Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Trường Mầm Non Bình Minh

1. Phát triển thể chất.

* Dinh dưỡng và sức khỏe.

- Biết tên một số món ăn quen thuộc.

- Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe; biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau.

- Làm được một số việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng).

* Vận động.

- Thực hiện được các vận động: Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ khi có hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, chui bò qua cổng, ném trúng đích.

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay : cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng.

2. Phát triển nhận thức.

- Biết nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm / làng.

- Biết tên, công việc và đặc điểm của một số người thân trong gia đình.

- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau ).

- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi.

- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước.

- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng tương ứng 1 – 1, đếm, nhận ra sự khác nhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. Nhận ra 1 và nhiều.

- So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ cao – thấp.

- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân.

 

docx83 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 3147 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Trường Mầm Non Bình Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NGÀY 19/10 -13/11/2015)
Mục tiêu chủ đề.
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe; biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau.
- Làm được một số việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng).
* Vận động.
- Thực hiện được các vận động: Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ khi có hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, chui bò qua cổng, ném trúng đích.
- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay : cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm / làng.
- Biết tên, công việc và đặc điểm của một số người thân trong gia đình.
- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau ).
- Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi.
- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước.
- Biết xếp các đồ vật, đồ dùng tương ứng 1 – 1, đếm, nhận ra sự khác nhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. Nhận ra 1 và nhiều.
- So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ cao – thấp.
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Bước đầu bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản (Ai? Cái gì? Để làm gì?).
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình; Kể về một sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô.
- Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo nguy hiểm).
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
- Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia đình.
- Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình (chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm một điều gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định).
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
5. Phát triển thẩm mĩ
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình về gia đình (Vẽ, nặn, tô màu người thân trong gia đình, ngôi nhà, hoa quả, đồ dùng gia đình).
- Thích nghe hát, hát, vận động theo nhạc của các bài hát, bản nhạc.
d @ & ? c
NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NGÀY 19/10 -13/11/2015)
