nhaïc vaø lôøi Buøi Ñình Thaûo. Hoâm nay coâ chaùu ta cuøng múa haùt nheù.
2/Hoaït ñoäng 2: vận động
Caû lôùp haùt laàn 1 cuøng coâ
Giaûng noäi dung: Moãi baøn tay laø moät 
boâng hoa, khi xoøe ra 2 tay thaønh 2 boâng hoa, meï khen tay ñeïp vì ñoâi tay xinh.
Caû lôùp haùt laàn nöõa chuyeån ñoäi hình voøng troøn
-Chôi TC “Laøm baùnhû”
-Baøi haùt seõ caøng hay hôn khi caùc con vöøa haùt vöøa muùa ñeå baøn tay caùc con xinh hôn nheù.
- cho nhóm thảo luận ý tưởng vận động 
- từng nhóm thực hiện ý tưởng 
- cô kết hợp các ý tưởng 
-Coâ laøm maãu laàn 1
-Coâ laøm maãu laàn 2 giaûi thích
ÑT1: “Moät tay.boâng hoa”Hai tay choáng hoâng tay xoøe ra vaø cuoän coå tay vaøo chöõ “boâng” ñeå tay leân ñaàu.
ÑT 2: “Hai taythaønh 2 boâng hoa” Hai tay xoøe ra vaø cuoän laïi.
ÑT 3: “Meï khen.thôm” Hai tay aùp leân ngöïc baét cheùo, chaân nhuùn nheï vaøo chöõ “quaø”
ÑT 4: “Meï khen ngoan”.Hai tay aùp leân ngöïc baét cheùo sau ñoù 2 tay ñöa leân cao laéc coå tay.
*Dạy trẻ vận động:
Caû lôùp vaän ñoäng 2 laàn.
-Cô vừa dạy con vận động gì?
-vận động múa bài gì?
-Của tác giả nào?
3/Hoạt động 3: Nghe haùt
-Hoâm nay caùc con raát ngoan coâ seõ haùt cho caùc con nghe baøi haùt “Naêm ngoùn tay ngoan” cuûa taùc giaû Traàn Vaên Thuï nheù con thích nghe khoâng naøo?
-Coâ haùt laàn 1. 
Giaûng noäi dung:Xoøe baøn tay ra ñeám 1 anh beùo troâng thaät hay, nhaø coù vieäc laø anh giuùp vaø tính thaät thaø ñaùng yeâu cuûa anh neân caû nhaø ai cuõng vui.
- Coâ haùt laàn 2.
4/Hoạt động 4: Trò chơi 
-Ai nhanh nhất
-Cô hướng dẫn cách chơi.
*Nhaän xeùt
Nhận xét cắm hoa
Chơi uống nước
HOẠT ĐỘNG CHƠI
I/ Mục đích yêu cầu
+Trẻ biết chơi các loại trò chơi tự nguyện hứng thú .
+Qua hoạt động góc trẻ hiểu về bản thân mình hơn ( về giới tính sở thích . . . )
+Trẻ thể hiện vai chơi của mình .
 - rèn cho trẻ đoàn kết khi chơi
 - hứng thú khi chơi
II.Chuẩn Bị 
 -Đồ chơi ở các góc theo chủ đề bản thân .
 +Góc bé làm người lớn : Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi , chơi bán hàng , chơi gia đình .
 +Góc bé nhanh trí : Tranh tô màu , bút chì màu , ghép hình so hình , đômino
 +Góc bé yêu thiên nhiên : cây xanh, cây kiểng, hoa, dụng cụ để tưới
 +Góc bé khéo tay: giấy vẽ, giấy màu , bút vẽ, đất nặn.
 +Góc thợ xây tí hon : Các loại sạp bán quần áo, giầy dép,..
 + Góc vận động: xâu dây xích, bún thung, cò chẹp, cờ vua,
III/Tổ Chức Hoạt Động
* Hoạt động 1: 
Hát bài “Cu tí dễ thương”.
 * Hoạt động 2: 
Đến giờ vui chơi rồi hôm nay lớp chúng ta chơi với chủ đề gì?( bản thân.)
