Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023

I. Mục đích STEAM hướng tới

a.Khoa học:

- Trẻ biết được các nguồn nước như nước giếng, nước mưa, nước tưới tiêu, một số hiện tượng thời tiết.

b. Công nghệ:

- Trẻ biết được một số đồ dùng, đồ chơi như: lon nước giải khát, tranh ảnh về 1 số nguồn nước, nguồn nước mưa, nguồn nước giếng, nguồn nước máy, nguồn nước tưới tiêu, một số hiện tượng thời tiết như; mặt trời, mặt trăng, cầu vồng các nguyên vật liệu như: giấy nền, giấy màu, sáp vẽ, hồ dán, vỏ hộp nhựa, bìa cát tông, dạ, xốp các màu

c. Kỹ thuật:

- Biết cách làm đồ chơi, trẻ vẽ tranh ảnh về 1 số nguồn nước, một số hiện tượng thời tiết như; mặt trời, mặt trăng, cầu vồng lấy giấy màu cắt dán ông mặt trời, mặt trăng, cầu vồng có đủ màu sắc.

d.Nghệ Thuật:

- Khuyến khích trẻ sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương có các màu sắc khác nhau để làm ra những sản phẩm đẹp có tính sáng tạo.

- Biết đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề một cách rõ ràng, mạch lạc .

- Biết hát và thể hiện tình cảm khi hát các bài hát; Cho tôi đi làm mưa với, Sau mưa, cô mây, cháu vẽ ông mặt trời .

- Giáo dục trẻ biết giữ an toàn không chơi gần ao hồ, không uống nhiều nước ngọt và hạn chế dùng nước có ga .

e Toán học:

- Nhận dạng ông mặt trời hình tròn, lon nước hình trụ .

 

