Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề chính: Bé với thiên nhiên - Chủ đề nhánh: Mây và gió

- ĐÓN TRẺ, TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH VỀ MỘT SỐ TRẺ, TRỊ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH

-Con biết được các loại nước nào? Nước sông, nước máy, nước mưa, nước biển.

-Nước sông để làm gì? tắm gội, gặt đồ, rửa tay chân, tưới cây.

-Nước nào để uống? Nước lọc, nước đun sôi để nguội.

-Nước có ích nhưng con không nên ra nơi có nước chảy rất nguy hiểm

Thể dục sng: Hô hấp3 , tay1 , chân 4, bụng3 , bật3

Tập kết hợp bài hát « Cho tôi đi làm mưa với»

GDPTTM

m nhạc

DH:Cho tôi đi làm mưa với

NH: Mưa rơi

TC: Ai nhanh hơn. GDPTNN

Chuyện

Dấu chấm hỏi

 GDPT

TC-KNXH

B biết gì về giĩ

 GDPTTM

Tạo hình

Vẽ ông mặt trời và những đám mây

1.Góc phân vai: Bán hàng , bán nước , gia đình,.

2.Góc học tập: xem sách tranh, chơi đôminô, ghép tranh .

3.Góc xây dựng: «Dịng sơng qu em ».

4.Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ. Kể chuyện về ma h .

5.Góc thiên nhiên: Trồng cây xanh,đỗ nước vào chai,thả vật nổi vật chìm,

6. Gĩc thể chất: cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi búng thung

 

