Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động.

- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trị chơi vận động ph hợp chủ đề: bật nhảy từ trn cao xuống

- Nhận biết một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh.

- Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở. - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục sng theo nhạc bài “sắp đến tết rồi”: hô hấp 1, tay 4, chân 5, bụng 3, bật 5.

- Vận động: bật nhảy từ trn cao xuống

- Những nơi nguy hiểm như: hồ, ao, mương, nước, suối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm, không được chơi gần.

- Hnh động nguy hiểm: cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt. - Tổ chức cho trẻ tập thể dục sng theo nhạc

.

- Tổ chức hoạt động học: bật nhảy từ trên cao xuống

- Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, xem phim, trị chuyện về những nơi nguy hiểm không được chơi gần.

 

doc55 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
(Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ ngày 11/12 – 25/12/2017)
* Chủ đề nhánh: Các nguồn nước quanh bé (1 tuần, từ ngày 11/12 – 15/12/2017). 
* Chủ đề nhánh: Một số HTTN (1 tuần, từ ngày 18/12-22/12/2017). 
* Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm (1 tuần, từ ngày 25/12-29/12/2017). 
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay thơng qua các hoạt động.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trị chơi vận động phù hợp chủ đề: bật nhảy từ trên cao xuống
- Nhận biết một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh.
- Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở.
- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục sáng theo nhạc bài “sắp đến tết rồi”: hô hấp 1, tay 4, chân 5, bụng 3, bật 5.
- Vận động: bật nhảy từ trên cao xuống
- Những nơi nguy hiểm như: hồ, ao, mương, nước, suối, bể chứa nướclà nơi nguy hiểm, không được chơi gần.
- Hành động nguy hiểm: cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.
- Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng theo nhạc 
.
- Tổ chức hoạt động học: bật nhảy từ trên cao xuống
- Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, xem phim, trị chuyện về những nơi nguy hiểm khơng được chơi gần.
2. Phát triển nhận thức
- Biết các nguồn nước trong môi trường sống.
- Biết một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Biết ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây.
- Biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến đời sống sinh hoạt con người.
- Biết sự khác nhau giữa ngày và đêm. Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tối.
- Biết ý nghĩa của ngày 22/12
- Các nguồn nước: sơng, biển, suối, hồ, nước ngầm
- Tính chất của nước: khơng màu, khơng mùi, cĩ 3 dạng (rắn, lỏng, hơi)
- Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước: vứt rác – xác động vật chết xuống sơng, thuốc trừ sâu
- Ích lợi của nước: dùng để tắm, giặt, uống, nấu ăn,dùng để tưới cây, là mơi trường sống của một số lồi động vật.
- Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, giĩ, bão
- Ý nghĩa của ngày 22/12: là ngày dành riêng cho các chú bộ đội
- Tổ chức các hoạt động học tìm hiểu về thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh
- Xem hình ảnh, xem phim, đàm thoại với trẻ về các loại bánh, hoa, quả ngày tết.
3. Phát triển ngơn ngữ
- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của các mùa và cảnh quang thiên nhiên. Mở rộng vốn từ cho cháu.
- Cĩ khả năng dùng ngơn ngữ để nĩi về tác dụng của nước đối với đời sống, cũng như miêu tả các hiện tượng thiên nhiên.
- Biết nĩi lên những điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.
- Phát âm chuẩn các từ trong các bài hát, bài thơ, hoăïc kể lại một đoạn truyện (hoặc kể sáng tạo) theo chủ đề.
- Giúp cháu mạnh dạn hơn khi thể hiện cảm xúc của mình.
- Các hiện tượng thiên nhiên như mưa, nắng , gióthông qua đó cung cấp thêm vốn từ cho cháu như: lũ lụt, hạn hán, sấm chớp
- Dùng ngơn ngữ nĩi về lợi ích của nước: tưới cây, tắm giặt, nấu ăn. Sử dụng các câu nĩi ngắn để miêu tả các hiện tượng thiên nhiên như: trời nắng, trời mưa, giĩ mát
- Thơng qua việc miêu tả các hiện tượng thiên nhiên trẻ được cung cấp thêm vốn từ mới: lũ lụt, hạn hán, bão, sấm chớp
- Mở rộng vốn hiểu biết thơng qua việc giải đáp các câu đố về các hiện tượng hiện tượng thiên nhiên.
- Cháu thể hiện tự tin các bài hát, bài thơ: trời nắng trời mưa, cho tơi đi làm mưa với
- Tổ chức HĐH, chơi phân vai, gĩc nghệ thuật.
- Trị chuyện, nêu yêu cầu cho trẻ thực hiện, chơi trị chơi, chơi ở các gĩc.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng các đường nét cơ bản, sự khéo léo của đơi tay để tạo ra các sản như: vẽ về ông mặt trời, vẽ mặt nước biển.
- Biết sử dụng một số vật liệu sãn cĩ để tạo hình: làm chong chóng, làm quạt giấy
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Sử dụng những màu sắc phù hợp, đường nét cong, xiên, thẳngđể tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp.
- Nguyên vật liệu: giấy bìa cứng, lá cây, tre
- Tổ chức HĐH: vẽ, nặn, tơ màu hoa, quả, cây cối
- Tổ chức HĐH, chơi gĩc nghệ thuật, chơi ngồi trời, chơi theo ý thích.
5. Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội
- Trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường (khơng vứt rác bừa bãi)
- Yêu thích cảnh dẹp của thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống.
- Không để tràn nước ra ngoài khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Hành động cụ thể như: không xả rác, hằng ngày biết giúp cô tưới cây, lau lá...
- Khi tham gia các hoạt động có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau.
- Xem tranh ảnh, chơi phân vai, trị chuyện với trẻ vào giờ đĩn – trả trẻ, chơi ngồi trời, chơi gĩc khoa học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC NGUỒN NƯỚC QUANH BÉ
Từ ngày 11/12/2017 – 15/12/2017
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
11.12
Thứ ba
12.12
Thứ tư
13.12
Thứ năm
14.12
Thứ sáu
15.12
Đĩn trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cơ đĩn trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui đình. 
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và học tập của trẻ, trị chuyện với trẻ về tác dụng của nước đối với cuộc sống.
- Thể dục buổi sáng (Đồng diễn theo nhạc)
Hoạt động học
Nước và lợi ích của nước 
Giọt nước tí xíu
Bé vẽ nước
Bật nhảy từ trên cao xuống
Trời nắng trời mưa 
Hoạt động chơi ngồi trời
- NHĐ: Thực hành chảy răng
- Trị chuyện về lợi ích của nước.
- Hát: Cho tơi đi làm mưa với.
- NHĐ: Thực hành chảy răng
- Lao động cuối tuần.
* Trị chơi: chiếc túi kỳ lạ, đá gà, lộn cầu vịng
Chơi, hoạt động ở các gĩc
- Góc xây dựng: xây cơng viên nước.
- Góc phân vai: bán các loại trái cây, nước giải khát.
- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề, vẽ về nước.
- Góc học tập, sách: xem tranh ảnh về các nguồn nước.
- Góc thiên nhiên: chăm sĩc cây trong lớp.
Ăn ngủ
- Trị chuyện về các mĩn ăn, giáo dục cháu ăn hết khẩu phần, khơng làm rơi vãi thức ăn, khơng nĩi chuyện trong khi ăn.
- Cho trẻ đánh răng, thay quần áo, vệ sinh sạch sẽ trước khi ngủ.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Đọc thơ: Mưa
- Thực hiện học phẩm.
- Dạy trẻ cắt hoa dừa.
- Thực hiện học phẩm.
- Ơn hát – nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Cho trẻ làm vệ sinh, rửa mặt, chải đầu, sửa sang quần áo để chuẩn bị ra về. 
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn khi ra về. Có thể trao đổi với PH về cá tính, sức khoẻ của trẻ.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG 
I/ Yêu cầu 
- Trẻ thực hiện đúng những động tác: Hô hấp 3, tay 4, chân 5, bụng 3, bật 3.
- Phát triển toàn diện cơ thể trẻ.
- Rèn luyện sức dẻo dai và khéo léo của trẻ.
II/ Chuẩn bị 
Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
III/ Hướng dẫn 
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: mũi chân, mép chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Bài tập phát triển chung. Tập theo nhạc bài:
- Hô hấp 3: “Thổi nơ bay” (2 lần – 4 nhịp) trẻ cầm nơ đưa ra phía trước miệng và thổi mạnh để nơ bay xa.
- Tay 4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang.(4 lần)
+ TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay gập trước ngực.
+ TH: 2 cẳng tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi đưa tay ra ngang, tiếp tục thực hiện như trên.
- Chân 5: Bước 1 chân ra trước, khuỵu gối (2 lần – 8 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước 1 bước, khuỵu gối , chân phải thẳng, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa.
+Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị (nhịp 3, 4 thực hiện như trên, đổi bên).
- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2 lần – 8 nhịp )
+ Nhịp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang trái.
+ Nhịp 3: Nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên, đổi bên.
- Bật 3: Bật tách chân, khép chân (2 lần – 4 nhịp).
* Hoạt động 3: Hít thở
- Cô cho cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và thở ra nhẹ nhàng.
TRỊ CHƠI 
1. Trò chơi học tập: Chiếc túi kỳ lạ
a. Yêu cầu
- Phát triển tính ham hiểu biết,khơi gợi sự tị mị khám phá cho cháu.
- Phát triển các giác quan.
 b. Chuẩn bị
- 1 cái túi vải.
- Một số loại quả (thật càng tốt ).
c. Hướng dẫn
- Cách chơi: Cho cháu ngồi xung quanh cơ. Cơ gọi mỗi lần một cháu lên sờ vào trong túi và gọi tên các loại quả trước khi giơ cho cả lớp xem.
- Lần 2 cơ cĩ thể cho cháu sờ và miêu tả lại các loại quả, cả lớp đốn tên.
2. Trò chơi vận động: Đá gà
a. Yêu cầu
- Giúp trẻ hứng thú học khi tham gia trị chơi.
- Rèn luyện cho đơi chân khỏe.
b. Chuẩn bị
- Sân chơi.
c. Hướng dẫn
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội đứng thành 2 hàng dọc. Bắt cặp nhau co một chân lên hai đầu gối đá vào nhau làm động tác như hai chú gà đá nhau.
3. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
a. Yêu cầu
- Rèn cơ tay và cơ lưng cho trẻ.
- Phát triển ngơn ngữ.
b. Chuẩn bị
- Sân chơi.
c. Hướng dẫn
- Cách chơi: Hai trẻ đứng đối diện nhau và nắm tay thành vịng trịn, vừa đọc đồng dao vừa đưa tay sang mỗi bên. Đến cuối bài đồng dao thì trẻ giơ cao cánh tay và cùng chui vào bên trong để chui ra ngồi. 