docx113 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ ngày 03/04 đến ngày 28/04 /2023
I. Mục đích STEAM hướng tới
a.Khoa học: 
- Trẻ biết được các nguồn nước như nước giếng, nước mưa, nước tưới tiêu, một số hiện tượng thời tiết. 
b. Công nghệ: 
- Trẻ biết được một số đồ dùng, đồ chơi như: lon nước giải khát, tranh ảnh về 1 số nguồn nước, nguồn nước mưa, nguồn nước giếng, nguồn nước máy, nguồn nước tưới tiêu, một số hiện tượng thời tiết như; mặt trời, mặt trăng, cầu vồng các nguyên vật liệu như: giấy nền, giấy màu, sáp vẽ, hồ dán, vỏ hộp nhựa, bìa cát tông, dạ, xốp các màu 
c. Kỹ thuật: 
- Biết cách làm đồ chơi, trẻ vẽ tranh ảnh về 1 số nguồn nước, một số hiện tượng thời tiết như; mặt trời, mặt trăng, cầu vồnglấy giấy màu cắt dán ông mặt trời, mặt trăng, cầu vồng có đủ màu sắc.
d.Nghệ Thuật: 
- Khuyến khích trẻ sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương có các màu sắc khác nhau để làm ra những sản phẩm đẹp có tính sáng tạo.
- Biết đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Biết hát và thể hiện tình cảm khi hát các bài hát; Cho tôi đi làm mưa với, Sau mưa, cô mây, cháu vẽ ông mặt trời..
- Giáo dục trẻ biết giữ an toàn không chơi gần ao hồ, không uống nhiều nước ngọt và hạn chế dùng nước có ga.
e Toán học: 
- Nhận dạng ông mặt trời hình tròn, lon nước hình trụ..
II.Mục tiêu – Nội dung - Hoạt động giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất *Phát triển vận động
MT1: Thực hiện đúng, đầy đủ,nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. 
MT 5. Tự đập và bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp
MT10. Bò trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc, cách nhau 2m không chệch ra ngoài )
MT 14. Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
MT 16: Bật xa 35- 40cm.
b)Dinh dưỡng và sức khỏe
MT 28. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, đi dầy khi đi học.
MT 30. Nhận ra những nơi như hồ, ao, mương nước, xuối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm không được chơi gần 
1. Phát triển thể chất *Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp, tay, chân bụng, lườn.
- Đập và bắt bóng tại chỗ
- Bò dích dắc qua 5 điểm
- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống( cao 30- 35cm)
b)Dinh dưỡng và sức khỏe 
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
- Ích lợi của mặc trang phục với thời tiết.
- Không chơi gần: Hồ ao,mương nước ,suối ,bể nước,bể chưa nước.
- BTPTC: Tập kết hợp với bài:
“Trời nắng trời mưa”
-Trèo qua ghế dài 1,5cm x 30cm.
(MT 14)
-TCVĐ:Trời nắng trời mưa.
- BTPTC: Tập kết hợp với bài: “Mùa hè đến”
- VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ
- TCVĐ: kéo co.
- BTPTC: Tập kết hợp với bài” Cho tôi đi làm mưa với”
- VĐ : Bò dích zắc qua 5 – 6 hộp(MT10)
- TC : Chuyền bóng qua đầu
- BTPTC: Tập kết hợp với bài: “Mùa hè đến”
- VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống.(MT16)
- TCVĐ: kéo co.
- Dạy trẻ kĩ năng “ Phòng chống đuối nước”
2.Phát triển nhận thức a.Khám phá khoa học 
MT38: Trẻ biết phán đoán quan tâm đến sự thay đổi của các sự hiện tượng. Làm thử nghiệm đợn giản để quan sát so sánh. Ví dụ: Pha màu, muối, đường vào nước dự đoán quan sát
MT39: Nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi: ví dụ: “ Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/ mặn hơn) 
b) Làm quen với toán 
MT50. Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh
MT 52. Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
MT54. Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày.
2.Phát triển nhậnthức a.Khám phá khoa học
- Một số hiện tượng tự nhiên.
+ Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người.
+ Sự khác nhau giữa ngày và đêm.
+ Các nguồn nước trong môi trường sống
+ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