 -Bạn nào nhắc lại xem lớp chúng ta gồm bao nhiêu góc chơi. 
 -Gồm có góc chơi gì? (cháu kể)
 -Cô nhắc trẻ chơi không ồn ào, không tranh giành đồ chơi của nhau.
 -Khi các con về góc chơi thì các con nhìn ở các góc chơi cô sắp xếp đồ chơi như thế nào để khi chơi xong cất dọn ngăn nắp đúng chỗ.
 -Bạn nào nhắc lại cách chơi từng góc ?cô bổ sung thêm.
 + Góc thợ xây tí hon : xây siêu thị mini
 + Góc bé làm người lớn : các con chơi gia đình thí các con đóng vai các thành viên trong gia đình, chơi bán hàng các loại đồ chơi, đồ dùng quần áo,nón,giày dép,rau quả.
 + Góc bé yêu thiên nhiên : các con sẽ chăm sóc vườn hoa, 
 + Góc bé khéo tay : Vẽ, nặn, xé dán, nghe các bài hát về bản thân.
 + Gócnhanh trí : tô màu tranh, ghép hình, chơi đôminô,so hình về bản thân. 
 + Góc vận động: xâu dây xích, bún thung, cò chẹp, cờ vua,
Hoạt động 3:
Cho cháu dọc tiêu chuẩn vui chơi. 
Cả lớp đọc thơ “ Đồ chơi” vừa đọc vừa về góc chơi.
 -Trẻ chơi cô quan sát, bao quát gia nhập vào các nhóm chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ xây ngôi nhà 
của bé ở góc thợ xây tí hon.
 -Cháu kết hợp các nhóm chơi như: gia đình, mua hàng.
 -cháu chơi khoảng 30-35 phút.
Cô đến từng góc chơi ,cho cháu nhận xét , cô bổ sung thêm cho cháu cắm hoa.
 *Kết thúc:Hát bài “bạn ơi hết giờ rồi” thu dọn đồ chơi.
 DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Đề tài: quan sát cây bàng 
TC: đội nào nhanh hơn 
I.Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức:Treû bieát cấu tạo hình dàng của cây bàng 
 - Kỹ năng:Thöïc hieän ñuùng theo yeâu caàu cuûa coâ .
 - Thái độ: hứng thú khi học
II/ Chuaån bò :
 - Cây bàng cho trẻ quan sát 
III/ .Caùch tieán haønh :
1/ Quan sát đàm thoại :
 - Cô cho trẻ quan sát cây bàng 
+ Đây là cây gì?( cây bàng)
+ Cấu tạo như thế nào? ( thân cây, tán cây và lá) 
+ Gồm mấy bộ phận?( 3 bộ phận chính)
+ Lợi ích của cây bàng?( mang bóng mát, cung cấp oxi và gỗ)
 2.Troø chôi : Ñoäi naøo nhanh hôn 
 Coâ chia 2 ñoäi thi ñua gaén hình cây thước leân baûng,hình vôùi nhau thaønh nhieàu hình daïng khaùc nhau, ñoäi naøo gheùp ñöôïc nhieàu hình trong thôøi gian moät baøi haùt thì ñoäi ñoù thaéng cuộc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ngoại khóa học thể dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ Ba, Ngày 27 Tháng 10 Năm 2020
 HOAÏT ÑOÄNG HOÏC :
 THƠ: TÂM SỰ CÁI MŨI 
I. Mục đích - yêu cầu
- Giúp trẻ thuộc được bài thơ “Tâm sự của cái mũi”, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả “
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: mũi là giác quan của cơ thể, mũi để thở, để ngửi, cần phải giữ gìn vệ sinh để mũi luôn sạch sẽ.
- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng.
- Trẻ thể hiện được âm điệu nhẹ nhàng, tình cảm của bài thơ khi đọc thơ cảm nhận được bài thơ qua giọng đọc, cử chỉ, điệu bộ.
- Trẻ biết tác dụng của cái mũi và các bộ phận khác trên cơ thể, biết bảo vệ sinh mũi và các bộ phận luôn sạch sẽ để cơ luôn khỏe mạnh.
- Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “Cái mũi”, máy chiếu, loa mở nhạc.