1 Phát triển thể chất:
- Hướng dẫn giáo viên trò chuyện với trẻ về cơ thể khỏe mạnh và tác dụng của việc ăn uống đủ chất, đối với sức khoẻ con người cần ăn uống đầy đủ hợp lý hợp vệ sinh và có thái độ tích cực trong ăn uống 
- Làm quen với một số thực phẩm quen thuộc và các loại thức ăn khác nhau, một số món ăn quen thuộc của gia đình. 
 - Chỉ đạo giáo viên hình thành và rèn luyện cho trẻ một số thao tác vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, rửa tay).
- Giáo dục trẻ thực hiện một số hành vi văn minh trong ăn uống: Biết chào mời trước khi ăn, trong khi ăn không nói chuyện không làm rơi vãi thức ăn, muốn hắt hơi, ho, phải dùng tay che miệng, ngáp phải quay chỗ khác 
- Giáo viên hướng dẫn và luyện tập cho trẻ tập thể dục với gậy theo nhạc các bài hát 
“Nắng sớm”, “Nào chúng ta cùng tập thể dục”, “Em tập chải răng” nhằm phát triển toàn diện cơ thể trẻ và tạo cho trẻ vui khỏe để thực hiện các hoạt động trong ngày. 
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho trẻ thực hiện theo cô các bài tập vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót ; Bật về phía trước; Ném xa bằng một tay ; Ném bóng trúng đích; Đập bắt bóng; Tung bắt bóng với người đối diện, trườn về phía trước
- Giáo viên hướng dẫn trẻ luyện tập củng cố các vận động: Tập phối hợp vận động chân tay: “Bò theo đường thẳng”; “Bật về phía trước”; “Đi theo đường hẹp có cầm vật trên tay”; “ Ném bóng trúng đích”; “Bật xa”; “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”; “ Bò bằng bàn tay và bàn chân”
- Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Xếp nhà từ các khối, tập mở/cài cúc áo, xâu vòng, nhặt hạt bỏ vào lọ
- Trò chơi vận động: Đuổi bóng, Về đúng nhà, Người làm vườn, Thi gia đình nào xây cao hơn, Bé là người đầu bếp giỏi. 
- Giáo viên hướng dẫn và giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm, Biết gọi người thân trong gia đình khi ốm đau. 
2 Phát triển nhận thức:
- Giáo viên tổ chức trò chuyện, đàm thoại với trẻ về tên, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, nhu cầu của gia đình( đồ dùng trong gia đình , nhu cầu về ăn uống , mặc các hoạt động vui chơi, đi nghỉ, giải trí, sự quan tâm lẫn nhau)
- Giáo viên hướng dẫn cho trẻ quan sát, trò chuyện tìm hiểu về các kiểu nhà khác nhau, các bộ phận của nhà, các khu vực của nhà, nhà là nơi vui vẻ chung sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng.
- Hướng dẫn trẻ quan sát, nhận biết tên đồ dùng, một vài chất liệu nổi bật (gỗ, nhựa, kim loại) của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và công dụng.
- Trò chơi : “Nhà bé ở đâu ?” ; “Đó là cái gì?” ; “Đi mua sắm” ; “ Gia đình ngăn nắp” ; “Thi ai chọn nhanh”, “Người đầu bếp giỏi” 
- Nhận xét những thứ có 1 và những thứ có nhiều.
- Trò chơi: Đếm, xếp theo tương ứng 1 – 1 và so sánh 2 nhóm đồ vật, đồ dùng trong gia đình (nhiều hơn – ít hơn)
- So sánh về chiều cao của hai đối tượng (hai đồ vật hoặc hai người trong gia đình).
- Nhận biết vị trí đồ vật trong gia đình so với bản thân: Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, tay phải, tay trái.
- Phân loại các nhóm đồ dùng, đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu.
- Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tam giác, hình tròn theo mẫu và nhận dạng các hình đó trong thực tế ; chắp ghép hình.
Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng từ : To hơn, nhỏ hơn.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 3