+ Một số đặc điểm, tính chất của nước
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
+ Làm các thí nghiệm về nước
+ Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây.
+ Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- Làm thí nghiệm và nếm, nêu nhận xét
b) Làm quen với toán
- Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo.
- Màu sắc của các hình hình học .
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối
- Tìm hiểu về đất cát ,sỏi ,nước.(MT38)
- Tìm hiểu mặt trời mặt trăng và các vì sao.
- Tìm hiểu về các mùa trong năm.
- Tìm hiểu về lợi ích của nước.
- Sự ngưng tụ của hơi nước
- Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo.
-So sánh dung tích của 2 đối tượng.
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối
3. Phát triển ngôn ngữ
MT68: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.
MT70: Bắt chước giọng nói, điệu bộ củ nhân vật trong truyện.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè
- Đóng kịch
- Truyện: “Giọt nước tí xíu”
- Thơ: “Cầu vồng”
- Thơ: “ Ông mặt trời”
- Thơ: “Nắng bốn mùa”
4.Phát triểnTC&KNXH
MT94. Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt điện khi ra khỏi phòng,
- Tiết kiệm điện, nước:
+ Không để chàn nước ra ngoài
+ Rót nước vừa đủ uống
+ Ra khỏi phòng tắt điện, tắt quạt
Hoạt động học
5. Phát triển thẩm mĩ 
 MT100: Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
MT101.Trẻ vẽ, phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
MT103: Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
MT95: Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tương
MT96: Trẻ chú ý nghe, thích thú( hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể chuyện
5. Phát triển thẩm mĩ 
 - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét
- Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau ( Nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe các âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tương trong thiên nhiên cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Đám mây và mưa
- Vẽ mưa,vẽ sóng nước,vẽ cánh diều.
- Nặn ông mặt trời
- DH : Nắng sớm, cho tôi đi làm mưa với, mây và gió, mùa hè đến.
- Nghe hát “Reo vang bình minh,mưa rơi,ru con mùa đông,mùa xuân đến rồi.
- TC:Ai nhanh nhất,tai ai tinh,tiếng hát ở đâu,ô cửa bí mật.
-VĐ cơ thể bài : À ram sam sam
III.Môi trường giáo dục
1.Trong lớp
- Sạch sẽ, thoáng mát, có đủ ánh sáng, có góc cây xanh có ảnh bác.
- Băng đĩa có nội dung chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Bút màu sáp vẽ, giấy A4, keo, kéo, giấy màu...
- Sắp xếp bố trí các đồ vật an toàn, hợp lý đảm bảo đúng yêu cầu.
- Chỗ ăn, ngủ phải phù hợp, ấm về mùa đông ,mát về màu hè. 
- Đồ dùng đồ chơi để nơi trẻ dễ lấy và cất.
- Đồ dùng của cô:
- Tranh chủ đề, tranh vẽ nước và các hiện tượng tự nhiên
- Tranh thơ chuyện chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên .
- Bộ lắp ghép, xây dựng, hàng rào...
- Bài hát, bài thơ ,câu chuyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
2.Ngoài lớp
- Tranh tuyên truyền 1 số bệnh theo mùa như cúm A, covit,sốt xuất huyết, tiêu chảy.
- Nước sát khuẩn, khẩu trang, nhiệt kế.
- Sân trường sạch sẽ, đồ chơi ngoài trời an toàn 
- Có cây xanh, cây cảnh.
- Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh.
3.Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- An toàn trẻ là số một 
- Môi trường hoạt động mà trẻ cùng cô xây đựng, có đủ học liệu đồ chơi đồ dùng
- Các đồ chơi phải cho trẻ hoạt động để hấp dẫn và khuyến khích trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề : Bé khám phá: Nước, đất, đá, cát, sỏi
Thời gian thực hiện từ ngày 03/04 đến 08/04/2023
I. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng của cô:
 a. Trong lớp học:
- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề: Nước và đời sống con người