- Hình ảnh minh họa bài thơ “Tâm sự của cái mũi”
- Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô gọi trẻ lại gần
- Ai giỏi kể về các bộ phận cơ trên cơ thể mình cho cô và các bạn cùng nghe nào?
 (tác dụng của những bộ phận đó)
- Mũi xinh của chúng mình đâu?
- Mũi giúp chúng mình làm gì nhỉ?
(mũi không Chỉ giúp chúng mình ngửi, thở mà mũi còn làm cho khuôn mặt của chúng mình thêm xinh đấy)
- Có rất nhiều nhạc sĩ, nhà thơ đã sáng tác các bài hát, bài thơ nói về cái mũi. Ai biết có bài thơ nào nói về cái mũi không?
- Để biết cái mũi muốn  tâm sự với chúng mình điều gì chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
* Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc bài thơ 1 lần (đọc diễn cảm)
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Theo các con “ Tâm sự” có nghĩa là như thế nào?
(Tâm sự là có điều gì đó ở trong lòng muốn nói ra để mọi người cùng hiểu)
- Lớp chúng mình ai thuộc bài thơ này rồi?
+ Cả lớp đọc 1 lần (ngồi tại chỗ đọc)
+ Cả lớp đọc lần 2 (về chỗ ngồi)
- Cô thấy lớp chúng mình đọc thuộc bài thơ rồi, nhưng để bài thơ hay hơn thì khi đọc các con chú ý đọc với giọng vừa phải,nhẹ nhàng tình cảm.nhấn vào các từ: biết bao điều, ngạt ngào ..các con nhớ chưa nào.
+ Cô đọc cùng trẻ 1 lần
+ Cả lớp đọc (cô chú ý sửa sai nếu có)
- Bài thơ “Tâm sự của cái mũi” không chỉ có lời nói hay mà còn có những hình ảnh minh họa rất đẹp. Chúng mình cùng hướng lên màn hình và đọc thơ theo hình ảnh với cô nhé.
+ Đọc thơ theo hình ảnh minh họa
* Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ cái mũi tâm sự với chúng mình điều gì?
- Mũi giúp chúng mình làm gì?
- Ai đọc câu thơ nói lên điều đó?
- Chiếc mũi giúp chúng mình ngửi những hương gì?
 - Theo con hương ngạt ngào là mùi hương như thế nào?
(là mùi hương rất thơm lan tỏa ra khắp không gian rộng)
- Mũi giúp chúng mình ngửi, mũi còn giúp chúng mình làm gì nữa?
- Câu thơ nào thể hện điều đó?
- Mũi giúp chúng mình rất nhiều điều vậy để cái lưỡi thêm xinh, sạch sẽ thì chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục: các con ạ! Trên cơ thể chúng mình, ngoài mũi ra còn có nhiều bộ phận khác nữa, mỗi bộ phận đều có những tác dụng riêng rất quan trọng. vì vậy hàng ngày các con phải vệ sinh các bộ phận và cơ thể luôn sạch sẽ, vệ sinh đúng cách để cơ thể luôn khỏe mạnh các con nhớ chưa nào?
- Bây giờ cô mời cả lớp chúng mình cùng đứng lên đọc bài thơ và cùng tâm sự với cái mũi nhé! 
- Cả lớp đứng lên đọc (thể hiện điệu bộ, cử chỉ cùng cô)
- Đọc thi đua theo tổ ( chú ý sửa sai cho trẻ)
- Nhóm đọc bạn trai đọc (sửa sai cho trẻ)
- Nhóm bạn gái đọc (sửa sai cho trẻ)
- Cá nhân đọc (gọi 1- 3 trẻ lên đọc)
- Cả lớp đoc theo hình ảnh minh họa.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét khen trẻ 
- Bây giờ cô mời các con cùng đứng lên hát thật hay để ca ngợi cái mũi xinh của chúng mình nào!
- Cô mở nhạc, cô và trẻ cùng hát bài “Cái mũi”
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Cho trẻ chơi theo chủ đề
 DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: khám phá quả trứng trong nước 
Tc: đua thuyền 
I/Yêu Cầu:
Kiến thức:
+Treû bieát quan saùt, phaùt trieån khaû naêng chuù yù coù chuû ñònh.
Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Thái độ: hứng thú khi học 
II.Chuaån bò: trứng và thau nước 
Quan sát đàm thoại :
- Cô cho trẻ quan sát trứng trong nước và đàm thoại 
+ cách thực hiện của cô: cô cho từng quả trứng gà vào trong thau nước
+ đàm thoại : 
- con nhìn xem trứng khi thả vào trong nước thì có hiện tượng gì?( một số trứng chìm, một số trứng bơi trong nước )
- vì sao có trừng chìm , và vì sao có trứng bơi trong nước ?( trẻ trả lời)
- cô gải thích hiện tượng đó?( trứng gà nào có trồng nghĩa là cá gà con trong đó còn sống thi trứng đó bơi, còn trứng nào không bời( chìm trong nước) là trứng đó không có gà con)
+ cho trẻ lên thực hiện lại thí nghiệm(từng trẻ lên)
 2. Trò chơi : đua thuyền 
- Chia lôùp ra laøm 4 ñoäi, chaùu ngoài sau ñaët 2 chaân vaøo chaùu ngoài tröôùc. Khi coù hieäu leänh cuûa coâ thì taát caû duøng tay bôi tieán veà phía tröôùc, ñoäi naøo ñeán ñích tröôùc laø thaéng cuoäc vaø ngöôïc laïi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Trò chuyện về cơ thể bé
1. Yêu cầu.
- Trẻ nhận biết cơ thể gồm các bộ phận như: Đầu, tay, chân và biết tác dụng của các bộ phận đó. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.  Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ đích của trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết được tầm quan trọng của các bộ phận và cách bảo vệ.
2. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ em bé. Thước chỉ, 1 trống lắc, nước hoa
- 3 tranh bé gái còn thiếu các bộ phận. Mảnh rời các bộ phận, giác quan còn thiếu.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
*Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô cho cả lớp hát bài hát “Cái mũi” và hỏi trẻ:
+ Cả lớp vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về bộ phận gì?
+ Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con người còn có những bội phận gì nữa?
* Hoạt động :                Trò chuyện về cơ thể bé?
- Cô cho trẻ xem tranh em bé
- Cô giáo: Có những bộ phận nào trên đầu em bé? (Tóc, tai, mắt, mũi, miệng)
+ Bộ phận nào giúp chúng ta nhìn được? Có mấy mắt? Gọi là gì?
+ Muốn cho đôi mắt luôn sáng, đẹp thì phải làm gì?
+ Bảo vệ như thế nào? Mắt gọi là giác quan gì? (Thị giác).
-Cô xịt nước hoa và hỏi trẻ xem thấys có gì khác lạ! Cái gì giúp ta ngữi thấy mùi thơm? Thế mũi để làm gì? (Ngửi, thở).
+ Mũi gọi là giác quan gì? (Khứu giác) Thế phải làm gì để bảo vệ mũi?...
- Tương tự cô chỉ từng bộ phận khác của cơ thể cho trẻ quan sát, nhận biết ích lợi của chúng.
* Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ đi ra ngoài.
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thöù Tư , ngaøy 28 thaùng 10 naêm 2020
Giáo án KPKH
Khám phá cơ thể bé
1. Yêu cầu.
- Trẻ nhận biết cơ thể gồm các bộ phận như: Đầu, tay, chân và biết tác dụng của các bộ phận đó. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.  Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ đích của trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết được tầm quan trọng của các bộ phận và cách bảo vệ.
2. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ em bé. Thước chỉ, 1 trống lắc, nước hoa
- 3 tranh bé gái còn thiếu các bộ phận. Mảnh rời các bộ phận, giác quan còn thiếu.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
*Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô cho cả lớp hát bài hát “Cái mũi” và hỏi trẻ:
+ Cả lớp vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về bộ phận gì?
+ Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con người còn có những bội phận gì nữa?
* Hoạt động :                Khám phá  về cơ thể bé?
- Cô cho trẻ xem tranh em bé
- Cô giáo: Có những bộ phận nào trên đầu em bé? (Tóc, tai, mắt, mũi, miệng)
+ Bộ phận nào giúp chúng ta nhìn được? Có mấy mắt? Gọi là gì?
