Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thuỷ

I.Mục đích yêu cầu

Trẻ biết các phương tiện giao thông

Trẻ hiểu được khi tham gia giao thông cần tuân thủ các luật giao thông

Trẻ biết được một số luật lệ giao thông

Biết tên, đặc điểm nổi bật, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ, ích lợi của một số phương tiện giao thông đường thuỷ.

- Biết giữ gìn,bảo quản cẩn thận các loại phương tiện giao thông.

- Yêu quý , kính trọng và biết ơn bác lái tàu.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 3714 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thuỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
Chñ ®Ò nh¸nh 4: Mét sè luËt lÖ giao th«ng (1 tuÇn)
Thời gian thực hiện: 11 /01 / 2016 – / 15/01/ 2016
I.Mục đích yêu cầu
Trẻ biết các phương tiện giao thông 
Trẻ hiểu được khi tham gia giao thông cần tuân thủ các luật giao thông 
Trẻ biết được một số luật lệ giao thông
Biết tên, đặc điểm nổi bật, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ, ích lợi của một số phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Biết giữ gìn,bảo quản cẩn thận các loại phương tiện giao thông.
- Yêu quý , kính trọng và biết ơn bác lái tàu.
II-Kế hoạch tuần:
 Thứ 
HĐ
Thứ 2
11/1
Thứ 3
12/1
Thứ 4
13/1
Thứ 5
14/1
Thứ 6
15/1
Đón trẻ, 
Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp.
 Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,
những thức ăn bé thích và không thích.
Thể dục sáng
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
Trọng động
- Còi tàu tu tu
- Hai tay đưa ngang, gập tay trên vai.
- Đứng cúi người về trước, 2 tay chạm ngón chân
- Đưa chân ra trước, khuỵu gối, tay chống hông.
Hoạt động học
LQVH : Thơ “QUA ĐƯỜNG”
KPKH:trò chuyện về phương tiện giao thông
LQVT: Độ dài của 1 đối tượng
LQCC:LÀM QUEN VỚI CHỮ P,Q ,G
ÂN: em đi trên ngã tư đương phố
Hoạt động
ngoài trời
Trò chuyện ,tìm hiểu, quan sát tranh về một số luật lệ giao thông
- TC : Lộn cầu vồng
Chơi tự do
- Vẽ phương tiện giao thông 
- TC :rồng rắn lên mây
-Chơi tự do
Nối các phương tiện giao thông đúng bến và xem tranh ptgt
TCVĐ: Đi đúng luật 
Chơi tự do
- Quan sát các loại xe đi trên đường làng
TC:Bánh xe quay 
Chơi tự do
Làm quen bài thơ " Giúp bà"
- TC: Chèo thuyền
Chơi tự do
Hoạt động Góc
 Góc phân vai: - Gia đình đi du lịch
- Quày bán vé tàu, xe, máy bay
- Cửa hàng bán đồ ăn uống, 
 Góc xây dựng : Xây dựng bến xe phía nam 
Góc sách – truyện: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động).
- Phân nhóm, phân Loại PTGT.
- Xem tranh, làm sách về một số phương tiện giao thông
Góc thiên nhiên:chăm sóc cây xanh
.
Góc nghệ
thuật: - Hát múa vận động các bài về PTGT 
Hoạt động 
CS_ND
Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị bàn ăn đồ ăn 
Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất
Cho trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ 
Hoạt động chiều
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Trả trẻ
Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ
Cho trẻ chơi tự do, đợi người thân tới đón
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
 NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nội dung
Mục đích -Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2: Góc
Phân vai: Gia đình đi du lịch
- Quày bán vé tàu, xe, máy bay
- Cửa hàng bán đồ ăn uống, 
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình như: Bố, mẹ, con cái chuẩn bị đồ dùng đi du lịch.
- Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền.
- Cửa hàng ăn uống nấu nhiều món ăn ngon phục vụ cho khách du lịch.
- Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc.
Các loại phương tiện giao thông bằng nhựa...
-Bàn ghế...
 - Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé.
