Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề: Bé và các bạn

*BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG: TAY EM

I. Mục đích yêu cầu.

 - Trẻ biết tên bài tập và biết tập các động tác cùng cô.

 - Phát triển các nhóm cơ tay, cơ chân cho trẻ.

 - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động.

II.Tiến hành hoạt động.

1. Khởi động.

- Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp đi xen kẽ các kiểu đi khác nhau: đi chậm, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh.

2. Trọng động.

 *ĐT1: Tay em.

- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.

 - Nhịp 1: Tay đẹp đâu, trẻ đưa tay ra phía trước và nói “đây rồi”.

 - Nhịp 2: Đưa 2 tay giấu sau lưng khi cô nói “mất rồi”.

 cho trẻ tập 5-6 lần.

 * ĐT2: Đồng hồ tích tắc.

 Đứng tự nhiên 2 tay cầm vành tai, khi cô nói “đồng hồ kêu tích tắc”. Trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2 phía. ( tập 5-6 lần).

 

doc26 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề: Bé và các bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MẦM NON
Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai.
Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng .
-Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho từng lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến 5 tuổi.Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình.
Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường.
Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT:
C.Mai: 0127 70 9 70 70
Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn .
LỚP NHA TRE 24-36 THANG
CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN 
TUẦN 1: BÉ LÀ AI ?
(Từ ngày .. đến ngày )
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ 
- Đón trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Trò chuyện sáng
Trò chuyện về tên và đặc điểm của bé 
Trò chuyện về những đều mà bé thích nhất.
 Trò chuyện về bản thân,sở thích và khả năng của bé.
Trò chuyện về giới tính của bé.
Trò chuyện về bạn mà bé thích chơi nhất.
Thể dục sáng:
Tay em
Chơi tập có chủ đích
Thể dục:
 Đi theo hiệu lệnh
NBTN:
Bé là ai 
 Âm nhạc:
DH: Bé và hoa
Tạo hình:
Tô màu chân dung bé
Làm quen văn học:
Truyện: Bé Mai ở nhà
Hoạt động ngoài trời
- Cô và trẻ Trò chuyện về đặc điểm của bé . 
- Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ 
- Chơi tự do
 - Chơi trò chơi:chi chi chành chành
- Chơi tự do
- Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ 
- Chơi tự do
- Quan sát toàn cảnh trường mầm non
- Chơi tự do
Chơi và hoạt động góc
- Góc thao tác: Ru em bé, cho em búp bê ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu vòng.
- Góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn.
Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa.
- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Tập tự xúc cơm ăn, đến giờ ăn biết mời cô. 
- Trẻ biết nói với cô khi có nhu cầu ngủ.
Hoạt động chiều
- Nghe hát các bài hát có trong chủ điểm.
-TCVĐ: Nu na nu nống 
Chơi với ĐC xếp hình, xâu hạt
- Đọc thơ cho trẻ nghe
Tập cho trẻ hát các bài hát có trong chủ đề
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh
- Cho trẻ chơi tự do
- Trả trẻ
 TỔ TRƯỎNG CM , ngày . tháng  năm .
 GVCN
THỂ DỤC SÁNG
(Thực hiện 1 tuần)
*BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG: TAY EM 
I. Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ biết tên bài tập và biết tập các động tác cùng cô.
 - Phát triển các nhóm cơ tay, cơ chân cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II.Tiến hành hoạt động.
Khởi động.
- Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp đi xen kẽ các kiểu đi khác nhau: đi chậm, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh.
Trọng động.
 *ĐT1: Tay em.
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.
 - Nhịp 1: Tay đẹp đâu, trẻ đưa tay ra phía trước và nói “đây rồi”.
 - Nhịp 2: Đưa 2 tay giấu sau lưng khi cô nói “mất rồi”.
 cho trẻ tập 5-6 lần. 
 * ĐT2: Đồng hồ tích tắc.
 Đứng tự nhiên 2 tay cầm vành tai, khi cô nói “đồng hồ kêu tích tắc”. Trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2 phía. ( tập 5-6 lần).