+ Muốn cho đôi mắt luôn sáng, đẹp thì phải làm gì?
+ Bảo vệ như thế nào? Mắt gọi là giác quan gì? (Thị giác).
-Cô xịt nước hoa và hỏi trẻ xem thấys có gì khác lạ! Cái gì giúp ta ngữi thấy mùi thơm? Thế mũi để làm gì? (Ngửi, thở).
+ Mũi gọi là giác quan gì? (Khứu giác) Thế phải làm gì để bảo vệ mũi?...
- Tương tự cô chỉ từng bộ phận khác của cơ thể cho trẻ quan sát, nhận biết ích lợi của chúng.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, không chọc ngoáy, chơi bẩn làm ảnh hưởng, hỏng các giác quan
- Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài “Ồ sao bé không lắc”.
- Gợi hỏi trẻ: Lớp mình vừa hát và vận động bài gì? Bài hát nói về gì?
+ Các bộ phận đó giúp gì cho chúng ta?
+ Nếu thiếu một trong các bộ phận đó thì chúng ta sẽ như thế nào?
+ Chúng ta muốn học  bài, xúc cơm ăn, chạy nhảy... thì cần đến bộ phận gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi cũng cố.
* Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”: Cô nói các bộ phận trẻ  nói số lượng các bộ phận
* Trò chơi 2: “Tổ nào ghép đúng” ( trẻ chơi 2- 3 lần).
- Lần lượt mời 2 tổ (10 trẻ) lên ghép các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. Đội nào ghép nhanh, ghép đúng đội đó sẽ thắng.
* Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Cho trẻ chơi theo chủ đề
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Đề tài: kê dọn bàn ghế giúp cô 
Tc: ai nhanh nhất
I/ Yeâu Caàu:
- Kiến thức: 
+ trẻ biết cách tự phục vụ bản thân, giúp đỡ cô giáo khi cần thiết 
-Kỹ năng: rèn luyện sức khỏe cho trẻ 
-Thái độ: hứng thú khi làm cùng cô 
II.Chuẩn bị:
 Bàn ghế 
III.Hường dẫn:
1.Quan sát : làm vệ sinh 
- Cô cho kê dọn bàn ghế giúp cô 
+ 2 bạn 1 bàn cùng khiên với nhau ( bạn trai)
+ 1 bạn khiên 1 cái ghế( bạn gái)
- rữa tay sau khi kê dọn bàn ghế 
- ngồi thả lỏng dũi 2 chân ra trước( nghĩ mệt)
2. Trò chơi: ai nhanh nhất
 Cách chơi: Cô chuẩn bị 5 nốt nhạc, chọn số trẻ nhiều hơn số nốt nhạc, Cháu vừa đi vừa hát, nghe cô lắc trống, các cháuphải tìm cho mình một nốt nhạc, bạn nào không có nốt nhạc thì sẽ thua
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ngoại khóa học thể dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
THỨ NĂM, Ngày 29 Tháng 10 Năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: GDPT NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 3
I/YÊU CẦU:
- Trẻ ôn số lượng 3 và biết thêm bớt trong phạm vi 3.
- Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 3, phát triển tư duy, ngôn ngữ khi trả lời câu hỏi của cô
- Rèn tính tập trung, tinh thần đồng đội khi chơi, sự chú ý khi học cùng bạn
II/CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô:
3 nón, 3 áo
- Thẻ số: 1,2,3
- đồ dùng để xung quanh lớp: 3 nón, 3 áo, 3 giầy
+ Đồ dùng của trẻ:
        -  Mỗi trẻ có 3 nón, 3 áo, thẻ số 1,2,3
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ1: Ôn: “Đếm đến 3
Cô cho trẻ hát bài cái mũi
trò chyện về bản thân trẻ, đồ dùng cần thiết với mọi người, xong cô gắn 3 nón
  - C/c đếm xem có bao nhiêu nón?
 - Để tương ứng với 3 nón con gắn thẻ số mấy?
  - Bạn nào giỏi lên giúp cô c

File đính kèm:

  • docxco the toi_12883445.docx