- Chuẩn bị tranh, ảnh , truyện, sách về chủ đề: Nước và đời sống con người
- Sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề: Nước và đời sống con người.
- Nội dung các bài thơ, hát, câu chuyện phù hợp với chủ đề: Nước như: Bài hát: “cho tôi đi làm mưa, mưa rơi” và các bài thơ, câu chuyện: “giọt nước tí xíu ,
mưa ,.....”
- Các loại đồ dùng, đồ chơi, cờ nơ, cầu trượt, đu quay đồ chơi, cát, nước, lá cây...
- Các loại biểu bảng, tranh trang trí, vòng thể dục...........
b. Ngoài lớp học:
- Tranh truyền 1 số bệnh theo mùa như cúm A, covit, sốt xuất huyết, tiêu chảy.
- Nước sát khuẩn, khẩu trang, nhiệt kế.
- Có góc thiên nhiên, cây xanh.
- Góc tuyên truyền.
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời.
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
2. Đồ dùng của trẻ 
- Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báođể trẻ vẽ, nặn, xé dán, dụng cụ âm nhạc, các hình, số
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng đồ chơi đóng vai cô bán hàng, bác sỹ, bác cấp dưỡng
- Nước, cây, đá sỏi, sân chơi, chai, phễu, cát, khuôn.
II. Các hoạt động giáo dục
 Thứ
Thờiđiểm
 Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Các
hoạt động
GD PTTM
GD PTTC
GD PTNN
GDPT TCKNXH
GD
PTNT
ÔN
Đón trẻ,
chơi,điểm danh,
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, lợi ích của nước và đời sống con người
- Nước dùng để làm gì? Hàng ngày các con rửa tay vào lúc nào?Nước còn dùng để làm gì nữa? Tác dụng của nước đối với cơ thể là gì?
Thể dục 
 sáng
- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
1- Mục đích:
- Trẻ tập các động tác đều, đẹp, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng .
- Phát triển cơ bắt và rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục cho trẻ tập thể dục để cơ thể khẻ mạnh và phát triển cân đối.
2- Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ đảm bảo sự an toàn cho trẻ
3- Tiến hành:
* Khởi động: Cô cho trẻ làm “đoàn tàu” kết hợp đi thường chạy nhanh, đi bằng gót chân, đi kiếng gót chân.
* Trọng động: Trẻ tập cùng cô lần lượt các động tác theo lời bài hát thực hiện bài tập 2 -3 lần , cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ. 
+ Động tác hô hấp: thổi nơ 
- ĐT2: 	
Hai tay đưa sang ngang gập tay trước ngực
 Cb 1 2 3
- ĐT3: 	
Ngồi khụy gối.
	CB	1,3	2,4- ĐT4: 
Nghiêng người sang hai bên
	CB	1,3	2.4
ĐT5: Bật tách khép chân”
*Trò chơi: lộn cầu vồng	CB	TH
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân tập.
Học
Tạo hình
Vẽ sóng nước
(MT101)
PTVĐ
- BTPTC: Tập kết hợp với bài” Cho tôi đi làm mưa với”
- VĐ : Bò dích zắc qua điểm
(MT10)
-TC: Chuyền bóng qua đầu
LQVH
Truyện: 
Giọt nước
 tí xíu
(MT68)
GDAN
-DH: “Cho tôi đi làm mưa với”
(MT98)
- Nghe hát “Mưa rơi”
- TC:Ô cửa bí mật
KPKH
Sự kỳ diệu của nước 
(STEAM)
(MT38)
Ôn bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
(MT 98)
Chơi,hoạt động
ở các góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ
- Góc học tập: Phân loại tranh lô tô về các nguồn nước
- Góc nghệ thuật: Vẽ vềbiển .
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước với đời sống con người
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
1.Mục đích 
- Trẻ nhận được vai chơi, thể hiện được công việc của người bán hàng
- Trẻ biết lắp ghép được các khối hình, xây dựng thành ao cá
- Trẻ nhận biết gọi đúng tên các nguồn nước và phân loại
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về biển
- Trẻ xem tranh biết kể về nội dung bức tranh.
- Trẻ biết chăm sóc các loại cây
2.Chuẩn bị:
- Bàn ghế các loại nước giải khát, cốc, phao, ô, cây, tranh lô tô các nguồn nước, gạch, khối hình...
- Giấy A4,chì, sáp màu, tranh ảnh các nguồn nước, ca, xô, khăn lau.
3.Dự kiến chơi:
- Cô cho trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng đi mua nước giải khát.
