Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình bé
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Trẻ cảm nhận được tình yêu thương, sự gắn bó gần gũi của những người thân trong gia đình.
- Biết tôn trọng, yêu quý thể hiện cái đẹp quanh trẻ qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện.
- Biết tô màu, vẽ, xé dán các hình ảnh về đồ dùng trong gia đình.
Thứ 3: TH: Dán ngôi nhà từ các hình có sẵn
Thứ 5: GDÂN: Dạy vận động: “Nhà mình rất vui”
TCAN: Ai đoán giỏi
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ TUẦN 3 (Từ 15-19/3/2021) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ cảm nhận được tình yêu thương, sự gắn bó gần gũi của những người thân trong gia đình. - Biết tôn trọng, yêu quý thể hiện cái đẹp quanh trẻ qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện. - Biết tô màu, vẽ, xé dán các hình ảnh về đồ dùng trong gia đình. Thứ 3: TH: Dán ngôi nhà từ các hình có sẵn Thứ 5: GDÂN: Dạy vận động: “Nhà mình rất vui” TCAN: Ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Cháu dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc,sử dụng đúng từ trong giao tiếp. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người xung quanh. - Biết bộc lộ thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mình với những người xung quanh qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. HOẠT ĐỘNG Thứ 2: KPKH: Tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình Thứ 5: LQVT: Số lượng 5 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Cháu biết kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ - Biết yêu thương và chia sẽ với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh - Chơi TC: Gia đình. - Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về gia đình. PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT - Cháu biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị - Biết gia đình nhỏ có 1-2 con - Cách ăn mặc đúng với thời tiết của gia đình. - Biết hát các bài hát về gia đình Thứ 4: Ném trúng đích ngang ( xa 1,5m) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Cháu tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể: TDS, HĐNT - Cháu được tập luyện các bài tập: trườn sấp kết hợp với chui qua cổng - Luyện khả năng vận động một cách khéo léo - Biết phối hợp cùng các bạn Thứ 6 : Thơ: Chiếc quạt nan MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (Từ 15/3 đến 19/3/2021) HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ Điểm danh - Vệ sinh, thông thoáng nhóm lớp. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình học tập của trẻ. Cho trẻ chơi do. - Điểm danh theo hình thức: Tổ trưởng điểm danh TDS Thở 4–Tay 4– Lườn 4 – Chân 4 – Bật 1 Hoạt động có chủ đích KPKH Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình PTTM Dán ngôi nhà từ các hình có sẵn PTTC Ném trúng đích ngang ( xa 1,5m) PTTM Dạy vận động: “Nhà mình rất vui” LQVT Dạy số lượng 5 LQVH Thơ “Chiếc quạt nan HĐNT TCVĐ: Cặp kè - dung dăng dung dẻ Thí nghiệm vật chìm vật nổi Quan sát thời tiết Thí nghiệm vật chìm vật nổi Quan sát vườn rau muống Quan sát cây hoa sứ Hoạt động vui chơi Goùc xaây döïng: Xây nhà của bé Goùc phaân vai: Gia ñình naáu aên. Bán quần áo, thức ăn. Goùc hoïc taäp : Chơi lô tô, xem tranh ảnh veà gia ñình .TCVÑ: Ai nhanh hơn. Goùc ngheä thuaät:Tô màu tranh gia đình, cắt dán các ñoà duøng trong gia ñình. Goùc thieân nhieân: Chơi cắm hoa, đong nước, chơi với cát. Vệ sinh – Ăn – Ngủ trưa – Ăn chiều - Vệ sinh cá nhân trước khi ăn - Tổ chức cho trẻ bữa trưa, giáo dục dinh dưỡng khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất. Vệ sinh sau khi ăn, đánh răng, rửa mặt, lau mặt. - Ngủ trưa, vệ sinh, ăn chiều. Hoạt động chiều PTTC Rèn thể dục sáng PTTC Rèn thao tác rửa ca cốc PTNN Truyện “Bông hoa cúc trắng” THNTH: Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình Lao động tập thể Nêu gương trả trẻ - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ - Nêu gương cuối ngày (thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần) - Trả trẻ. Cho trẻ xem tranh, truyện về những điều đã học trong ngày. - Trao đổi với PH về những điều cần thiết, tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN 4: KEÁ HOAÏCH CHAÊM SOÙC GIAÙO DUÏC TREÛ (TUAÀN 3) CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (Từ 15/3-19/3/2021) Hoạt động Mục đích và yêu cầu Biện pháp tổ chức thực hiện 1.