 * ĐT3: Hái hoa.
 - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
Nhịp 1: “hái hoa” Cúi người xuống tay vờ hái hoa.
Nhịp 2: Đứng tên.
Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập
*****************************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Dự kiến chơi
1. Góc hoạt động với đồ vật
TC: Xâu vòng.
- Trẻ biết xếp các hình bằng kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh.
- Trẻ biết xâu vòng hoa tặng mẹ.
- Các khối hình chữ nhật, hình tam giác.
- Búp bê.
- Hoa đủ cho trẻ xâu vòng ( màu đỏ, màu xanh).
Hoạt động 1: Đàm thoại, giới thiệu các góc chơi.
- Giờ hoạt động vui chơi của các con đã đến rồi.
 Ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ được chơi xâu vòng và xếp các hình.
- Ai thích chơi ỏ góc thao tác vai?
- Khi chơi với em bé con phải làm gì?
- Ở góc sách truyện con sẽ được xem rất nhiều tranh ảnh về các bạn của mình.
Hoạt động 2: Tiến hành cho trẻ chơi ở các góc. 
- Trẻ đi về các góc chơi, trong khi trẻ chơi cô hướng dẫn và nhập vai với trẻ.
Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi.
2. Góc thao tác vai.
Trò chơi: Ru em bé, cho em búp bê ăn.
- Trẻ biết thực hiện các vai chơi với em búp bê thành thạo: Ru em bé ngủ, bế em, cho em bé ăn
- Búp bê, bộ đồ nấu ăn, giường ngủ, tủ, bàn, ghế
3. Góc sách truyện
- Quan sát tranh ảnh bé đang chơi với các bạn.
- Trẻ biết các bạn trai, bạn gái. Biết kể về các bạn ở lớp mình.
- Trẻ biết chơi cùng các bạn, không tranh giành đồ chơi.
- Các loại tranh ảnh bé đang chơi với các bạn, có các bạn trai, bạn gái.
------------------------------------------------------------------
Thứ 2 , ngày  tháng  năm .
ĐÓN TRẺ 
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố, mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
------------------------------------------------------------------
TRÒ CHUYỆN SÁNG
TRÒ CHUYỆN VỀ TÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÉ 
I/Mục đích yêu cầu.
 - Trò chuyện với trẻ giới thiệu và giúp trẻ biết về đặc điểm cá nhân của bé .
 II.Tiến hành hoạt động.
 Cô trò chuyện cùng với trẻ.
+ Con tên là gì?
+ Con là gái hay trai?
+ Con tóc dài hay ngắn?
+ Cô giới thiệu trẻ biết về ngày sinh, giới tính và đặc điểm riêng của bé.
 Giáo dục biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
------------------------------------------------------------------
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BTPTC: Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC
VĐCB : ĐI THEO HIỆU LỆNH
TCVĐ : BONG BÓNG XÀ PHÒNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1.Kiến thức: - Trẻ biết đi theo hiệu lệnh cô, đi đều bước, biết kết hợp chân tay nhịp nhàng.
	2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, Trẻ biết đi theo cô không dẫm lên vạch, mắt nhìn thẳng về phía trước chân bước đều vừa phải
- Trẻ tập đúng nhịp các bài tập phát triển chung phát triển thể lực cho trẻ.
Phát triển sức bền, tính kiên trì ở trẻ.
	3.Giáo dục: Trẻ có ý thức trong tập luyện và sự hợp tác với bạn trong quá trình hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
1. Địa điểm : Lớp học 
2. Đồ dùng : Vạch xuất phát cho hai đội, bóng, nước xà phòng để chơi trò chơi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
Hoạt động 1: 
 Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi , đi nhanh . chạy nhanh , chạy chậm .
Hoạt động 2: BTPTC : “ Ồ sao bé không lắc ” 
- Cô cho trẻ khởi động đi vòng quanh sân tập 1- 2 vòng, 
- Cô tập cùng trẻ các động tác:
* ĐT1:Đứng tự nhiên hai tay cầm tai, nghiêng đầu về hai phía
*ĐT2: Từng tay chỉ về phía trước, tay sau khom mình.
*ĐT3: Hai tay chống hông, nghiên người về hai phía.
* ĐT4: Như động tác 2
* ĐT5: Khom mình hai tay cầm đầu gối và đung đưa chân
*ĐT6: Như động tác 2
- Cho trẻ tập 2 lần
- Động viên khuyến khích trẻ tập cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài tập
*VĐCB : Đi theo hiệu lệnh 
 - Cô giới thiệu đồ dùng , tên VĐCB: Đi theo hiệu lệnh 
- Cô làm mẫu toàn phần không giải thích.