- Cho trẻ sử dụng những nguyên liệu để xây dựng ao cá Bác Hồ 
- Trẻ gọi tên nêu đặc điểm các nguồn nước.
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về biển
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và gợi ý cho trẻ nhận xét nội dung từng bức tranh.
- Cho trẻ cùng lau lá cây sạch sẽ và tưới nước cho cây tươi tốt.
4.Tiến hành chơi:
+ Cô trò chuyện với trẻ về chủ dề lớp đang thực hiện.
+ Cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp, gợi ý cho trẻ nêu ý định sẽ chơi gì? Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích và phân vai theo nhóm.
- Quá trình chơi:
Cô đến từng góc chơi gợi mở cho trẻ thể hiện vai chơi của mình và xử lí tình huống khi cần thiết.
- Nhận xét kết thúc buổi chơi.
- Cô đến các góc chơi nhận xét kết quả chơi nhắc trẻ thu đồ chơi và đến thăm góc xây dưng và cùng nhận xét. Cô động viên khuyến khích trẻ và nhắc trẻ thu đồ chơi về đúng nơi quy định
Chơi ngoài
trời
- Quan s¸t: C©y l¸ mµu, cây hoa hồng, c©y tïng kim, c©y hoa ®ång tiÒn, c©y cau c¶nh, cây hoa loa kèn
- Ch¬i vËn ®éng: Trêi m­a, nh¶y qua suèi, m­a to m­a nhá, thả đỉa ba ba, về đúng bến, mèođuổi chuột
- Ch¬i tù do: Với giấy, ch¬i víi n­íc, víi c¸t, l¸ c©y, bãng, phấn,sỏi, hột hạt, que tính, ch¬i víi c¸c ®å ch¬i ngoµi trêi
Vệ sinh, ăn ngủ
- Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Rèn kĩ năng ăn sạch sẽ xúc cơm không bị rơi vãi, mời cô, mời bạn trước khi ăn, không nói truyện trong giờ ăn
- Rèn kĩ năng biết thu dọn bàn, ghế sau khi ăn, lao động tự phục vụ nhu cầu của bản thân
- Rèn kĩ năng trật tự trong khi ngủ , không trêu chọc bạn bè
Chơi,hoạt động theo ý thích
- Làm vệ sinh lớp học
- Làm thí nghiệm về sự bay hơi, ngưng tụ của nước ( MT38)
- LQVT: Đo dung tích của một vật bằng 1 đơn vị đo(MT50)
- Làm đồ chơi bể cá.
- Đọc thơ: “ Mưa” 
- Biểu diễn văn nghệ - Bình bầu bé ngoan 
Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc trong khi chờ người đón
- Rèn thói quen tự cất đồ dùng, đồ chơi trước khi về
- Rèn thói quen chào cô, chào bạn, chào người thân trước khi ra về
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2023
I. Đón trẻ, điểm danh; thể dục, trò chuyện
* Đón trẻ, điểm danh
*Trò chuyệnvới trẻ:
+ Con hãy kể tên những nguồn nước mà con biết?
+ Nước nhà con đựng bằng gì?
+ Nước có tác dụng gì? Nước có màu gì nhỉ?
+ Nước có ở những đâu? Có nên chơi gần ao hồ, giếng, sông...không?
+ Đất có tác dụng gì đối với đời sống con người? Đá sỏi có những ở đâu?
+ Trò chuyện với trẻ về cách phòng chống covit.Thực hiện thông điệp 5k, nhắc nhở trẻ rủa tay bằng nước sạch, nước sát khuẩn, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,khi tay bẩn.
*Thể dục sáng: Như kế hoạch tuần
II. Học : Giáo dục phát triển thẩm mỹ: 
Tên bài: Tạo hình.
Vẽ sóng nước(vở tạo hình trang 23)
1. Mục đích:
a.Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ nét lượn cong nối tiếp nhau tạo thành sóng nước.(MT101)
- Trẻ biết sử dụng màu sắc phù hợp tô màu tranh.
b.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cầm bút và vẽ tranh cân đối.
- Trẻ tô màu khéo léo.
c.Giáo dục:
- Trẻ yêu thích học tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô,sáp màu bút chì, vở tạo hình của trẻ.
3.Tiến hành
DK Hoạt động của cô
Dk hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát : “Bé yêu biển lắm”
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Biển có gì?
+ Hướng trẻ vào bài học: Vẽ sóng nước.
*Hoạt động 2:Nội dung:
- Hướng dẫn trẻ vẽ sóng nước: Quan sát và nhận xét tranh mẫu
+ Đây là bức tranh vẽ gì?
+ Trên biển có gì?
+ Những con sóng như thế nào?
+ Vẽ sóng nước như thế nào?
- Cô thực hiện: Cô cầm bút bằng tay phải, cô vẽ những đường cong lên xuống nối tiếp nhau với thái độ dài vừa đủ tạo sóng nước .
+ Các sóng nước được bố trí cân đối hài hòa trên bức tranh.