- Bộ đồ nấu ăn cho trẻ chơi cửa hàng ăn uống.,
- Cô giới thiệu trẻ cùng phân vai chơi 
Biết thể hiện vai chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ
Thứ3: Góc:xd
_ Xây dựng bến xe phía nam 
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mô hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở.
- Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo.
 Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp
- Hàng rào, một số phương tiện giao thông 
- Que, hột, hạt..
Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau xây dựng bến xe phía nam thật nhiều x era vào có bóng mát để hành khách nghỉ ngơi và có cổng ra vào nữa nha
Thứ 4: Góc sách – truyện: Nối các PTGT đúng bến, Xem tranh, làm sách về một số phương tiện giao thông
Trẻ quan sát các loại PTGT và nối đúng với nơi hoạt động của nó
- Biết xếp lô tô các loại PTGT và viết từ chỉ gọi tên các loại PTGT đó
- Biết dùng sỏi để xếp chữ cái p, q
- Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối.
Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại PTGT.
- Sỏi, thẻ chữ cái p, q.
-Băng giấy
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông .
- Họa, báo cũ, keo, kéo giấy trắng.
Hôm nay cô và các con cùng nhau chơi 1 trò chơi nối các phương tiện cho đúng với hoạt động của nó các con thích không nào và còn có rất nhiều sách về ptgt các con cùng xem nha
Thứ 5: góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
Trẻ biết tên 1 số tên loại cây 
Trẻ biết cách chăm sóc cây không để cây chết 
Trẻ biết cây cần gi để sống
Cây,kéo ,ca ,....
-hôm nay cô sẽ dẫn các con ra vườn chơi và chăm những cây hôm trước lớp mình trồng 
Các con hãy hái những lá sâu và bị vàng xuống cho cô nha 
Còn 1 số bạn tưới nước cho cây cùng cô nha
Thứ 6: Góc nt:Ca hát các bài về phương tiện giao thông
Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu
Băng ,đĩa nhạc,trống lắc
Cô và các con cùng nhau hát các bài hát về phương tiện giao thông nha
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2016
Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc
TruyÖn: Qua ®­êng
I. Mục đích:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, nhớ được tên các nhân vật trong truyện, nắm được các tình tiết chính và hành động của các nhân vật, bước đầu biết tập kể chuyện cùng cô.
-Phát triern ngôn ngữ: Nói mạch lạc, trả lời trọn câu.
-Luyện kỹ năng ghi nhớ ,chú ý có chủ định.
- Qua câu chuyện này giáo dục trẻ biết được khi qua đường phải nhìn tín hiệu đèn và nhìn xe cộ qua lại .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện
-Sa bàn đường phó và các cột đèn xanh đỏ.
-Vô lăng, các loại phương tiện giao thông bằng bìa.
* Tích hợp: Tóan, âm nhạc, MTXQ, thể dục
III.Tổ chức hoạt động:
ó.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
-Khi đi qua ngã tư đường phố các con thấy gì?
-Khi qua ngã tư đường phó nếu thấy đèn đỏ(xanh) các con phải làm gì?
-Muốn qua đường thì các con phải làm gì?
?Các con a! Đường của chúng ta có rất nhiều xe cộ và các phương tiện qua lại.Nếu chúng mình không chú ý thì rất dễ xảy ra tai nạn giao thông đấy. Vì vậy nếu muốn sang đường chúng mình phải quan sát thật kỹ xe cộ trên đường hoặc đèn hiệu giao thông và phải có người lớn dẫn các bạn qua đường mới được. Có hai chị em Mai và An vì quên lời mẹ dặn nên đã băng qua đường khi đèn đỏ đang bật chuyện gì với hai chị em Mai Và An các con hãy lắng nghe câu chuyện “Qua đường” nhé
ó. Hoạt động 2: Bài mới:
 ².Kể chuyện diễn cảm:
- Cô kể diễn cảm lần 1 : kết hợp cử chỉ, nét mặt.
-Cô vừa kể cho các con câu chuyện gì?
- Cô kể diễn cảm lần 2 : kết hợp xem tranh minh họa.