 - Cô làm mẫu và giải thích : Cô đi theo đường thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước không đi xiêu sang một bên, khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ đi. Cô vỗ tay chậm trẻ đi chậm, cô vỗ tay nhanh trẻ đi nhanh.
- Cô làm mẫu toàn phần lần 3
 - Mời 1 trẻ lên đi cho các trẻ khác xem.
- Mời lần lượt trẻ lên thực hiện
- Chia nhóm luyện tập
 - Cho 1 trẻ lên chơi . Cô chú ý giúp đỡ những trẻ chưa làm được, động viên khen trẻ kịp thời.
Hoạt động 3: TCVĐ : Bong bóng xà phòng.
- Cô giới thiệu đồ dùng , tên trò chơi : Cô có nước xà phòng , cô và lớp mình cùng chơi t/c “ bong bóng xà phòng”
- Cô và 1 vài cháu chơi mẫu cho trẻ xem : cô thổi nước xà phòng thành những bong bóng bay cho trẻ bắt bong bóng .Cô và cháu chơi 2-3 lần.
Hoạt động 4 :
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 
 - Trẻ khởi động cùng cô
 - Trẻ tập cùng cô
- Trẻ chú ý xem
- Trẻ lắng nghe và xem cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
 Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CÔ VÀ TRẺ TRÒ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÉ .
- CHƠI TRÒ CHƠI: DUNG DĂNG DUNG DẺ 
- CHƠI TỰ DO
I/Mục đích –yêu cầu
- Trẻ trả lời được cấc câu hỏi về các đặc điểm bên ngoài của bé. 
- Trẻ chơi được trò chơi chơi nu na nu nống.
II/ Chuẩn bị: 
- Trang phục gọn gàng sạch sẽ
- Sân trường sạch sẽ, dảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
III/ Cách tiến hành:
- Nhắc nhở trẻ một số quy định khi ra sân
- Cô giới thiệu hoạt động
1, Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bạn của trẻ. Cô đặt ra một số câu hởi về bạn của bé :
-Cô trò chuyện cùng với trẻ.
+ Con tên là gì?
+ Con là gái hay trai?
+ Con tóc dài hay ngắn?
+ Cô giới thiệu trẻ biết về ngày sinh, giới tính và đặc điểm riêng của bé.
 Giáo dục biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cô nhận xét câu trả lời trẻ.
-cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi thử.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
- Cô nhận xét lại
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ở sân trường.
- Cô nhận xét lại.
------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt động với đồ vật, góc thao tác vai, góc xem tranh
------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nghe hát các bài hát có trong chủ điểm.
------------------------------------------------------------------
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
 - Sỉ số: 
+ Vắng: +Lý do: 
- Thái độ tình cảm: 
+. +. 
- Nhận thức: 
+. + +.
------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày . tháng  năm 2015
ĐÓN TRẺ 
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố, mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
------------------------------------------------------------------
TRÒ CHUYỆN SÁNG
-TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng của trẻ như: Quần áo, khăn quàng cổ, mũ, dép.
2.Kỹ năng:
- Trẻ được rèn khả năng phát âm, phát triển vốn từ
- Trẻ được rèn kỷ năng quan sát.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô.
3.Giáo dục: 
Trẻ giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.
II/CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Đồ dùng: Vật thật, mũ, dép, tranh 
III/TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Trò chuyện về đồ dung bé thích
- Hướng dẫn trẻ quan sát và gọi tên các loại đồ dùng.
+ Quần: ? Các con vừa nhìn cái gì đây?
Cho cả nhóm phát âm: Cái quần; 
Cá nhân phát âm.
 ? Quần dùng để làm gì?
- Cho trẻ sờ vật liệu, nhìn màu sắc.
Quần có nhiều loại, ngắn ống và dài ống. Quần mặc để bảo vệ da và dữ ấm.
+ Áo.
+ Khăn.
+ Mũ.
+ Dép.
-Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên đồ dung.
- Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ biết ăn mặc quần áo, để đầu tóc phù hợp với giới tính của mình.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Chú ý xem 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe
MÔN: NHẬN BIẾT TẬP NÓI 
BÉ LÀ AI?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói được đặc điểm cá nhân của mình .
2. Giáo dục:
-Giáo dục trẻ biết đoàn kết thương yêu nhau, biết giữ vệ sinh cá nhân
II. CHUẨN BỊ;
+ Địa điểm: phòng học sạch sẽ.
+ ĐDDH: tranh của bé, xắc xô