4. Trò chơi học tập: Về đúng nhà
a. Yêu cầu
- Cháu biết chạy nhanh về ngôi nhà mà có chửa kí hiệu của mình.
- Khơng chen lấn và xơ đẩy bạn khi chơi.
Chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ.
- Vẽ 2 ngôi nhà.
Hướng dẫn
 - Cách chơi: Chia lớp theo 2 nhóm. Cô giới thiệu 2 ngôi nhà mỗi ngôi nhà có kí hiệu riêng khi cô nói trời mưa kèm theo tiếng sắc xô các bạn phải mau chóng về đúng nhà. Ai chưa kịp về hoặc về nhầm nhà là thua cuộc. Cô kiểm tra lại sau mỗi lần chơi.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Gĩc xây dựng: xây cơng viên nước
I/Mục đích – yêu cầu
- Cháu biết xây công viên nước có cây xanh, hoa, ghế,
- Chơi ngoan,không la hét, giành đồ chơi của bạn.
II/Chuẩn bị
- Đồ chơi góc xây dựng.
- Cây xanh, hoa,..
- Đồ chơi lắp rắp.
III/Tiến hành
- Cháu tự phân công công việc cho nhau.
- Cô hướng dẫn ,quan sát,gợi ý cho cháu chơi để phát huy tính tính cực và sáng tạo của trẻ: Cháu xây công viên có hàng rào, cổng, vườn cây, có ao nươc, có dù che,ghế đá cho mọi người ngồi,
- Lắp ghép các hình khối đơn giản cháu thích.
*Gĩc phân vai: bán các loại trái cây,nước giải khát
I/Mục đích – yêu cầu
- Cháu biết đóng vai người bán ,người mua.
- Thể hiện tốt các vai chơi.
II/Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi góc bán hàng
III/Tiến hành
- Cho cháu chọn vai chơi.
- Gợi ý cách thể hiện vai chơi cho cháu.
- Cháu thể hiện các hành động của vai chơi trong quá trình chơi.
- Có kỹ năng mua –bán :trả tiền,mời khách, cám ơn
*Gĩc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề, vẽ về nước
I/Mục đích – yêu cầu
- Cháu thuộc và thể hiện diễn cảm một số bài hát về chủ điểm.
- Tham gia các hoạt động tạo hình có sản phẩm.
II/Chuẩn bị
- Các loại nhạc cụ, máy hát.
- Màu sáp, giấy,
III/Tiến hành
- Cô gợi ý và hướng dẫn cháu tổ chức biểu diễn văn nghệ.
- Hướng dẫn cháu tạo hình vẽ nước.
*Gĩc học tập: xem tranh ảnh về các nguồn nước
I/Mục đích – yêu cầu
- Cháu biết cách cầm sách, cách giữ gìn sách.
- Biết nói về các nguồn nước trong tranh.
II/Chuẩn bị
- Các loại sách về các nguồn nước.
- Góc xem sách đủ ánh sáng, thoải mái, yên tĩnh.
III/Tiến hành
- Cô cho cháu vào góc chơi.
- Hướng dẫn cháu cách xem sách, cách giữ gìn sách.
- Gợi ý cháu dùng vốn từ của bản thân để nói về các nguồn nước.
*Gĩc khoa học: chăm sĩc cây trong lớp
I/Mục đích – yêu cầu
- Chăm sóc, tưới nước cho cây, bảo vệ cây
II/Chuẩn bị
- Bình tưới, chậu, đất xốp.
III/Tiến hành
- Cho cháu chọn hoạt động trong góc chơi (tưới cây, hay gieo hạt)
- Quan sát và nêu nhận xét trong quá trình quan sát.
KẾ HOẠCH CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 2, ngày 11/12/2017
NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CỦA NƯỚC
I/ Yêu cầu
- Trẻ nhận biết dược một số đặc điểm, trạng thái của nước.
- Biết được một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống của con người.
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ. Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch.
- Biết dùng nước tiết kiệm, khơng lãng phí nước.
II/ Chuẩn bị
- Bài hát “cho tơi đi làm mưa với”.
- Cốc các loại.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: 
- Cơ cho trẻ hát bài “Cho tơi đi làm mưa với”
- Nước rất cần thiết cho con người, cây cối và lồi vật. nước cĩ nhiều điều thú vị, chúng ta cùng khám phá nhé!