².Đàm thoại, giảng nội dung, giảng từ khó, trích
dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm:
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Hai chị em An và Mai xin mẹ đi đâu ?
-Người mẹ dặn hai chị em như thế nào?
-Hai chị em Mai và An làm gì khi xuống phố?
- Thấy cửa hàng đồ chơi đẹp 2 chị em đã làm gì?
-Chuyện gì đã xẩy ra khi hai chị em băng qua đường?
-Như vậy hai chị em có đi đúng luật giao thông đường bộ?
-Giải thích từ khó: Mơn mởn, ríu rít, ào sang.
?Câu chuyện kể về 2 chi em Mai và Em vào một ngày nắng đẹp đã xin phép mẹ đi chơi quanh phố và mẹ đã đồng ý cho hai chị em đi chơi nhưng vì mài đi chơi ngắm đồ chơi đẹp bên khi đường mà hai chị 2m đã vội vàng băng qua đường mà không để ý nên đã xuýt bị xe đâm đó các con ạ
õ.Trích: “Vào một buổi sáng....Dừng hết cả lại”
- Ai đã đến dắt chị em Mai và An quay lại vỉa hè?
-Chú cảnh sát giao thông đã nhắc nhở hai chị em điều gì?
-Thấy mình sai hai chị em đã làm gì?
-Kế từ hôm đó hai chi em như thế nào?
?Khi hai chị em suýt bị xe đâm thì chú công an đã xuất hiện khị thời và đã đưa hai chị em qua đường và chú đã dặn dò hai chị em và từ dod hai chị em đã luôn nghe lời của chú công an và không bao giời vi phạm luật giao thông nữa đấy.
õTrích: “Này hai cháu kia....đến hết”
-Con có được sang đường giống Mai và An không ? Vì sao?
-Trước khi qua đường các con phải làm gì?
õ Giáo dục: Ở địa phương ta chưa có đèn xanh, đèn đỏ nhưng khi đi học, đi chơi các con phải nhớ đi sát lề đường bên phải, khi sang đường phải nhìn hai phía không có xe mới được sang đường....
+ Cô kể tóm tắt truyện lần 3
².Dạy trẻ kể lại truyện: 
-Cô kể đoạn đầu và mời trẻ kể tiếp câu chuyện.
-Mời 1-2 trẻ kể tiếp cho đến hết câu chuyện.
-Cô mời 3 trẻ lần lượt sử dụng sa bàn và rối bìa để kể nốt câu chuyện.
Cô nghe và giúp trẻ khi cần thiết.
-Cháu yêu nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
ó. Hoạt động 3:Trò chơi: “Tín hiệu giao thông”
-Cô vẽ ngã tư đường phố có tín hiệu đèn giao thông trẻ cầm vô lăng và 1 số trẻ làm người đi bộ sẽ tham gia giao thông.
ó.Hoạt động4: Kết thúc , nhận xét,chuyển hoạt động khác.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô cùng trẻ hát bài '' Em đi qua ngã tư đường phố '' và đi ra ngoài
 Hoạt động ngoài trời
 quan sát tranh về một số luật lệ giao thông
- TC : Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
Trẻ quan sát tranh ,và hiểu được tranh nói về nội dung gì
Trẻ biết được tác dụng của một số luật lệ giao thông và đặc điểm của các biển báo 
Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng với bạn
II.CHUẨN BỊ
Tranh ảnh, mô hình
III.tổ chức hoạt động
1/ quan sát tranh về một số luật lệ giao thông
các con ơi hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu một số luật lệ giao thông để hiểu được các luật lệ giao thông nha
2/- TC : Lộn cầu vồng
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Hoạt động góc
Góc Phân vai: Gia đình đi du lịch
- Quày bán vé tàu, xe, máy bay
- Cửa hàng bán đồ ăn uống,
Hoạt động chiều
Ôn bài hát 
Chơi tự do
I. mục đích yêu cầu
Cháu hát bài hát rõ lời
Cháu chơi theo ý thích trật tự
II.Chuẩn bị
Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1.hoạt động 1:ôn hát
Cô hát 1 lần
Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát
2.hoạt động 2
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân 
Đánh giá trẻ hằng ngày
...............
Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2016
Kh¸m ph¸ khoa häc vÒ MTXQ
Trß chuyÖn vµ ®µm tho¹i vÒ ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng bé ®¬n gi¶n vµ gäi tªn mét sè biÓn hiÖu giao th«ng ®­êng bé ®¬n gi¶n
I. Mục đích :
-Trẻ biết được một số luật lÖ giao thông phổ biến trên đường bộ như: Người đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải hoặc đi sát lề đường phía tay phải (Ở những nơi không có vỉa hè) Khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn hoặc sự điều khiển của cảnh sát giao thông và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, khi có xe cộ đến gần thì không được đi qua. Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.
- Trẻ biết ý nghĩa của một số biển báo giao thông và một số quy định khi tham gia giao thông.
- Nhận biết và phân biệt các loại biển báo giao thông
 -Rèn luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định về một số LLGT đường bộ.
- Trẻ biết tuân thủ luật an toàn giao thông. Hứng thú khi tham gia trò chơi.
II.Chuẩn bị:
 -1 số biển báo giao thông
 -Tranh vẽ các phương tiện giao thông đang tham gia giao thông.
 -Đè hiệu xanh đỏ vàng.
III.Tổ chức hoạt động:
ó. Hoạt động 1: Ổn định tổ chứcvà gây hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Bài hát nói về gì?
-Khi đi qua đường phố các con thấy những gì? ó.Hoạt động 2:.Trò chuyện và đàm thoại về luật giao thông đường bộ và gọi tên một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản:
Buổi học hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu về một số luật lệ giao thông để khi chúng mình đi đến trường sẽ không bị vi phạm luật giao thông.
-Cô tổ chức cho các nhóm quan sát tranh.
-Nhóm 1: Quan sát các biển báo giao thông.
-Nhóm 2: Quan sát tranh vẽ ngã tư đường phố có đèn hiệu giao thông.
-Nhóm 3: Quan sát tranh vẽ mọi người đang tham gia giao thông ở nông thôn.
².Nhóm 1: Các con quan sát những gì?
-Chúng mình xem cô có gì đây?
-Những hình vẽ này là những biển báo giao thông mà khi đi trên đường phố các con nhìn thấy đấy.
-Đây là hình gì?
-Hình tròn này là biển báo đường cấm nếu đi trên đường mà các con nhìn thấy hình thì sẽ không được đi vào đường có biển báo đó.
- Cho trẻ đọc - cá nhân trẻ đọc
- Khi đi trên đường các con gặp những biển báo có dang hình tròn, nền xanh, ở giữa có hình người trắng đó là biển gì ?
- Cho trẻ đọc - cá nhân trẻ đọc .
-(Cô cho trẻ tìm hiểu thêm về 2-3 biển báo mà trẻ thường nhìn thấy trên đường)
².Nhóm 2:Các con vừa quan sát tranh vẽ về gì?
-Đây là ngã tư đườngphố có đèn tín hiệu xanh đỏ
-Đền xanh báo hiệu điều gì?
-Đèn đỏ báo hiệu điều gì?
-Đèn vàng báo hiệu điều gì?
-Các con thấy trên đường có những gì đây?
?Những đường gạch ngang màu trắng chính là phần đường dành cho người đi bộ đấy .Nếu các con muốn sang đường thì phải chờ cho đèn xanh bật lên thì chúng mình mới được đi còn nễu đèn đỏ bật lên thì?
*Cho trẻ hát bài :Đường em đi”
-Khi đi trên đường các con đi ở phía nào?
².Nhóm 3:Nhóm các con xem bức tranh vẽ gì?
-Các bạn nhỏ có đi đúng đường không?
-Khi ngồi trên mô tô xe máy các con phải đội gì?
-Các con có được đi nô đùa dưới lòng đường không?
-Khi ngồi trên xe đạp, xe máy các con phải ngồi
- Khi đi qua ngã tư đường phố cần phải chú ý gì?
- Đèn màu đỏ, màu vàng bật lên thì phải thế nào?