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định 
Tập trung trẻ và cho trẻ đọc thơ “ miệng xinh” sau đó nói về bài thơ rồi dẫn dắt vào bài học.
* Hoạt động 2: bé là ai?
-Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn):
 +Bạn là ai (tên gì)? 
+Là trai hay gái? 
+Bạn sinh ngày, tháng nào?
+ Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? 
+Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? )? 
+Bạn thân của bạn là ai? 
 + Cho trẻ nói lai theo hình thưc ( tập thể, cá nhân.)
+ Nếu trẻ nói được cô gợi ý cho trẻ trả lời.
+ Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Hoạt động 3: Chọn quần áo cho bé.
+ Cô giới thiệu 1 số trang phục của ban trai và bạn gái và cho trẻ ngồi vào vị trí.
+ Cô hướng dẫn trẻ chọn, ban trai chọn đồ trai, bạn gái chọn đồ gái, chú ý sũa sai cho trẻ.
+ Cô nhận xét sản phẩm và tuyên dương trẻ.
+ Cho trẻ ra sân chơi ( mở nhạc nhẹ không lời )
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài “ nu na nu nống, mẹ bế em đi, đến nhà giữ trẻ, em không khóc nhè”
- quan sát tranh.
- Nghe hát
- Trẻ lăng nghe
- trả lời câu hỏi.
- trả lời câu hỏi.
.
- trả lời
- vận động cùng cô.
*****************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH 
- CHƠI TRÒ CHƠI: DUNG DĂNG DUNG DẺ 
- CHƠI TỰ DO
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng của trẻ như: Quần áo, khăn quàng cổ, mũ, dép.
2.Kỹ năng:
- Trẻ được rèn khả năng phát âm, phát triển vốn từ
- Trẻ được rèn kỷ năng quan sát.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô.
3.Giáo dục: 
Trẻ giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.
II/CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Đồ dùng: Vật thật, mũ, dép, tranh 
III/TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Trò chuyện về đồ dung bé thích
- Hướng dẫn trẻ quan sát và gọi tên các loại đồ dùng.
+ Quần: ? Các con vừa nhìn cái gì đây?
Cho cả nhóm phát âm: Cái quần; 
Cá nhân phát âm.
 ? Quần dùng để làm gì?
- Cho trẻ sờ vật liệu, nhìn màu sắc.
Quần có nhiều loại, ngắn ống và dài ống. Quần mặc để bảo vệ da và dữ ấm.
+ Áo.
+ Khăn.
+ Mũ.
+ Dép.
-Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên đồ dung.
*Hoạt động 3: Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ".
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: 
Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần.
 Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi.
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô chú ý theo dõi và sữa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
*Hoạt động 3: chơi tự do.
- Cô giới thiệu lớp có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ kết thúc chuyển hoạt động. 
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Chú ý xem 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Lên đứng
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và xếp tặng bạn.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe
*****************************************************
 HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt động với đồ vật, góc thao tác vai, góc xem tranh
*****************************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TCDG: Nu na nu nống
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi cùng cô.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Cô nhận xét trò chơi và tuyên dương trẻ
*****************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
 - Sỉ số: 
+ Vắng: +Lý do: 
- Thái độ tình cảm: 
+. +. 
- Nhận thức: 
+. + +. 
*****************************************************
 Thứ 4 , ngày  tháng  năm .
ĐÓN TRẺ 
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố, mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
------------------------------------------------------------------
TRÒ CHUYỆN SÁNG
TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN, SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CỦA BÉ.
I/Mục đích yêu cầu.
1/Kiến thức:
 - Trò chuyện với trẻ giới thiệu và giúp trẻ biết về bản thân , sở thích và khả năng của bé .
2/Kỷ năng 
- Trẻ được rèn khả năng phát âm, phát triển vốn từ