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Giáo viên cùng trẻ trò chuyện, trao đổi về các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người, những tính cách, hành vi tốt trong ứng xử với mọi người trong gia đình. Qua đó lồng giáo dục lễ giáo cho các cháu như: Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà của trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn một số đồ cần thiết cần cho nhu cầu gia đình đến lớp biết chào cô, về nhà biết chào bố mẹ, ông bà, chào khách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết đưa và nhận đồ vật bằng 2 tay. 
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về gia đình. về những người thân trong gia đình của bé, giải câu đố về đồ dùng gia đình. 
*Thơ: Chia bánh, Thăm nhà bà, Bà và cháu, Chiếc quạt nan, Bé và ông, Giúp bà xâu kim, Giúp mẹ, Mẹ ốm, Quả chuối nhỏ, Chia bánh, Khách đến rồi, Bé thảo bé hiền, Bé tập làm nội trợ, Gió từ tay mẹ
*Truyện: Nhổ củ cải, Cháu ngoan, Ba cô tiên, Chiếc ắm sành nở hoa .Cô bé quàng khăn đỏ, Cháu ngoan của bà, Những góc nhà hạnh phúc, Chiếc bánh tặng mẹ, Bông hoa cúc trắng, Quà tặng mẹ 
Đồng dao ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, con gà cục tác lá chanh, Đi cầu đi quán
- Tổ chức hướng dẫn cho trẻ cùng cô thể hiện lại hành động của các nhân vật trong chuyện mà trẻ đã được nghe, được hiểu. 
 - Tổ chức cho trẻ giúp cô làm sách, tranh về các hoạt động, công việc của mọi người trong gia đình, và kể chuyện theo ảnh, tranh vẽ về gia đình bé.
- Giáo viên gợi ý để trẻ kể lại một buổi đi chơi của cả gia đình. Về các ngày kỷ niệm trong gia đình 
- Sử dụng các con rối theo vai từng thành viên trong gia đình: Kể về gia đình rối.
- Giáo viên giúp đỡ trẻ bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý hoặc nhắc lại câu của trẻ cho cả lớp cùng nghe
- Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ: Bé hãy nói tiếp,“Đoán xem đó là ai” ; “Người mua sắm giỏi”, Thăm nhà bạn 
4 Phát triển thẩm mĩ
- Giáo viên tổ chức cho trẻ hát, vỗ tay theo phách và vận động theo nhạc cùng cô các bài hát về gia đình: Đi học về, lời chào buổi sáng, Tay thơm tay ngoan, Cả nhà thương nhau, Chiếc khăn tay, Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem, Biết vâng lời mẹ, Cô và mẹ, Mẹ đi vắng, tình thương bà cháu 
- Chơi trò chơi âm nhạc và rèn luyện tai nghe, phản ứng với âm thanh: Tiếng gì kêu, Ai nhanh chân, Nghe tiếng hát, tìm đồ vật, Ai đoán giỏi, Gà gáy vịt kêu.
-Giáo viên hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc các bài hát: Ru em, Ba ngọn nến lung linh, Em là bông hồng nhỏ,Con chim vành khuyên, Tổ ấm gia đình, Chỉ có một trên đời, bé quét nhà... 
 - Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho trẻ quan sát nhận xét về màu sắc, hình dạng, kích thước của đồ dùng gia đình khám phá vẽ đẹp của chúng.
Giáo viên tổ chức hướng dẫn gợi ý cho trẻ: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán các thành viên trong gia đình bé, các món ăn, hoa quả quen thuộc của gia đình, tô màu đồ dùng trong gia đình và phương tiện gia đình sử dụng (xe đạp, xe máy, ô tô); xé dán, xếp hình (ngôi nhà, hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi, Dán, tô màu những người thân trong gia đình.Vẽ tóc cho người thân, vẽ trang trí áo chấm tròn cho mẹ, áo kẻ cho bố. Xé giấy theo dải làm tóc, râu, chổi lông. Nặn quà tặng người thân theo ý thích, vẽ trang trí cái ca, vẽ những cái chổi, vẽ, dán hình, tô màu ngôi nhà, tô màu bức tranh gia đình 
 Xếp hình người, ngôi nhà, đồ dùng gia đình từ các loại que, hột hạt, viên sỏi, vỏ sò, hến
- Treo các sản phẩm của trẻ (tranh vẽ, tranh xé dán về các thành viên trong gia đình, các cuốn sách về gia đình) và tổ chức cho trẻ múa, hát, đọc thơ, chơi các trò chơi có liên quan đến chủ đề gia đình. Gợi mở để trẻ có mong muốn tìm hiểu nhiều hơn về chủ đề gia đình.