* Hoạt động 2: 
- Cơ cho trẻ quan sát nước ở các cốc cĩ chất liệu, màu sắc khác nhau.
- Trên bàn của cơ cĩ rất nhiều cốc đựng nước, ai cĩ nhận xét gì về nước trong các cốc?
- Cơ lắc cốc nước đá và đàm thoại cùng trẻ:
- Nước đá dùng để làm gì?
- Nước đá để mọi người uống cho mát vào mùa hè hoặc khi trời nĩng bức, nhưng các con cịn nhỏ khơng nên dùng nhiều, nếu uống nhiều sẽ bị viêm họng đấy!
- Cơ cho sờ vào cốc nước nĩng và đàm thoại:
- Giáo dục trẻ khi dùng nước nĩng các con khơng được tự ý lấy mà phải nhờ người lớn giúp và phải cẩn thận kẻo rất dễ bị bỏng, hơi nước cịn cĩ tác dụng chữa bệnh, nếu cho lá cây hương nhu, bưởi, lá xả vào nồi nước nấu lên những người ốm được xơng hơi nước sẽ rất nhanh khỏi bệnh.
- Cơ khái quát: nước cĩ ở ba thể loại là rắn – nước đá, thể lỏng (nước uống, tắm gội hằng ngày) và thể hơi (khi nước được đun nĩng lên) dù nước ở thể nào cũng đều rất cần thiết đối với mọi người.
- Nước cĩ vai trị rất lớn đối với đời sống con người, chúng ta hãy cùng cơ đi đến một nơi!
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động cần nước.
- Nước rất cần thiết cho mọi hoạt động của con người: tắm, giặt, ăn uống, trong lao động sản xuất, trong cơng tác phịng cháy chữa cháyNgồi ra nĩ cịn rất cần thiết cho cây cối và cả những con vật nữa.
* Hoạt động 3: 
- Trị chơi: “thi nĩi nhanh” cơ nêu cách chơi: kể nước dùng để làm gì. bạn nĩi sau khơng được nĩi giống bạn trước.
- Giáo dục trẻ: nước rất cần thiết đối với đời sống con người và các lồi vật, cây cối, vì thế chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch khơng để bị ơ nhiễm, đặc biệt chúng ta phải tiết kiệm, khơng xả nước lẵng phí để mọi người đều cĩ nước sạch dùng.
- Trị chơi “đổ nước vào chai” chia trẻ làm 3 đội, đội nào đổ được nhiều nước vào chai hơn thì đội đĩ là đội chiến thắng.
- Cơ nhận xét giờ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI
- Thực hành chảy răng
- TC: chiếc túi kỳ lạ
- Chơi tự do
/ YÊU CẦU
- Cháu biết biết số loại thức ăn tốt cho răng và những loại thức ăn không tốt cho răng.
- Cháu chơi ngoan, an toàn. Biết giữ gìn đồ chơi ngoài trời. 
II/ CHUẨN BỊ
- Sân trường sạch, thoáng mát và rộng. Đồ chơi gọn gàng. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Thực hành chảy răng
- Cơ hỏi trẻ làm thế nào để cĩ hàm răng đẹp và đều?
- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác khi thực hiện chải răng
+ Chải từ mặt ngoài - mặt trong - mặt nhai . Từ hàm trên đến hàm dưới. Bên trái - đằng trước - bên phải
- Thực hành chải răng 
Cơ cho trẻ ngồi thành hai hàng ngang đối điện nhau , chải răng theo hiệu lệnh
Gõ lần 1: hốp nước, cầm bàn chải
 Lần 2: Đánh răng theo hướng dẫn 
 Lần 3: hốp nước, rữa bàn chải, và miệng
Cơ cho trẻ cất dụng cụ chải răng đúng nơi quy định
* Hoạt động 2: TC “chiếc túi kỳ lạ”
- Cơ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi vài lần.
- Chú ý nhắc cháu chơi đúng luật.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Chơi tự do trên sân.
- Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho cháu.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc xây dựng: xây cơng viên nước.
HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
THƠ “MƯA”
I. Yêu cầu
- Cháu đọc theo cơ từng câu của bài thơ: mưa.
 - Mở rộng vốn hiểu biết về các loại quả thơng qua bài thơ.
II. Chuẩn bị
- Lớp học sạch sẽ, thống mát.
III. Tổ chức