+ Vẽ xong cô sử dụng màu xanh nước biển để tô màu sóng nước.
+ Sử dụng các màu sắc tùy ý phù hợp để tô các chi tiết khác của bức tranh: thuyền, núi mặt trời.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ. Cô động viên khuyến khích trẻ. Gợi mở cho trẻ:
+ Con vẽ sóng nước như thế nào?
+ Con định tô thuyền màu gì?
+ Đây là gì?
+ Núi con định tô như thế nào?
+ Bức tranh còn có gì nữa đây?
+ Con định tô màu gì?
+ Động viên khích lệ kịp thời.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
+ Cô treo sản phẩm lên giá và cho trẻ nhận xét.
+ Con thích bức tranh nào nhất?
+Vì sao?
+ Cho trẻ giới thiệu tranh của mình.
+ Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ. Động viên khuyến khích trẻ chưa hoàn thành bài cần cố gắng hơn.
+ Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường biển.
*Hoạt động 4: Kết thúc : 
- Cô cùng trẻ hát bài bé yêu biển lắm.
- Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát .
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ trả lời 
- Cả lớp hát cùng cô
III. Chơi ngoài trời.
 Quan sát: Cây lá màu.
TCVĐ: Nhảy qua suối
Chơi tự do: Với hột hạt, que tính, đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích
- Trẻ biết tên cây, nêu được một số đặc điểm rõ nét của cây biết môi trường sống và ích lợi.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
- Trẻ hứng thú quan sát và chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, hộthạt , que tính, đồ chơi ngoài trời
3.Tiến hành.
*Hoạt động 1: Quan sát: Cô cùng trẻ làm các chú thỏ đi dạo quanh sân trường cô trò chuyện với trẻ về bể cá, thời tiết, sân trường.
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Bây giờ đang là mùa gì? 
+ Phải ăn mặc thế nào cho phù hợp với thời tiết?
- Cô cho trẻ hát bài " Màu hoa" đến quan sát cây lá màu, và đàm thoại với trẻ về cây.
+ Đây là cây gì?.
+ Cây có đặc điểm gì?
+ Chỉ và nói rõ đặc điểm từng phần của cây: Gốc, thân, cành, lá, hoa...
+ Trồng cây lá màu để làm gì?
+ Lá cây có màu gì? 
+ Cây sống nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì? 
+ Muốn cây xanh tốt thì phải làm gì?.
+ Khi lá cây rụng xuống con làm gì? vì sao?
- Cô cho trẻ so sánh cây lá màu với cây trúc nhật.
*Hoạt động 2: TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi nói cách chơi, luật chơi cô cho trẻ chơi 4 - 5 lần cô động viên trẻ.
* Hoạt động 3:Chơi tự do: Trẻ tự chọn đồ chơi, chơi theo ý thích. Cô bao quát, động viên trẻ chơi.
IV. Chơi, hoạt độngở các góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước.
V. Chơi, hoạt động theo ý thích : 
Làm vệ sinh lớp học
1.Mục đích.
- Trẻ biết ích lợi của việc làm vệ sinh lớp học và tham gia làm cùng cô.
- Trẻ giúp cô làm một số công việc trong lớp: lau nhà, quét nhà lau giá đồ dùng...
- Trẻ hứng thú tham gia làm cùng cô.
2. Chuẩn bị: Chổi lau, chổi quét, khăn tay.
3.Tiến hành
- Cô cho trẻ hát bài " Bé quét nhà " cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì? vì sao phải quét nhà?
+ Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Cô phân công công việc cho từng nhóm 3-4 trẻ làm trong quá trình trẻ làm cô cùng tham gia làm với trẻ cô đến từng nhóm để hướng dẫn động viên trẻ làm
- Kết thúc : Cô nhận xét công việc của từng nhóm, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh chân tay sạch sẽ.
VI.Trẻ chuẩn bị ra về trả trẻ:
- Dọn dẹp chuẩn bị đồ chơi .
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc trẻ “Chào cô”và “chào bạn”trước khi ra về.
VII. Phần đánh giá và điều chỉnh
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Thứ ba ngày 04 tháng 04 năm 2023
I. Đón trẻ, điểm danh; thể dục, trò chuyện, TDBS
* Đón trẻ, điểm danh
*Trò chuyệnvới trẻ:
+ Con hãy kể tên những nguồn nước mà con biết?
+ Nước nhà con đựng b

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.docx
Giáo Án Liên Quan