doc18 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề chính: Bé với thiên nhiên - Chủ đề nhánh: Mây và gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ CHÍNH : BÉ VỚI THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÂY VÀ GIĨ
Từ ngày 24 - Đến ngày 28 tháng 04 năm 2017
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đĩn trẻ
Chơi
TD Sáng
- ĐĨN TRẺ, TRAO ĐỔI VỚI PHỤ HUYNH VỀ MỘT SỐ TRẺ, TRỊ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH
-Con biết được các loại nước nào? Nước sơng, nước máy, nước mưa, nước biển...
-Nước sơng để làm gì ? tắm gội, gặt đồ, rửa tay chân, tưới cây..
-Nước nào để uống ? Nước lọc, nước đun sơi để nguội.
-Nước cĩ ích nhưng con khơng nên ra nơi cĩ nước chảy rất nguy hiểm
Thể dục sáng : Hô hấp3 , tay1 , chân 4, bụng3 , bật3
Tập kết hợp bài hát «  Cho tơi đi làm mưa với » 
Hoạt động học
GDPTTC
Vận động:
Trườn sấp kết hợp bị qua cổng thể dục
GDPTTM
Âm nhạc
DH:Cho tơi đi làm mưa với 
NH: Mưa rơi
TC: Ai nhanh hơn.
GDPTNN
Chuyện
Dấu chấm hỏi
GDPT
TC-KNXH
Bé biết gì về giĩ
GDPTTM
Tạo hình
Vẽ ơng mặt trời và những đám mây
Chơi, hoạt động
ở các gĩc
1.Góc phân vai: Bán hàng , bán nước , gia đình,...
2.Góc học tập: xem sách tranh, chơi đôminô, ghép tranh.
3.Góc xây dựng: « Dịng sơng quê em ».
4.Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ. Kể chuyện về mùa hè..
5.Góc thiên nhiên: Trồng cây xanh,đỗ nước vào chai,thả vật nổi vật chìm,
6. Gĩc thể chất: cháu chơi ném bĩng vào rỗ, chơi búng thung
Chơi ngồi trời
*Quan Sát : Cây xanh, Tranh Vẽ ơng mặt trời và những đám mây
- Tiến hành thử nghiệm : Vật chìm, vật nổi.
- Hoạt động lao động: Dọn dẹp vệ sinh lớp. Nhặt lá trên sân
*Trị chơi : 
- Nhảy vào nhảy ra.Tìm bạn. Trồng nụ,trồng hoa.. Chơi tự do trong khu vận động. Mèo đuổi chuột
Nêu gương
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Tuyên dương các cháu học ngoan
- Cắm hoa bé ngoan
- Động viên các cháu cịn lại.
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
 TTCM GVCN
 Nguyễn Hải Tường Vi Nguyễn Thị Kim Chi
* Họp mặt đón trẻ :
 - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất xếp đồ dùng, đúng nơi quy định, kiểm tra vệ sinh sạch sẽ, mang khăn của các cháu.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi, sức khỏe của cháu.
 - Trò chuyện với cháu về 2 ngày nghĩ vừa qua.
 - Cô treo tranh và trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên.
* Tiêu chuẩn bé ngoan :
 - Đi học đều đúng giờ, áo cài khăn.
 - Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu.
 - Tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi quy định.
* Điểm danh :
* Thể dục buổi sáng: 
 Tập kết hợp bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
I/Yêu Cầu:
+ Kiến thức : cháu tập kết hợp bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với ”
+ Kỹ năng : cháu tập theo cơ đúng các động tác và biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
+ Thái độ : rèn cho cháu tai nghe,mắt quan sát cho trẻ.
II/Chuẩn Bị:
-Sân rộng sạch, nơ, nhạc.
III/Cách tiến hành :
 1.Khởi động : Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường, Đồng thời tập bài tập hô hấp: Thổi nơ. ( 2lần).
 2.Trọng động:* Bài tập phát triển chung : Tập kết hợp bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với ”
 - Tay 1: “Cho tôi đi làm mưa với chị gió ơi chị gió ơi” : Hai tay đưa ra trước rồi lên cao .(2 lần ).
+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái một bước,đồng thời đưa 2 tay ra trước.
+ Nhịp 2 : đưa 2 tay lên cao.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
 - Chân 4:“Tôi muốn cây được xanh lá hoa lá được tốt tươi” :Đứng co 1 chân.
+ Nhịp 1: co chân trái, cẳng chân vuơng gĩc với đùi.
+ Nhịp 2 : về TTCB.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