5 Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 
- Giáo viên tạo cơ hội cùng trẻ trò chuyện, gợi mở cho trẻ nói về những cảm xúc của bé trong trạng thái vui- buồn; tức giận đối với người thân trong gia đình .
- Cùng trẻ trải nghiệm tập thể hiện hành vi ứng xử với người thân trong gia đình .
- Tập làm theo một số quy tắc đơn giản trong gia đình (những việc được phép, không được phép làm, cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình).
- Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn và cùng trẻ tái tạo lại công việc của người lớn qua trò chơi Trò chơi đóng vai “Bế em” ; “Mẹ - Con” ; (nấu ăn) ; Bán hàng (Bán hàng đồ dùng gia đình / Bán hàng thực phẩm) “Khám bệnh”. “Chăm sóc em búp bê” (tắm rửa cho búp bê, mặc quần áo và cho búp bê ăn); “Dọn dẹp nhà cửa nấu ăn”, khách đến chơi nhà
- Chơi trò chơi “Ai vui, ai buồn”; Trẻ bắt chước nét mặt / cử chỉ thể hiện cảm xúc khác nhau để các bạn đoán trạng thái cảm xúc.
- Giáo viên hướng dẫn và cùng trẻ chơi lắp ghép, trò chơi xây dựng: xếp đường về nhà bé, xếp hình ngôi nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, Xây dựng ngôi nhà của bé, xây dựng vườn hoa nhà bé, Xếp cái giường, Xếp hình ĐDGĐ bằng hột hạt.
- Tổ chức các trò chơi học tập, vận động: Gia đình của bé, Nhà bé ở đâu, Tìm đúng số nhà, Gia đình ngăn nắp, Về đúng nhà, Bắt chước tạo dáng, nhà ai ngăn nắp, Thi xem ai nhanh, ai chon đúng, ai thế nhỉ, Chuẩn bị bữa ăn, Bé làm người đầu bếp giỏi, Bé hãy tìm nhanh, An bum thực phẩm, Xâu vòng tặng mẹ, 
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, Trốn tìm, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ. Chi chi chành chành, bịt mắt bắt dê, dệt vải, nu na nu nống, Tập tầm vông; Trò chơi khám phá và thử nghiệm: Trong đất có những gì; Cây cần ánh sáng; Ảo thuật với đồng xu; 
- Giáo viên hướng dẫn và giáo dục các cháu thực hiện một số quy định ở nhà và ở trường, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng ngăn nắp.
 {{{{{{{{{{
MẠNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (4 tuần)
TUẦN I:
Gia đình tôi
(19/10-23/10/2015)
TUẦN II: 
Ngôi nhà gia đình ở.
 (26/10-30/10/2015)
TUẦN III: 
Họ hàng của gia đình.
(2/11-6/11/2015)
TUẦN IV:
Nhu cầu gia đình tôi. 
(9/11-13/11/2015)
*Nội dung:
- Các thành viên trong gia đình tôi có: anh, chị, em
- Công việc của các thành viên trong gia đình tôi.
*Hoạt động:
-Họp mặt đầu tuần.
-Thể dục buổi sáng: Nắng sớm
- Hoạt động ngoài trời: Kéo cưa lừa xẻ.
1. Phát triển thẩm mỹ:
- GDÂN: Hát “Cả nhà thương nhau”
VĐ: Vỗ tay theo nhịp 
+TC: Tiếng gì kêu
+NH: Ba ngọn nến lung linh 
-HĐTH: Tô màu bức tranh gia đình. 
2. Phát triển nhận thức:
- LQVT: So sánh chiều cao của hai đối tượng 
-KPKH: Tìm hiểu về tên, nghề nghiệp của người thân trong gia đình. 
3. Phát triển vận động:
- Đi theo đường hẹp có cầm vật trên tay 
+ HT: Chân.
+ĐH: Hàng dọc.
+TC: Mèo đuổi chuột.
4. Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ: Giúp mẹ.
 5. Phát triển tình cảm-xã hội:
- TCHT: Gia đình của bé
- TCVĐ: Về đúng nhà
- TCPV: Mẹ con.
- TCXD: Xếp đường về nhà bé
*Nội dung:
- Địa chỉ nhà, nhà là nơi gia đình cùng chung sống, giữ gìn nhà sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
*Hoạt động:
-Họp mặt đầu tuần.
-Thể dục buổi sáng: Nắng sớm - Hoạt động ngoài trời: Bịt mắt bắt dê.
1. Phát triển thẫm mỹ:
- GDÂN: Hát “Nhà của tôi”.
VĐ: Theo nhạc 
+TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
+NH: Tổ ấm gia đình.
- HĐTH: Tô màu ngôi nhà của bé.
2. Phát triển nhận thức:
-LQVT: Nhận biết hình tròn hình vuông. 