- Đèn nào chúng mình được đi qua?
như thế nào?
-Khi người tham gia giao thông đến ngã tư đường phố cần chú ý điều gì?
-Khi muốn sang đường người đi bộ đi ở đâu?
-Khi tham gia giao thông các con phải như thế nào?
ó. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
² Trò chơi: Gạch bỏ những hành vi sai
Chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau. Gạch bỏ những hành vi sai, tô màu những hành vi đúng.
². Trò chơi “Thi xem ai nhanh”:
- Luật chơi: Trẻ giơ nhanh biển báo theo hiệu lệnh của cô: VD: “ Biển chỉ dẫn”; “ Biển báo nguy hiểm”...
².Bé tập làm biển báo giao thông: 
- Cô phát đồ dùng cho trẻ tập cắt dán các biển báo giao thông và đèn tín hiệu giao thông.
- Cô hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ.
ó.Hoạt động 4:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: 
Trẻ hát bài: Chúng em chơi giao thông”
 Hoạt động ngoài trời
- Vẽ phương tiện giao thông
- TC :rồng rắn lên mây
-Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
Trẻ biết cách vẽ các phương tiện giao thông
Trẻ biết cách tô màu
Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng
II.CHUẨN BỊ
Bút chì ,màu ,giấy 
III.tổ chức hoạt động
1/- Vẽ phương tiện giao thông
Các con ơi hôm nay các con có thích vẽ các phương tiện giao thông cùng cô khong nào ,hôm nay cô và các con cùng nhau vẽ nha
2/- TC :rồng rắn lên mây
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Hoạt động góc
: Góc:xd Xây dựng bến xe phía nam
hoạt động chiều
Ôn thơ
Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Đọc thơ rõ lời
Cháu chơi ý thích trật tự
II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi 
1.hoạt động 1:ÔN thơ
CÔ đọc 1 lần 
Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc
2.hoạt động 2:
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân
Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2016
Lµm quen víi to¸n
D¹y trÎ thao t¸c ®o ®é dµi cña mét ®èi t­îng
I.Mục đích:
- Dạy trẻ biết đo dài của một đối tượng bằng 1 đối tượng thước đo để so sánh độ dài
-Dạy trẻ đo chiều dài của đối tượng.
- Rèn sự chú ý,phản xạ nhanh,làm đúng theo yêu cầu của cô.
- Luyện kỹ năng đo cho trẻ.
- Có ý thức về việc phải tuân thủ đúng luật giao thông.
 II. Chuẩn bị:
-Mỗi trẻ một tấm bi tít dài 5cm làm thước đo.
-1 băng giấy có độ dài 9 lầm độ dài thước đo
-Bút chì, phấn.
-Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn
III.Tổ chức hoạt động:
ó.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài “Đường em đi”
-Các con vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về điều gì?
-Còn các con khi đi học các con phải đi như thế nào?
-Nếu các con muốn qua đường các con phải làm gì?
?Đúng rồi các con khi đi học hay đi chơi các con nhớ phải đi ở bên phải của đường còn khi các con muốn sang đường thì các con phải để cho người lớn dắt qua các con mới được qua các con nhớ chưa nào.
ó.Hoạt động 2: Luyện tập xác định số đo để biết độ dài.
-Cho trẻ chơi: “Về đúng bến”
-Cách chơi: Đò vật là những bến xe có các đồ vật như ghế.
-Chiều rộng của lưng ghế, cạnh bàn, xe ô tô, tàu hỏa, tại mỗi đồ vật có dán 1 băng giấy đã vạch các đường kẻ làm chiều rộng của các cửa bến xe. Các cửa bến xe có chiều rộng từ 4-9 đoạn. Cô cho từng nhóm khoảng 10 trẻ chơi, các cháu khác quan sát các bạn chơi.
Các cháu vừa đi vừa hát khi cô nói về bến có cửa rộng là 5, các cháu phải chạy tới đứng xung quanh đồ vật có dán băng bìa có 5 đoạn.
-Mỗi nhóm chơi 3-4 lần, 2-3 nhóm chơi.