-Bụng 3: “Cho tôi đi làm mưa với chị gió ơi chị gió ơi” : đứng cúi người về trước.
+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, Hai tay đưa cao,lịng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2 : cúi gập người về trước, tay chạm ngĩn chân, đầu gối thẳng.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
- Bật 3: “ Làm hạt mưa giúp cho đờirong chơi ”: Nhảy bật tách chân,khép chân.
+ Nhịp 1: bật tách 2 chân sang 2 bên.
+ Nhịp 2 : bật khép chân về TTCB.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
3.Hồi Tĩnh: Trò Chơi : “Uống Nước”.
Thứ hai, ngày 24 tháng 04 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 Kiến Thức : Trẻ biết trườn sắp đúng tư thế và không chạm vào cổng.
Kỹ Năng : Trẻ thực hiện đúng các thao tác theo sự hướng dẫn của cô.
Thái độ: Giáo dục trẻ muốn có sức khoẻ phải thường xuyên tập thể dục hằng ngày và ăn uống đủ chất dinh dưỡng.Giúp trẻ phát triển sức mạnh của cơ tay cơ chân , kĩ năng phối hợp.Trẻ có ý thức tham gia trò chơi đúng theo yêu cầu cô.
II/ CHUẨN BỊ :
Sân tập ,cổng thể dục.
Vạch chuẩn.
X X X X X X X X X X X X X
 X
 X
 X X X X X X X X X X X X 
III/ CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu:
- Cô cho cháu đọc thơ : “ Nước”
 Nước lên xuống biển cả
 Nước nằm im ao, hồ
 Nước chảy xuôi sông,suối
 Nước rơi đứng trời mưa.
- Bài thơ nói về điều gì?
- Các con biết gì về nước?
- Nước có ích lợi gì?
- Ngoài ra để có sức khỏe tốt thì chúng ta phải làm gì?
*Hoạt động 2 : khởi động
- Cô mở nhạc cho cháu chuyển đội hình vòng tròn, tập các kiểu đi khác nhau theo nhịp bài hát, làm động tác Hô Hấp 3 : “Thổi nơ bay” (2 lần).
*Hoạt động 3 : Trọng động
- Cháu chuyển ra 3 hàng ngang.
* Bài tập phát triển chung : Tập kết hợp bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với ” 
 - Tay 1: Hai tay đưa ra trước rồi lên cao .
 - Chân 4::Đứng co 1 chân.
 - Bụng 3: đứng cúi người về trước.
 - Bật 3: Nhảy bật tách chân,khép chân.
* Động tác nhấn mạnh :
- Chân 4 :Đứng co 1 chân.
+ Nhịp 1: co chân trái, cẳng chân vuơng gĩc với đùi.
+ Nhịp 2 : về TTCB.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
-Bụng 3: đứng cúi người về trước.
+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, Hai tay đưa cao,lịng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2 : cúi gập người về trước, tay chạm ngĩn chân, đầu gối thẳng.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
- Cho cháu chuyển đội hình 2 hàng ngang.
+ Vận động cơ bản: “Trườn sắp kết hợp bò qua cổng thể dục”
- Các con hãy nhìn xem cô có gì nè?
- Cô có mấy cổng?
- Với cổng này các con sẽ dùng nó để thực hiện bài tập gì vậy?
- À! Đúng rồi với cổng thể dục này hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện: “Trườn sắp kết hợp bò qua cổng thể dục”nhé!
- Cơ mời 1 cháu làm mẫu lần 1.
- Cơ mời cháu làm mẫu lần 2: giải thích
TTCB: Đứng ở vạch chuẩn nằm xuống duỗi 2 tay và thẳng 2 chân ra sau đó phối hợp chân trước chân sau trườn sắp kết hợp bò qua cổng thể dục,không được chạm vào cổng nhé!
- Cô cho cháu làm mẫu lần 3.
- Chọn 2 cháu khá thực hiện thử
- Cho cả lớp thực hiện (cơ quan sát sửa sai)
- Cháu đứng lên so hàng và chơi trò chơi.
* Hoạt động 4 : Hồi tĩnh.
 - Cô cháu mình vừa vận động vừa vui,vừa mệt, giờ uống nước nghe các bạn, cô cho cháu đi vòng tròn.
+ Nước ngọt 
+ Nước đá
+ Nước lọc
- Cho cả lớp chơi trò uống nước.
* Hôm nay cô cho các con thực hiện bài tập vận động gì?
Nhận xét – cắm hoa 
-Trẻ ngồi tự do,đọc thơ và tích cực trả lời các câu hỏi của cô.
- Nói về nước.
- Trẻ nói.
- Giúp cho chúng ta trong sinh hoạt hàng ngày,ăn uống,tắm giặt.
- Cả lớp đồng thanh tập thể dục.
- cháu khởi động đi vòng tròn.
-2 lần x 4 nhịp
-2 lần x 4 nhịp
-2 lần x 4 nhịp
-2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp.
- đọc thơ : “ Nước”
-cổng thể dục.
- 2 cổng.
- con sẽ trườn sắp.