-KPKH:
Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
3. Phát triển vận động:
- Bật về phía trước 
+HT: Chân
+ĐH: Hàng dọc.
+TC: Thi ai nhanh hơn.
4. Phát triển ngôn ngữ:
-LQVH: Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ.
5. Phát triển tình cảm-xã hội:
-TCHT: Địa chr nhà ai
- TCVĐ: Đuổi bóng
- TCPV: Dọn dẹp nhà cửa 
- TCXD: Xây dựng vườn hoa nhà bé.
*Nội dung:
- Họ hàng bên nội, bên ngoại Cô, Dì, Chú, Bác 
- Những ngày gia đình thường tập trung như: lễ, tết 
- Biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
*Hoạt động:
-Họp mặt đầu tuần.
-Thể dục buổi sáng: Nắng sớm 
- Hoạt động ngoài trời: Chi chi chành chành.
1. Phát triển thẫm mỹ:
- GDÂN: Hát “Cháu yêu bà”
+VĐ: Minh họa 
+TC: Ai nhanh chân.
+NH: Con chim vành khuyên.
- HĐTH: Nặn quà tặng người thân 
2. Phát triển nhận thức:
- LQVT: Nhận biết về số lượng trong phạm vi 3
-KPKH: Trò chuyện về họ hàng của gia đình bé.
3. Phát triển vận động:
-Bò chui qua cổng.
+HT: Chân, bụng
+TC: Về đúng nhà.
+ĐH: Hàng ngang
4. Phát triển ngôn ngữ:
-LQVH: Thơ “Thăm nhà bà”.
5. Phát triển tình cảm-xã hội:
- TCHT: Thi gia đình nào xây nhanh hơn.
- TCVĐ: Tìm đúng số nhà.
- TCPV: Khách đến chơi nhà 
- TCXD: Xây dựng ngôi nhà của bé 
*Nội dung:
- Mỗi gia đình đều có những nhu cầu cần thiết .
- Nhu cầu được ăn ngon – mặc đẹp, vui chơi lành mạnh.
- Đồ dùng trong gia đình đầy đủ...
*Hoạt động:
-Họp mặt đầu tuần.
-Thể dục buổi sáng: Nắng sớm 
- Hoạt động ngoài trời: Nu na nu nống
1. Phát triển thẫm mỹ:
- GDÂN: Hát “Chiếc khăn tay”.
+ VĐ: Minh họa.
+TC: Bắt chước âm thanh
+NH: Bé quét nhà 
- HĐTH: Vẽ theo ý thích
2. Phát triển nhận thức:
- LQVT: Phân biệt độ lớn giữa hai đối tượng
-KPKH: Tìm hiểu một số nhu cầu của gia đình 
3. Phát triển vận động:
- Ném xa bằng 1 tay 
+ĐH: Hàng ngang.
+HT: Tay .
+TC: Gấu và ong. 
4. Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Truyện: Nhổ củ cải 
5. Phát triển tình cảm-xã hội:
- TCHT: Ai chọn đúng.
- TCVĐ: Gà gáy – vịt kêu
- TCPV: Cửa hàng bán thực phẩm
- TCXH: Xếp hình ĐDGĐ bằng hột hạt
*******************************
CA SÁNG TỪ NGÀY 19/10 - 13/11/2015
KẾ HOẠCH TUẦN I
GIA ĐÌNH TÔI
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình trẻ.
 - Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình những hiểu biết về đặc điểm, sở thích bản thân, gia đình. Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình.
 - Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh, đặc biệt là những người thân trong gia đình trẻ.
II. Kế hoạch tuần: 
 Ngày
Thứ 2. 19.10
Thứ 3. 20. 10
Thứ 4. 21. 10
Thứ 5. 22. 10
Thứ 6.23. 10
Hoạt động
Đón trẻ, trò chuyện, thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi...
- Cô cháu trò chuyện về gia đình, quan sát một số tranh ảnh về gia đình. 
- Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Em tập chải răng - Hồi tĩnh: Con công
- Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường. Trẻ kể chuyện về gia đình.
+ Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 
Hoạt động có chủ đích
- Khám phá khoa học: 
Tìm hiểu về tên, nghề nghiệp của người thân trong gia đình. 
- Phát triển vận động: - Đi theo đường hẹp có cầm vật trên tay 
+ HT: Chân.
+ĐH: Hàng dọc.
+TC: Mèo đuổi chuột.
- Làm quen văn học:
Thơ: Giúp mẹ.
- Làm quen với toán:
So sánh chiều cao của hai đối tượng 
- Hoạt động tạo hình: 
Tô màu bức tranh gia đình. 
- Giáo dục âm nhạc: 
Hát “Cả nhà thương nhau”
VĐ: Vỗ tay theo nhịp 
+TC: Tiếng gì kêu
+NH: Ba ngọn nến lung linh 
Hoạt động góc
* Góc nghệ thuật : Tô màu bức tranh gia đình, ngôi nhà; vẽ quà tặng người thân, nặn theo ý thích