- Trẻ được rèn kỷ năng quan sát.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô.
4/Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết với nhau, không tranh giành đồ chơi.
II/CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Đồ dùng: ảnh của bé ở lớp
 III/Tiến hành hoạt động.
 Cô trò chuyện cùng với trẻ.
+ Con tên là gì?
+ Con là gái hay trai?
+ Con tóc dài hay ngắn?
+ Con thích ăn gì?
+ con thích làm gì?
+ Con có khả năng làm gì: ( hát, múa, kể chuyện, đọc thơ..
 Giáo dục biết thể hiện ý thích của bản than, chơi cùng bạn, yêu thương bạn..
------------------------------------------------------------------
MÔN: ÂM NHẠC
DH: BÉ VÀ HOA 
VĐTN: TẬP TẦM VÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài hát biết được nội dung bài hát
- Cung cấp cho trẻ kiến thức cơ bản về lễ giáo
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc nói lưu loát
- Kỹ năng ghi nhớ và kỹ năng hát của trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch biết kết hợp cùng các bạn khác trong tổ và nghe lời cô giáo.
- Giáo dục trẻ yêu thương nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. CHUẨN BỊ;
+ Địa điểm: phòng học sạch sẽ.
+ ĐDDH: Băng, đĩa, đài cacxet, ti vi, 
- đàn, xắc xô 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định :
- Cô ổn định tổ chức bằng một trò chơi sau đó cho trẻ về vị trí ngồi
 -Cô giới thiệu tên bài hát “Bé và hoa”. Nói nội dung bài hát.
* Hoạt động 2: Dạy Hát “Bé và hoa” 
- Chuyển đội hình trẻ đến góc nghệ thuật và dẫn dắt vào bài.
- Dạy hát : Bµi :Bé và hoa
cô hát cho trẻ nghe rồi giới thiệu cho trẻ vÒ tªn bài h¸t 
- cô hát mẫu lần hai rồi giảng giải nội dung 
- C« ®äc l¹i lêi bµi h¸t vµ gi¶ thÝch tõ khã cã trong bµi h¸t.
+ Cho tập thể hát cùng cô 2 lần 
+ Cô chia nhóm 
+ Cá nhân
+ Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai
+ Cô và trẻ hát lại 1 lần
+ Sau đó cô hỏi trẻ :cô vừa dạy các con hát bài gì?
- Cô hát lại và biểu diễn bài hát bằng những động tác minh họa.
3.Hoạt động VĐTN:”Tập tầm vông”
+ Cô mở đàn cho cháu nghe giai điệu bài “Tập tầm vông”
+ Hỏi:Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì ?
+ Cô giới thiệu tên bài vận động
+ Cô cho trẻ nhắc lại tên bài vận động
+ Cô cho trẻ vỗ tay hát cùng cô
+ Bài cũ cô không làm mẫu 
+ ( Cô mời 1trẻ lên vận động cùng cô. Cô mở nhạc bài “Tập tầm vông”) 
+ Sau đó cô cho cả lớp vận động cùng cô(mở nhạcbài “Tập tầm vông “
+ Cô cùng cháu múa 2 lần
+ Hỏi trẻ: con vừa vận động bài gì? 
* Kết thúc: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi.
- quan sát tranh.
- Nghe hát
- Trẻ lăng nghe
- đi theo cô.
- trả lời câu hỏi.
- nói lại tên bài hát.
- nghe cô hát.
- trả lời câu hỏi.
- hát cùng cô.
- trả lời
- vận động cùng cô.
------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH.
- CHƠI TRÒ CHƠI: DUNG DĂNG DUNG DẺ 
- CHƠI TỰ DO
I/Mục đích –yêu cầu
- Trẻ trả lời được các câu hỏi về đồ dùng mà bé thích .
- Trẻ chơi được trò chơi
II/ Chuẩn bị: 
- Trang phục gọn gàng sạch sẽ
- Sân trường sạch sẽ, dảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
III/ Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: ổn định
- Nhắc nhở trẻ một số quy định khi ra sân
- Cô giới thiệu hoạt động
*Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng bé thích.
Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bạn của trẻ. Cô đặt ra một số câu hởi về bạn của bé :
- Hát bài “Đôi dép”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát
- Cô đưa 2 đôi dép ra và hỏi: Cái gì đây?
Đôi dép màu gì?
- Cô cho cả lớp nói: “đôi dép”
Cho cá nhân nói: “đôi dép”
- Cô đưa cái mũ ra và hỏi: đây là cái gì?
Cái mũ dùng để làm gì?
- Cho cả lớp nói: “cái mũ”
Cho cá nhân nói: “cái mũ”
- Cô lấy mũ đội lên trên đầu và nói: cái mũ là để giữ ấm cho cơ thể
*Cô lấy mũ dép ra và cho trẻ chơi “đi chợ”
Cô cho trẻ tự chọn cho mình 1 mũ, 1 dép rồi bước đi.
- Cô nhận xét câu trả lơi trẻ.
*Hoạt động 3: Dung dăng dung dẽ
 -cho trẻ chơi trò chơi: Dung dăng dung dẽ
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi thử.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, s

File đính kèm:

  • docgiao_an_he_day_du_3_thang.doc
Giáo Án Liên Quan