- Lớp đồng thanh
- cháu chú ý nhìn xem.
- Cháu thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Đọc thơ : “ Nước ơi”
Nước sông,nước suối,nước biển,nước hồ.nước xanh cây lúa
Nước mát cánh đồng,nước cho hoa lá,nẩy lộc chồi non,nước trong xanh mát, nước ơi,nước ơi.
- Trẻ không tốt đâu
- Có hại cho răng
- Tốt cho sức khỏe.
- Trườn sấp kết hợp bò qua cổng thể dục.
- Hát kết thúc.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho cháu chơi ở các góc theo chủ đề “Bé với thiên nhiên”
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức:Trẻ vui chơi hứng thú, biết cách chơi các đồ chơi
 - Kỹ năng :Qua vai chơi với đồ chơi giúp trẻ hiểu biết thêm về vai trị của nước đối với con người và cây cối.
 - Thái độ : Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm.
II/ Chuẩn bị:
 -Góc phân vai: đồ chơi khám bệnh , đồ chơi bán hàng , đồ chơi gia đình.
 -Góc xây dựng:Dịng sơng quê em, cây dù , băng ghế , ....
 -Góc nghệ thuật: Giấy vẽ , giấy màu , bút màu , đất nặn , 
 -Góc học tập: sách tranh về nước , ghép hình , so hình ,tranh bù chỗ thiếu .
 -Góc thiên nhiên: cây xanh, đong nước vào chai.
 - Gĩc thể chất: ném bĩng,ném túi cát,búng thun,lựa đậu,
III/Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 :
1/.Oån định: Hát “Cho tơi đi làm mưa với.”
Hoạt động 2 :
2/.Giới thiệu:
Đã đến giờ chơi cô mời các con đến cùng tham gia với các bạn nhé! hôm nay cô sẽ cho các con chơi với chủ đề gì?
 Lớp mình gồm các góc chơi nào? 
Hoạt động 3 :
 * cháu nói lại góc chơi:
- Nghệ thuật con sẽ làm gì? 
 - Xây dựng con xây gì? 
 - Con xây thế nào?
- Học tập con thực hiện thế nào ?
 - Góc phân vai con chơi trò chơi gì ?
 -Góc thiên nhiên con làm gì ? 
- Gĩc thể chất chơi gì ?
 * Giáo dục vui chơi: Trong khi chơi nên giữ trật tự góc chơi, khi chơi xong cất dọn đồ chơi ngăn nắp
* Cháu về nhóm tiến hành chơi : kết hợp giữa các nhĩm chơi...
(Cô bao quát lớp, gợi ý thêm)
Cháu liên kết nhóm chơi .Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng
*Nhận xét sau khi chơi :
Tuyên dương – cắm hoa
-chủ đề “Bé với thiên nhiên”
-Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật 
-hát múa những bài hát nói về nước, vẽ hồ nước , biển xé dán các PTGT dưới nước, nặn các con vật sống dưới nước ,
-Hôm nay cô sẽ cho các con xây Dòng sông quê em, ....
- Đầu tiên con xây nước, con sông,tàu thuyền,nhà trên đường,
-Đọc sách, xem tranh ảnh về nước, tô màu chữ số, xếp hột hạt, đọc chuyện tranh
-bán hàng,gia đình,..
- chăm sóc cây xanh,đỗ nước vào chai.
- Ném túi cát,ném bĩng,...
Hát kết thúc
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
 - Quan sát :Cây xanh.
 - Chơi trị chơi: Nhảy vào nhảy ra.
 I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết gọi tên trị chơi,biết cách chơi ,giáo dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, khơng giành đồ chơi với bạn.
-Cháu hứng thú tham gia trị chơi.
II/Chuẩn bị:
Cây xanh trong sân trường
10 Vịng cho trẻ chơi.
III/ Tiến hành:
-Hát “cho tơi đi làm mưa với”
1/ Quan sát:
-C/c vừa hát bài hát bài hát nĩi về gì?
-Trường con cĩ những cây xanh gì?
-Con cĩ biết cây sống được là nhờ gì khơng?
-Trẻ đàm thoại cùng cơ.
2/Trị chơi: Nhảy vào nhảy ra.
- Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các con chơi trị chơi “nhảy vào nhảy ra” nhé.
+ Luật chơi: Trẻ biết phản ứng đúng theo hiệu lệnh của cơ.
+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị sẳn 10 chiếc vịng và mời 10 cháu cùng lên chơi xếp theo đội hình vịng trịn, (ở lần chơi đầu tiên thì cơ sẽ cho trẻ đứng tại chổ cĩ chiếc vịng phía trước) khi nghe hiệu lệnh của cơ "nhảy vào" thì trẻ sẽ nhảy nhanh vào vịng, khi nghe hiệu lệnh "nhảy ra" thì trẻ sẽ nhảy ra, trẻ nào chậm thì sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi cho trẻ khác lên chơi (khi trẻ đã chơi thành thục thì cơ sẽ cho trẻ đi theo vịng trịn).