Đón trẻ -Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ để vào lớp học và được chơi những đồ chơi mà trẻ thích. - Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn. - Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép - Cô đón cháu vào lớp nhắc cháu chào ba, mẹ. -Cô trao đổi với phụ huynh về thói quen và sở thích của cháu. Quan tâm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Trao đổi với phụ huynh những trẻ cá biệt, bệnh - Cô trò chuyện với trẻ về những người thân và nhu cầu của các thành viên trong gia đình - Quan sát tranh chủ đề “GIA ĐÌNH”, công việc của ba mẹ và những người thân trong gia đình. -Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, chơi vi tính, xem sách. -Trao đổi, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu (sách báo, các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ). - Cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng theo chủ điểm. 2. Thể dục sáng - Thở 4, Tay vai 4, Bụng lườn 4, Chân 4,bật 1 - Trẻ tập được các động tác bài thể dục sáng. - Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng.. - Giáo dục cháu hít thở đều khi tập. - Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình. - Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp. - GD cháu phải đi học đều Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn 1/ Khởi động: 2ph Đi chạy các kiểu 2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung: 6 ph Trọng động: a) Bài tập phát triển chung - Thở 4: Làm tiếng còi tàu: “Tutu” + Tay vai 4: Hai tay đưa ra trước vẩy bàn tay (4l x 4n) - Bụng lườn 4: Cúi gập người về phái trước, ngón tay chạm ngón chân (tay thẳng) (4nx4l ) - Chân 4: Ngồi xuống 2 tay chống ra phía sau hai chân thay nhau co duỗi (4l x 4n) Bật 1 : Bật tại chỗ 3. Khám tay - Cô cho các cháu cùng hát bài “khám tay” - Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. Khi tổ trưởng lên báo cáo có bạn tay dơ cô cho bạn đi rửa tay, còn bạn nào móng tay dài thì về nhờ Ba, Mẹ cắt móng tay cho mình. 4. Tiêu chuẩn bé ngoan - Cháu biết thực hiện đạt ba tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày. - Rèn cháu biết vâng lời chăm ngoan. - Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép và giữ gìn tay,chân sạch sẽ. Hướng dẫn: - Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật hôm qua trẻ được đi đâu và làm gì? - Cô đọc 3 TCBN 1. Biết chào cô chào khách 2 . Sắp xếp đồ chơi gọn gàng 3. Giữ gìn vệ sinh chung - Cho cả lớp đọc vài lần - Mời tổ trực hay cá nhân đọc. - Cô giáo dục tư tưởng và đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan.. 5. Điểm danh - Nắm sĩ số học sinh hằng ngày - Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình. - Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp. -GD cháu đi học đều *CB: Sổ điểm danh *HD: Cho từng tổ điểm danh, tồ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ. - Nêu lí do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh. - Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều. 6.Hoạt động ngoài trời Thứ 2: Thí nghiệm vật chìm vật nổi -Trẻ biết đặc điểm của ngôi nhà -Rèn trẻ phát âm đúng trả lời tròn câu -GD cháu chăm sóc giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp * Chuẩn bị: - Sân sạch đẹp, thoáng mát Tổ chức hoạt động: -Cô và trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa đọc “rềnh rềnh ràng ràng” - Quan cây xung quanh trường, cây cảnh, thời tiết như thế nào ? - Cô cho trẻ quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, đếm xem mấy tầng 1, 2, 3 hay nhiều tầng. - Lợp ngói hay lợp tôn? - Trước nhà có trồng gì? - Hỏi nhà cháu là nhà gì?(có 1 hay nhiều tầng ) - Nhà con sơn màu gì ? - Các con thấy trường mình là lầu hay trệt? - Có mấy lầu? - Để trường mình thêm sạch đẹp các con phải làm gì? - Giáo dục giữ vệ sinh trường lớp và nhà cửa mình luôn sạch đẹp thoáng mát. Thứ 3,5: Quan sát thời tiết - Trẻ biết được hôm nay bầu trời như thế nào, khí hậu ra sao. - Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu. - GD cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch. Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. Hưỡng dẫn: - Cô dẫn cháu đi dạo hít thở không khí trong lành và hỏi trẻ con thấy cơ thể mình như thế nào? Vậy con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay thế nào? - Bầu trời như trong xanh, không khí trong lành như vậy thì cơ thể con sẽ thế nào? Để có không khí mát mẻ trong lành thì sân trường mình phải như thế nào? - Các con phải làm gì để có được bầu không khí trong lành? Thứ 4: Quan sát cây xoài - Cháu biết tên gọi, đặc điểm cây hoa sứ. - Rèn cháu phát âm to, rõ lời. - GD Cháu không hái hoa bứt lá, bẻ cành Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng, chậu hoa sen. Hướng dẫn:. Cô và trẻ đi dạo cô gợi hỏi thời tiết hôm nay thế nào? - Cho trẻ quan sát cây xoài ở trường. - Các con thấy cây xoài có đặc điểm gì? Lá to hay nhỏ? - Lá có dạng hình gì? - Thân cây như thế nào? + Cô hỏi thêm các bộ phận của cây. + Trồng cây để làm gì?? - Giáo dục cháu biết yêu quý và chăm sóc cây cảnh. Thứ 6: Quan sát vườn rau mồng tơi - Trẻ biết tên, đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của rau mồng tơi. - Rèn trẻ trả lời to rõ, tròn câu. -GD cháu chăm sóc trồng rau,ăn hết suất Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng, Hướng dẫn:. Cô và trẻ cùng chơi trò chơi "trời mưa " - Cô và trẻ cùng đi dạo, cô hỏi trẻ thời tiết hôm nay thế nào? - Cô giới thiệu buổi hoạt động - Cô cùng trẻ đi đến vườn rau ở trường quan sát có những loại rau nào? Đây là rau gì? Rau mồng tơi có đặc điểm ra sao? Lá có màu gì? Rau mồng tơi là loại rau ăn gì? Rau mồng tơi chế biến được những món nào? - Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại rau trong vườn. - Giáo dục: trẻ ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khoẻ mạnh, đẹp da. TCVĐ: Thứ 2- 4 - 6 Chồng nụ chồng hoa Thứ 3 - 5 Mèo đuổi chuột. TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây... - Cháu chơi được trò chơi chồng nụ cho và trò chơi mèo đuổi chuột - Rèn cháu chơi đúng luật - GD cháu biết tuân thủ các luật chơi. - Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích - GD cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi. Chuẩn bị: Sân rộng thoáng mát. Hướng dẫn: Cô giới thiệu tên trò chơi Cô giải thích cách chơi, luật chơi. Cho các cháu chơi. Cô bao quát nhắc cháu chơi đúng luật. Nhận xét tuyên dương. Chơi tự do Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và những đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi. Kết thúc buổi chơi. Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp. 7. Trò chơi chuyển tiết -Thứ 2,3,5 trò chơi: “Cặp kè” - Thứ 4,6 trò chơi: “chi chi chành chành - Cô chuẩn bị trò chơi cho cháu chơi. - Trẻ hứng thú, vui thích khi chơi. - Trẻ cùng nhau chơi. Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ thoáng mát Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. -Dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi - luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 8. Hoạt động vui chơi *Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Trẻ biết sắp xếp và xây nhà của mình. - Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi - Hình thành kỷ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa. - Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc, để hoàn thành mô hình . Chuẩn bị: 8-10 trẻ Đồ chơi xây dựng, hộp sữa, hộp thuốc, đất sét, vỏ sò, cổng, cây xanh, các bồn hoa, các hộp giấy các thanh gỗ để trẻ xây thành ngôi nhà Hướng dẫn: Cô gợi ý cho trẻ xây hàng rào, cổng, bồn hoa, vườn rau, Trẻ biết xây nhà có cổng, cây xanh, ghế đá, vườn hoa .. -Cho trẻ dùng các nguyên vật liệu để xây dựng nhà của bé -Cho trẻ xếp hình người thân trong gia đình bé +Để xây nên ngôi nhà các con đang ở thì cần có những gì? Hôm nay các con nhìn xem trong lớp mình có góc chơi nào mới ? Với những đồ chơi đó thì con làm được những gì? Cô giới thiệu các góc chơi. Sau đó cho các cháu về góc chơi _Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, đoàn kết khi chơi. *Góc phân vai: Chơi bán hàng, gia đình