 + Nghe hát và sử dụng các nhạc cụ hát về gia đình, nghe hát dân ca .
* Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ - con, cách chăm sóc con, chơi bán hàng...
* Góc xây dựng: Bé tập xây dựng đường về nhà, xây dựng vườn hoa, xếp đồ dùng bằng hột hạt..
* Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề. Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, kể về gia đình của em. Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện.
* Góc học tập: Nhận biết chiều cao, nhận biết và tập đếm đồ dùng trong gia đình. Chơi với các con số.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây ,vun xơi cây và bón phân .
+ Làm thử nghiệm cây hút nước .
+ Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây .
Hoạt động chiều
- TCHT: Gia đình của bé
- TCVĐ: Về đúng nhà
- TC PV: Mẹ con.
- TCXD: Xếp đường về nhà bé
- Sinh hoat văn nghệ nêu gương cuối tuần. 
******************************************************
Thứ 2 ngày 19/10/ 2015
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ
GIÁO DỤC TRẺ VÂNG LỜI ÔNG BÀ CHA MẸ, YÊU QUÍ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
*******************************************
 THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TẬP KẾT HỢP BÀI: NẮNG SỚM - HỒI TĨNH: CON CÔNG
I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ thực hiện được các động tác theo nhạc hứng thú, thành thạo dưới sự hướng dẫn của cô.
 - Kỹ năng: Trẻ tập nhanh nhẹn, dứt khoát các động tác, rèn luyện cơ tay chân, rèn luyện cơ thể, phát triển thể chất cho trẻ
 - Giáo dục (Thái độ): trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng giữ gìn cơ thể luôn khỏe mạnh.
 II/CHUẨN BI:
Đồ dùng của giáo viên: Sân tâp thoáng mát, rộng rãi
-Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, thoải mái
- Nội dung tích hợp: GDÂN
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động:
 - Cô cho trẻ tập khởi động theo nhạc của bài: Đồng hồ báo thức. 
- Trẻ tập chuyển đội hình theo cô và thực hiện các khiểu đi và chuyển đội hình 4 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung.
 * Hoạt ®éng 2: Bài tập phát triển chung.
 TH: Động tác thở: TTCB
 - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước
 - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao
 Động tác Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.
 Đứng hai chân dang rộng bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước, lòng bàn tay sấp.
 + Khuỷu tay gập trước ngực
 + Hai 2 tay xuống, tay xuôi theo người
+Động tác Bụng:
 - TTCB: Đứng thẳng
 - N1: Đưa 2 tay lên cao
 - N2: Nghiêng người sang trái
 - N3: Như nhịp 1 – Đổi bên
Động tác chân: TTCB
Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông
Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu
Nhịp 3 : đứng thẳng lên
 - Nhịp 4: trở về TTCB
 - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép.
 - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân.
*Hoạt động 3.
 - Hít thở nhẹ nhàng.
 - Hồi tĩnh : Cô cho trẻ tập kết hợp bài “con công”.
***********************************************
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
Néi dung:
- Trß chuyÖn vÒ gia đình của bé.
- Xem tranh ¶nh vÒ gia đình của bé.
 - Trß ch¬i d©n gian: Kéo cưa lừa xẻ.
****************************************************
TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết họ, tên, tuổi, sở thích của những người trong gia đình: ông bà, bố mẹ và anh chị em. Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình, biết công việc của mọi người.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 
-

File đính kèm:

  • docxchu_de_gia_dinh.docx
Giáo Án Liên Quan