- Cả lớp cùng chơi.
IV/ Nhận xét và kết thúc hoạt động :
- Cơ nhận xét lớp học.
NHẬN XÉT CUỐI BUỔI
1/ Tên trẻ nghỉ học:
-Lí do:
2/ Ưu điểm:
...................................................................................................................................................................
3/ Hạn chế :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4/ Hướng khắc phục:
Thứ Ba ngày 25 tháng 04 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
DH:Cho tơi đi làm mưa với 
NH: Mưa rơi
TC: Ai nhanh hơn.
I/ Yêu cầu : 
-Kiến thức :Trẻ hát vui tươi, tự tin, trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát.
-Kỹ năng : Qua trò chơi rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn và sáng tạo.
 - Thái độ : Chú ý lắng nghe cô hát bài : “Mưa rơi”.Giáo dục cháu biết về một số hiện tượng tự nhiên.
II/ Chuẩn bị :
- Nhạc, tranh bài hát, nghe hát.
- ghế thể dục cho cháu chơi trị chơi.
III/Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HOẠT ĐỘNG 1 :
 Dạy hát : “ Cho tôi đi làm mưa với ”
- Cả lớp chơi trò chơi trời mưa.
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Mưa có ích gì cho chúng ta?
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về mưa giúp cho cây cối tươi tốt. Đó là bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với” nhạc và lời của Hoàng Hà nhé!
- Trước khi học hát cô có một số tranh nói về mưa nè các con hãy về nhóm mình thảo luận tranh nhé!
* HOẠT ĐỘNG 2 :
-Cô hát lần 1( xem tranh)
* Giảng nội dung: Bài hát nói lên một bạn nhỏ rất thích làm mưa,xin chị gió đi làm mưa để cho cây được tươi tốt, hoa đẹp và bạn không muốn đi chơi và muốn giúp ích cho mọi người.
-Cô hát lần 2.
- Dạy cả lớp hát 2 lần.
- Dạy nhóm hát.
- Tổ hát.
- Cá nhân vài cháu.
* Đàm thoại:
-con biết gì về bài hát cơ vừa dạy?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi : “ Ai nhanh hơn”
Cơ giới thiệu, giải thích cách chơi:
 -Cách chơi: cô chuẩn bị 6 ghế thể dục, cô gọi 8 cháu lên chơi.Cô cho cháu vừa đi vừa hát xung quanh ghế. Khi cô hát nhỏ cháu đi ngoài ghế,khi cô hát to cháu nhảy vào ghế ngồi.
-Luật chơi: Mỗi cháu một ghế, cháu nào không có ghế là cháu đó sẽ khơng được chơi tiếp, cháu nào nhanh vào ghế sẽ được cô khen.
-Trẻ chơi cơ bao quát lớp.
Đàm thoại:	
 - Cô vừa cho con chơi trò chơi gì ?
* HOẠT ĐỘNG 4 :
 Nghe hát : Mưa rơi
 - Hôm nay các con hát rất hay và chơi trò chơi cũng tốt nữa để thưởng cho các con cô sẽ hát một bài hát : “Mưa rơi” Dân cá xá.
-Cô hát lần 1 ( Treo tranh)
 Giảng nội dung : Bài hát nói về mưa rơi làm cho cây cối tốt tươi,cây cối tươi tốt giúp cho các bơng hoa đua nở và khoe sắc.
- Cô hát lần 2.
* Đàm thoại:
- cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?
Nhận xét - Tuyên dương - Cắm hoa.
- Đồng thanh.
- Cháu về nhóm thảo luận tranh.
-cháu nghe cô hát
-cháu nghe cô hát
-cả lớp hát 2 lần
-tổ , nhóm , cá nhân.
-Cho tôi đi làm mưa với.
- Hoàng Hà. 
-Bạn muốn đi làm mưa để giúp ích cho mọi người.
- cháu ngồi đội hình chữ U.
- Cô cho cháu chơi vài lần.
- Ai nhanh hơn.
-Cháu ngồi đội hình 3 hàng dọc.
-cháu nghe cô hát
-cháu nghe cô hát
-Mưa rơi
- Hát bài “ A hoan hô”
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
 Cháu chơi theo chủ đề “Bé với thiên nhiên”
Hoạt động của cơ
hoạt động của cháu
1/Ổn định giới thiệu chuyển tiếp vào bài:
 - cả lớp chơi trị chơi trời mưa.
 - Con vừa rồi chơi trị chơi gì vậy?
 -Vậy hơm nay cơ đã dạy cho con học gì?
Cơ sẽ cho con về nhĩm ở gĩc nghệ thuật hát về bài hát này nhé! 
Hơm nay cơ cháu ta cùng chơi giống như ngày thứ hai với chủ đề “Bé với thiên nhiên ” nhé! 
* Các gĩc chơi như:
- Góc xây dựng : xây dựng dịng sơng quê em.
-Góc học tập : Xem tranh ảnh , chơi đôminô về chủ đề Bé với thiên nhiên
- Góc phân vai : đồ chơi khám bệnh , đồ chơi bán hàng , đồ chơi gia đình.