- Tổ chức đội hình cho trẻ ngồi theo nam, nữ.
- Cơ đọc cho cháu nghe vài lần bài thơ: mưa.
- Cho cháu đọc nhẩm theo cơ.
- Luyện tập :
	+ Cả lớp.
	+ nhĩm .
	+ cá nhân.
- Nhận xét
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
....................................................................................................................................... 
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 12/12/2017
GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
I/ Yêu cầu
- Cháu chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung của câu chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ không nên đi ra ngoài khi trời đang mưa, khi đi mưa phải mặc áo mưa.
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc và kể diễn cảm câu chuyện.
- Tranh powerpoint câu chuyện.
- Giấy vẽ, màu sáp
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1: 
- Cho cháu chơi trị chơi trời nắng trời mưa.
- Trò chuyện với cháu về những hiện tượng xuất hiện trước và sau cơn mưa.
* Hoạt động 2: 
- Muốn biết vì sao có mưa các bạn hãy lắng nghe câu chuyện “giọt nước tí xíu”.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1.
- Tóm nội dung câu chuyện: nhờ ông mặt trời cùng những tia nắng, nhờ chị gió thổi những đám mây đi mà cơn mưa xuất hiện. Mưa giúp ích cho con người và cây cối.
- Đàm thoại nội dung câu chuyện:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao tí xíu được lên trời?
+ Nhờ ai mà tí xíu hĩa thành mưa?
+ Mưa xuống thì mọi vật trên mặt đất như thế nào?
- Kể lần 2, kết hợp xem hình ảnh minh họa.
- Mời cả lớp kể chuyện cùng cô.
* Hoạt động 3: 
- Cho cháu chia thành 3 nhĩm thi nhau vẽ mưa.
- Cơ quan sát giúp đỡ thêm cho trẻ.
- Nhận xét kết thúc tiết học.
HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI
- Trị chuyện về lợi ích của nước
- TC: đá gà
-Chơi tự do
I. Yêu cầu
- Cháu biết các nguồn nước, biết được lợi ích của nước đối với mọi vật xung quanh.
- Chơi tự do ngoan.	
II. Chuẩn bị
- Sân chơi bằng phẳng, thống mát.
III. Tổ chức
* Hoạt động 1: Trị chuyện về lợi ích của nước
- Tổ chức đội hình cho trẻ thành 03 hàng dọc theo 03 tổ.
- Trị chuyện cùng cháu về lợi ích của nước.
- Nước dùng để làm gì?
- Nước cĩ mấy dạng?
- Nước cĩ màu như thế nào
* Hoạt động 2: Trị chơi “đá gà”
- Cơ nhắc lại cách chơi trị chơi đá gà.
- Tổ chức cho cháu chơi vài lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Chơi tự do trên sân.
- Cơ đảm bảo an tồn trong khi chơi cho cháu.
- Sau khi chơi cho cháu vệ sinh tay - chân.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc phân vai: bán các loại trái cây,nước giải khát.
HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
THỰC HIỆN HỌC PHẨM
I. Mục đích – yêu cầu
- Ngồi học đúng tư thế, thực hiện học phẩm theo đúng yêu cầu.
- Rèn kĩ năng cầm viết, tơ màu cho trẻ.
- Cháu học ngoan, biết phụ giúp cơ thu dọn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
- Bàn ghế, học phẩm.
- Bút chì, màu sáp, gươm
III. Tiến hành
- Cho trẻ phụ giúp cơ sắp xếp bàn ghế.
- Cơ giới thiệu học phẩm, nêu yêu cầu thực hiện.
- Cho trẻ chơi trị chơi cua bị để khởi động các ngĩn tay.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét.
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: ........................................................

File đính kèm:

  • docchu de nuoc_12551999.doc
Giáo Án Liên Quan