đi chơ, nấu ăn - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi.. - Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi - Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách giao tiếp của người lớn... - GD cháu biết trật tự khi chơi. Chuẩn bị: đồ chơi gia đình, một số loại rau quả,thực phẩm, đồ dùng nấu nướng, gạo, đò chơi bác sỹ - Cha mẹ bé đi mau sắm thức ăn về cùng nấu ăn. Yêu cầu: Cháu biết chuẩn bị đồ dùng nấu ăn, bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân Hướng dẫn: Phân vai chơi: trẻ bán hàng, lấy hàng bán cho khách, gói hàng, đóng gói Người mua hàng phải có tiền Bày bàn tiệc, chuẩn bị cho gia đình bữa ăn chu đáo, các món ăn có đủ chất dinh dưỡng _ Bé bị bệnh mẹ chở đi Bác sỹ khám bệnh *Góc học tập: ghép tranh gia đình, đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết chọn nhừng hình gần giống nhau để ghép thành bức tranh hoặc hình vẽ đúng. - GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn Chuẩn bị:: 8-10 trẻ Tranh lô tô vè gia đình, tranh rời các đồ dùng trong gia đình. Hướng dẫn: Hướng dẫn trẻ ghép tranh, ghép lô tô. Chơi lô tô *Góc nghệ thuật: tô màu ngôi nhà, nặn những người thân trong gia đình - Trẻ xé và dán hình bé trai bé gái. - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học. - Giáo dục cháu tính cẩn thận khi tạo hình. Tính mạnh dạn khi hát múa. Chuẩn bị: 8-10 trẻ Tranh về gia đình, đất nặn, bảng, khăn lau tay Hướng dẫn: _ Nặn những người thân trong gia đình _ Bức tranh có ngôi nhà, cây cảnh xung quanh, đường đi, ao cá, bé cho gà ăn thóc. Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên, xếp hột hạt về gia đình của bé - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây... -Trẻ biết dùng cát để in bánh và không nghịch cát bẩn. -Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi. Chuẩn bị: 8- 10 trẻ giẻ lau, hột, hạt, bình tưới nước *Yêu cầu: Cháu biết tưới cây, nhặt lá vàng, xếp hột hạt về tranh người thân trong gia đình Hướng dẫn: Chăm sóc góc thiên nhiên Xếp Hột hạt và tranh về gia đình của bé. Lau lá cây, nhặt lá vàng, tưới nước để cây tươi tốt Cô bao quát giúp đỡ trẻ Gần hết giờ cô nhận xét từng góc chơi. Cho trẻ lại góc chơi chính cùng nhận xét và tham quan Chăm sóc góc thiên nhiên, Kêt thúc hoạt động. 9Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều. -Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn. -Sau khi ăn biết chải răng đúng cách. Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miêng, ăn hết suất. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt Ngủ trưa: không gian thoáng mát yên tĩnh. Vệ sinh ăn chiều 10.Lễ giáo Cháu biết nhận lỗi khi có lỗi,không nói leo. - Cháu tự giác nhận lỗi khi có lỗi Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. 11. LĐVS: Biết lau bụi lá cây, nhặt rác bỏ vào thùng - Cháu biết phụ giúp cô làm trực nhật. -Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. -Quan sát nhắc nhở trẻ để chén, muỗng nhẹ nhàng. 12.Hoạt động nêu gương: Nêu gương cuối ngày - Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác. - Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan. *Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp *Hướng dẫn - Cho trẻ hát bài “Càng lớn càng ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát. Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn. - Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương động viên bạn. -Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ. Nêu gương cuối tuần Trẻ đạt 4-5 cờ được 1 phiếu bé ngoan * CB: Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngan, sổ điểm danh, sổ theo dõi nhóm lớp * Hướng dẫn : Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần: trẻ hát múa bài hát theo chủ đề. Cho hát bài “Cả tuần đều ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát. Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn. Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương cỗ vũ bạn cấm cờ. Cho trẻ cấm cờ tổ. Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu 1 vài gương tốt. - Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan - Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng. - Phát những sổ chưa đạt bé ngoan - Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan - Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem. - Cô nêu tiêu chuẩn tuần sau, nhắc trẻ thực hiện tốt để đạt phiếu bé ngoan. 13. Trả trẻ: -Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng. - Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học. Kể chuyện cho trẻ nghe. Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép, chơi tự do Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón. Ngày soạn: 08 /3/2021 Ngày dạy:Thứ hai, ngày 15/3/2021 HOẠT ĐỘNG HỌC : KPKH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: Một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình Nội dung tích hợp: Làm quen toán I/yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, công dụng của một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình - Trẻ phân biệt các loại đồ dùng theo công dụng. - GD trẻ biết vệ sinh sạch sẽ cho các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình II/Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại đồ dùng trong gia đình - Giấy A4, sáp màu, bút chì - Mô hình siêu thị có bán các loại đồ dùng sinh hoạt trong gia đình - Lô tô về các loại đồ dùng gia đình - Bảng gắn tranh III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô giới thiệu hôm nay cô cùng các con sẽ cùng đi mua sắm một số đồ dùng cho gia đình mình - Cô cùng trẻ vào mô hình siêu thị và cô gợi ý để trẻ chọn một số đồ dùng sau đó về chỗ ngồi Hoạt động 2: Tìm hiểu khám phá các loại đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. - Cô cho trẻ quan sát từng lọai đồ dùng :, cái bàn , cái ghế, cái li , cái bát - Cô gợi ý để trẻ trả lời theo hệ thống câu hỏi - Đây là đồ dùng gì ? - Đồ dùng này dùng để làm gì ? - Trong sinh hoạt hàng ngày đồ dùng thường được để ở vị trí nào? - Đồ dùng này được làm bằng chất liệu gì? * Cho trẻ phân loại đồ dùng theo nhóm : Đồ dùng ăn uống ( Mâm , chảo , nồi , bát , đũa.. ) đồ dùng phòng ngủ ( Chăn , chiếu , gối .) ,đồ dùng sinh hoạt (Quạt, bóng điện ,) Cho trẻ kể tên một số loại đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết, nói về công dụng của loại đồ dùng trẻ vừa kể. *Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô nói tên đồ dùng yêu cầu trẻ chọn đồ dùng và nói lên công dụng hoặc chất liệu - Cô nói chất liệu yêu cầu trẻ chọn đồ dùng và nói lên tên gọi , công dụng của đồ dùng đó Hoạt động 3: Luyện tập - TC : Đi siêu thị Cô chia lớp thành 4 nhóm chơi Yêu cầu mỗi nhóm mua một nhóm đồ dùng theo quy định - Khi đi phải bật qua 4 chướng ngại vật liên tục - Kết thúc thời gian tất cả cùng đếm xem đội nào mua được nhiều đồ dùng thì đội đó thắng cuộc. Cô nhận xét kết quả thi đua của các đội và cho trẻ về góc vẽ đồ dùng sinh hoạt của gia đình mình Cô hỏi trẻ về nội dung bài tìm hiểu hôm nay? Kết thúc hoạt động: Hát “nhà mình rất vui” HOẠT ĐỘNG CHIỀU: RÈN THỂ DỤC SÁNG I/ Mục đích - Cháu biết được các động tác thể dục. - Cháu tập theo cô chính xác. - Giáo dục cháu chăm tập thể dục. II/ Chuẩn bị: Nơ,nhạc III/ Tiến hành: cháu tập theo cô từng động tác. Cô chú ý sửa sai cho trẻ từng động tác Cháu biết tập theo cô từng nhịp hô. Tập cho trẻ dứt khoát các động tác khi tập Hít thở trong khi tập. Kết thúc Đánh giá 1/ Đánh giá kết quả đạt được hoặc chưa đạt được, lý do: 2/ Những thay đổi cần thiết: 3/ Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe trẻ, vệ sinh và sự an toàn của trẻ: Giáo viên dạy Nguyễn Thị Trang Ngày soạn: 08 /3/2021 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 16/3/2021 HOẠT ĐỘNG HỌC:Tạo hình LÓNH VÖÏC PHAÙT TRIEÅN THẨM MỸ Đề tài: Dán ngôi nhà từ các hình cắt sẵn I/.Yêu cầu: - Dạy trẻ biết bố trí xắp xếp và dán tạo thành ngôi nhà từ các hình cô cắt sẵn theo ý tưởng của riêng mình . - Trẻ phối hợp màu sắc đẹp, bố cục tranh cân đối, hài hòa, hợp lý. - Giáo dục trẻ yêu quý, gìn giữ ngôi nhà của gia đình mình luôn sạch sẽ, gọn gàng . II/.Chuẩn bị: - Một số bài hát theo chủ đề; kéo , giấy màu, hồ dán, vở tạo hình . -Tranh ảnh về các kiểu nhà được cắt dán từ các hình khác nhau III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu Cô cùng tr
File đính kèm:
- GDD3 2020-2021.doc