- Góc học tập: xem sách tranh, chơi đôminô, ghép tranh..
- Gĩc thể chất: cháu chơi ném bĩng vào rỗ, chơi búng thung..
 2/ Cháu chơi: cơ quan sát , gần hết giờ cơ đến nhận xét từng gĩc chơi cho cháu cắm hoa. 
 3/Kết thúc : thơ «Mưa»
-cả lớp chơi.
- trời mưa.
-học hát
-Đọc thơ “Trăng sáng”về nhĩm chơi
-cắm hoa
- thu dọn đồ chơi
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
 - Quan sát : Tiến hành thử nghiệm vật nổi,vật chìm.
 - Chơi trị chơi: Tìm bạn.
 I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết gọi tên trị chơi,biết cách chơi vật nổi,vật chìm,giáo dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, khơng giành đồ chơi với bạn.Trẻ biết tìm bạn cùng giới với mình,và khác giới,biết mình là trai hay gái.Trẻ biết tên bạn, biết phối hợp khi chơi với bạn.
-Cháu hứng thú tham gia trị chơi.
II/Chuẩn bị:
Vật nổi,vật chìm.
III/ tiến hành
-Hát “cho tơi đi làm mưa với”
1/ Quan sát:
-C/c vừa hát bài hát bài hát nĩi về gì?
-Hơm nay cơ cháu ta cùng tiến hành thử nghiệm vật nổi,vật chìm.
2/Trị chơi: Tìm bạn.
Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi trị chơi Tìm bạn.
+ Luật chơi: cháu phải tìm được bạn cùng giới.
+ Cách chơi: Cô giáo và trẻ vừa đi vừa hát,khi cô giáo ra hiệu lệnh tìm bạn cùng giới trẻ sẽ tìm bạn cho mình( bạn gái tìm bạn gái,bạn trai tìm bạn trai).Sau đĩ cơ ra hiệu lệnh tìm bạn khác giới . Ai chưa tìm được bạn phải tự giới thiệu về mình.
- Cho 4 cháu lên chơi thử.
- Cô hướng dẫn xong cho cháu chơi.
IV/ Nhận xét và kết thúc hoạt động :
- Cơ nhận xét lớp học.
NHẬN XÉT CUỐI BUỔI
1/ Tên trẻ nghỉ học:
-Lí do:
2/ Ưu điểm:
...................................................................................................................................................................
3/ Hạn chế :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4/ Hướng khắc phục:
Thứ Tư ngày 26 tháng 04 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề Tài: 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kiến thức: trẻ hiểu được nội dung câu chuyện,hiểu mặt trời có vào ban ngày,mặt trăng và các vì sao có vào ban đêm.
 -Kỹ năng : phát triển tư duy cho trẻ,ghi nhớ có chủ định. Trẻ biết kể lại từng đoạn ngắn của chuyện.
- Thái độ : Thông qua nội dung chuyện giúp trẻ yêu thích thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- mô hình minh họa câu chuyện.
- các mũ dạy cháu làm mũ múa.
- giấy vẽ cho trẻ.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1 :
 1/. Ổn định : Hát: “Mặt trời tí hon”
2/. Giới thiệu:
- các con vừa hát bài hát gì?
- bài hát đó nhắc đến những gì?
- vậy các con hãy về nhóm làm mũ múa mặt trăng,mặt trời và sao nhé!
HOẠT ĐỘNG 2 :
-con thấy mặt trời mọc vào lúc nào?
- mặt trăng thì thường xuất hiện vào lúc nào?
-Ngoài Aùnh trăng ra con thấy gì trên bầu trời vào ban đêm nữa?
-Vậy con biết trăng tròn vào ngày nào không?
- Hôm nay cô cũng có một câu chuyện nói về mặt trời,mặt trăng và vì sao.Đó là chuyện: “Dấu chấm hỏi”
-cô kể lần 1,diễn cảm qua mô hình.
* Giảng nội dung: câu chuyện cho chúng ta biết được ban ngày thì ông mặt trời xuất hiện để tỏa ánh nắng sưởi ấm muôn loài,còn mặt trăng và vì sao xuất hiện vào ban đêm để cho mọi người không sống trong màn đêm u tối.
- cô kể lần 2 ,giảng từ khó.
+ sưởi ấm : không cho lạnh.
+sưởi quần áo: làm khô quần áo.
+Ừ nhỉ: đồng ý.
-cô gọi vài trẻ lên kể.
* Đàm thoại:
-con biết gì về câu chuyện cơ vừa dạy?
=> Chính vì quên câu hỏi này nên sao hôm luôn đặt trong đầu mình dấu chấm hỏi đó con.
HOẠT ĐỘNG 3 :
- cho cháu về 2 nhóm thực hiện tạo hình.
-cô bao quát lớp xem các cháu thực hiện.
HOẠT ĐỘNG 4 :
* Hỏi lại đề tài ?
*Giáo dục tư tưởng: Các con ơi! Mặt trời,mặt trăng và các vì sao rất có ích cho cu

File đính kèm:

  • docHTTN TUAN 3.doc
Giáo Án Liên Quan