ó.Hoạt động 3:Dạy trẻ thao tác đo độ dài một đối tượng:
-Các con đã đo được độ dài của các đồ vật như bế xe, nhà ga và biết được có độ dài bao nhiêu rồ .Bây giờ cô sẽ dạy các con cách đo khi không có săn các đồ vật để đo nhé.
-Các con xem cô có gì đây?
-Đúng rồi đây là thước đo hình chữ nhật cô sẽ đo xem hình chữ nhật bằng mấy lần cái thước đo này nhé.
-Cô đặt thước đo sao cho cạnh thước đo sát với mép dưới của băng giấy( Cô lấy phấn kẻ lên đánh đau rồi nhấc thước ngay.)
-Cô tiếp tục đo cho đến khi hết băng giấy.
-Cô đã đo xong băng giấy các con hãy đếm xem có bao nhiêu đoạn trên băng giấy.
Vậy băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của thước đo
-Trong hộp các con còn có gì?
-Các con hãy đo xem chiều dài của băng giấy này bằng mấy lần thước đo nhé.
-Các con đặt băng giấy cho thật phẳng đặt thước đo lên băng giấy thành sát 1 đầu dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút chì gạch vào băng giấy.Nhặt thước và tiếp tục đo cho đến hết băng giấy.
-Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách làm
Băng giấy của các con dài bằng mấy lần thước đo
-Thế 8 lần thước đo tương ứng với số mấy.
ó.Hoạt động 4: Luyện tập:
-Tìm đo một số đồ vật xung quanh.
-Các con hãy đứng sang 2 đầu bàn và mời bạn đo xem chiều dài của bàn bằng mấy lần thước đo.
-Các con hãy lấy phấn gạch trên bàn.
-Cho trẻ tìm đo chiều dài của tủ đồ chơi, bức tranh.
-Chiều dài cửa sổ.
ó.Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
-Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nối các phương tiện giao thông đúng bến và xem tranh ptgt
TCVĐ: Đi đúng luật
Chơi tự do
I.YÊU CẦU
Trẻ biết được và đọc được các tên loại xe 
Trẻ hiểu được cách nối 
Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng
II.CHUẨN BỊ
Các mẫu phương tiện ,tranh ,dụng cụ
III.Tiến hành 
1/ Nối các phương tiện giao thông đúng bến và xem tranh ptgt
Hôm nay cô và cac con cùng nhau nối các lọa phương tiện về đúng bến của nó,cùng nhau xem tranh về các loại phương tiện nha và tìm hiểu kĩ hơn về các loại phương tiện nha 
2/ TCVĐ: Đi đúng luật
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp
 Hoạt động góc
Nối các PTGT đúng bến, Xem tranh, làm sách về một số phương tiện giao thông
Hoạt động chiều
Ôn bài hát 
Chơi tự do
I. mục đích yêu cầu
Cháu hát bài hát rõ lời
Cháu chơi theo ý thích trật tự
II.Chuẩn bị
Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1.hoạt động 1:ôn hát
Cô hát 1 lần
Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát
2.hoạt động 2
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân 
Đánh giá trẻ hằng ngày
..
Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2016
Lµm quen víi ch÷ c¸i
Lµm quen víi ch÷ c¸i P, Q, G
I. Mục đích:
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q, g
- Nhận biết âm và chữ p , q , g trong từ, tiếng chọn vẹn thể hiện nội dung chủ đề
- Biết phân biệt sự giống và khác nhau của 2 chữ p , q ,g qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ
-Trẻ phát âm đúng các chữ cái p, q, g
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển các giác quan(Sờ, nghe, nhìn) 
-Trẻ có kỹ năng phân nhóm.
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- giáo dục trẻ biết bảo vệ giũ gìn một số phương tiện giao thông .
II. Chuẩn bị:
- Tranh có chứa chữ cái p ,q,g ( xe đạp, qua đường , nhà ga)
- Thẻ từ có chứa chữ p ,q, g 
- Thẻ chữ cái cho cô và trẻ.
- Các nét 

File đính kèm:

  • docluattj_le_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan