Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Phố phường – bản làng em

1: Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

2: Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.

Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/ chạy

4: Thể hiện nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động bò / trườn/trèo, Bật - nhảy bằng cả 2 chân

 +Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân

-Bật qua vật cản cao 10-15cm, đi thay đổi tốc độ thao hiệu lệnh

 -Thể dục chiều

-Hoạt động học: Bật qua vật cản cao 10-15cm, đi thay đổi tốc độ thao hiệu lệnh

-Hoạt động ngoài trời: quan sát, chăm sóc thiên nhiên, vận động chơi các trò chơi.

-hoạt động chơi:góc thể chất, góc phân vai

 

doc20 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Phố phường – bản làng em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHUÛ ÑEÀ : PHỐ PHƯỜNG – BẢN LÀNG EM
Thời gian: Thực hiện trong 2 tuần từ ngày 3/4 đến 14/4/2017
Tháng
Chủ
Đề
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Dự kiến hoạt động giáo dục
Ghi chú
Tháng 4
Chủ đề chính: PHỐ
PHƯỜNG – BẢN LÀNG EM
Chủ đề nhánh 1: Quê hương xóm làng của bé
 Chủ đề nhánh 2: Quê hương xóm làng của bé 
Phát triển thể chất
1: Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
2: Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/ chạy
4: Thể hiện nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động bò / trườn/trèo, Bật - nhảy bằng cả 2 chân 
+Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân
-Bật qua vật cản cao 10-15cm, đi thay đổi tốc độ thao hiệu lệnh
-Thể dục chiều
-Hoạt động học: Bật qua vật cản cao 10-15cm, đi thay đổi tốc độ thao hiệu lệnh
-Hoạt động ngoài trời: quan sát, chăm sóc thiên nhiên, vận động chơi các trò chơi.
-hoạt động chơi:góc thể chất, góc phân vai
Phát triển nhận thức
12: Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau: Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
13: Trẻ nhận biết chữ số , số lượng, so sánh, gộp tách nhóm đối tượng. Nhận biết số đếm, số lượng: +Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?...
20: Biết tên của một vài danh lam thắng ảnh của quê hương , đất nước. 
+Đồ vật: Đồ dùng đồ chơi: so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi. phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu. 
-Làm quen 1 số khái niệm đơn giản về toán: Xếp tương ứng: xếp tương ứng 1-1 và ghép đôi : ss soá löôïng 
- Kể tên, nêu đặc điểm của một số ngày lễ hội, cảnh đẹp, di tích, lịch sử ở địa phương
-Thể dục chiều
-Hoạt động học:Nhận biết số lượng 7-8
 -Hoạt động ngoài trời: quan sát, chăm sóc thiên nhiên, chơi trò chơi
-hoạt động chơi:góc học tập
Phát triển ngôn ngữ
21: Trẻ nghe hiểu lời nói trong giao tiếp
.26: Trẻ biết đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao theo cô.
- Trẻ hiểu được lời nói và thực hiện theo yêu cầu của người khác .
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, vè.
-Thể dục chiều
-Hoạt động học:thơ quê hương an giang, trò chuyện về bài thơ quê hương An Giang
 -Hoạt động ngoài trời:quan sát, chăm sóc thiên nhiên, chơi trò chơi
-hoạt động chơi:góc thư viện
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 
27: Trẻ có ý thức về bản thân. 
28: Thể hiện khả năng tự tin, tự lực vào bản thân.
30: Trẻ thực hiện một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được.
- Trẻ biết lựa chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao ( trực nhật, dọn đồ chơi)
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình: Sau Khi chơi biết cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, chú ý nghe cô, bạn trao đổi thỏa thuận với bạn cùng thực hiện hoạt động chung.
-Thể dục chiều
-Hoạt động học:Quê hương xóm làng, ngày mùa lễ hội quê em. 
-Hoạt động ngoài trời: quan sát, chăm sóc thiên nhiên, chơi các trò chơi
-hoạt động chơi:góc phân vai, góc nghệ thuật
Phát triển thẩm mĩ 
33: Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc . 
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua nét mặt, điệu bộ
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ theo nhịp, tiết tấu, múa)
-Biết lựa chọn hình thức vân động, dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát.
-Thể dục chiều
-Hoạt động học:dạy hát hòa bình cho bé,vận động bài hát hòa bình cho bé
 -Hoạt động ngoài trời:quan sát, chăm sóc thiên nhiên, chơi trò chơi, chơi trò chơi
-hoạt động chơi:góc nghệ thuật
*Đánh giá sau chủ đề
1/Ưu điểm
..............................................................................................................................................................................................................................................................
2/Khuyết điểm
..............................................................................................................................................................................................................................................................
3/Hướng khắc phục
..............................................................................................................................................................................................................................................................
 GIÁO VIÊN
LÊ THỊ THU HIỀN
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 29
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG XÓM LÀNG CỦA BÉ
 (Từ ngày 03.04 - 07.04.2017)
thứ
thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ chơi đồ chơi
Ổn định, điểm danh, đọc tiêu chuẩn bé ngoan
Thể dục buổi chiều
ĐT hô hấp : Gà gáy
ĐT tay vai 2
ĐT chân 1
ĐT lưng bụng 5
ĐT bật tại chỗ 
Hoạt động học
PTTC
Bật qua vật cản cao 10-15cm
PTNN
Thơ:
Quê hương AG
 PTTM
DH: Hòa bình cho bé
PTTC-XH 
Quê hương xóm làng
GD PTNT
Nhận biết số lượng 7
Hoạt động chơi
Góc XD: nhà của bé, dòng sông quê em
Góc HT: Lắp ghép, ghép chữ số, viên bi tìm số, tô màu số rỗng, tranh so hình, xúc xắc
Góc PV: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, cô giáo
Góc VĐ: Bò chui qua cổng, bật liên tục về phía trước, ném vòng, pollin
Góc NT: Tô màu tranh, nặn, vẽ, dán, hát múa
Góc TV: Xem tranh, trò chuyện, kể truyện theo tranh
Góc DG: đi cầu tre, đi trên ráo dừa, nhặt hạt, cắp cua
Góc TN: Tưới nước cho cây, nhặt rác, chơi với cát
Tăng cường Tiếng Việt
Con suối
Ngọn núi
Cánh đồng
Đường thốt lốt
Nước thốt lốt
Trái thốt lốt
Dòng sông
Cây cầu
Con đò
Cáp treo
Lâm viên
Núi cấm
Ôn các từ trong tuần
Hoạt đông ngoài trời
-Quan sát Ủy ban Thị trấn, tưới hoa, trò chơi mèo bắt chuột
-Quan sát cây xanh, tưới cây, chơi đồ chơi ngoài trời
-Quan sát hoa, tưới hoa, trò chơi cáo và thỏ
-Quan sát Núi Két, tưới cây, trò chơi nhảy dây
-Quan sát tranh Núi cấm, nhặt lá, trò chơi kéo co
Nêu gương
Sắp xếp đồ chơi ngăn nắp, phát đồ dùng cá nhân, trò chuyện với trẻ
Trả trẻ
Nhắc trẻ chào cô, về nhà chào ông bà, cha mẹ, trả trẻ.
BAN GIÁM HIỆU GIÁO VIÊN
 LÊ THỊ THU HIỀN
Thứ hai, ngày 03/04/2017	
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ nơi để đồ dùng cá nhân, nơi uống nước.
Dạy trẻ chào hỏi, trò chuyện với cha mẹ trẻ về sức khỏe của trẻ.
Giáo dục trẻ có ý thức trân trọng, giữ gìn các đồ dùng học tập và tinh thần đoàn kết.
Tiêu chuẩn bé ngoan
Đi học đều đúng giờ, lễ phép với người lớn.
Chú ý trong giờ học, giơ tay phát biểu to.
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
Vui chơi có nề nếp, sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
Thể dục buổi chiều
Chủ đề: Phố phường/ bản làng em
Độ tuổi: 4 tuổi
I. Yêu cầu
Giúp các cơ vận động của trẻ phát triển
Trẻ biết thực hiện cùng với vòng, tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc.
Trẻ thích thú, trật tự khi thực hiện.
II. Chuẩn bị
Nhạc, hoa TD.
III. Thực hiện
1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn tập các động tác đi kiểng gót chân, đi thường, chạy nhẹ nhàng chuyển 4 hàng
2. Trọng động: Tập theo BH “Quê hương tươi đẹp”
Hô hấp: gà gáy
Tay vai 1: Đưa hai tay ra phía trước: 2 lần 4 nhịp
Chân 3: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối: 2 lần 4 nhịp
Lưng, bụng 2: ngồi, quay người sang hai bên: 2 lần 4 nhịp
Bật: Bật tại chỗ : 2 lần 4 nhịp
3. Hồi tĩnh: Hô to “thể dục khỏe (3 lần)” đi nhẹ nhàng về chỗ.
***********************************
HOẠT ĐỘNG HỌC
GD phát triển thể chất
Đề tài: BẬT QUA VẬT CẢN CÁO 10-15cm
TT: Chân
TCVĐ: cáo và thỏ
I. Yêu cầu
Kiến thức: Trẻ biết bật qua vật cản 10-15cm
Kỹ năng: Rèn kỹ năng trèo khéo léo, nhanh nhẹn
Thái độ: Trật tự, chú ý thực hiện.
II. Chuẩn bị
Hoa thể dục, vật cản, trái cây, 2 cái giỏ 
III. Thực hiện
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Khởi động
Chúng ta đang ở tỉnh nào cc?
Thế cc có biết có những cảnh đẹp nào?
Vậy cô và c cùng đi tham quan quê hương chúng ta
Đường đi còn xa, chúng ta dừng lại tập thể dục cho khỏe rồi đi tiếp.
Trọng động
Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung
Tập theo BH “hòa bình cho bé”
Tay vai 1: Đưa hai tay ra phía trước: 2 lần 4 nhịp
Chân 3: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối: 3 lần 4 nhịp
Lưng, bụng 2: ngồi, quay người sang hai bên: 2 lần 4 nhịp
Bật: Bật tại chỗ : 2 lần 4 nhịp
Hoạt động 2: Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 10-15cm
Phía trước có gì vậy con?
Cc cho cô biết muốn qua được thì chúng ta phải làm gì?
Trẻ làm mẫu lần 1:
Trẻ làm mẫu lần 2: TTCB: Cho trẻ đứng trước miếng mút xốp đầu gối hơi khuỵu đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh lên cao qua được vật cản.
Từng bạn hãy thực hiện
cô mời chúng ta chơi trò chơi
Hoạt động 3: Trò chơi: cáo và thỏ
Hồi tĩnh: Trò chơi uống nước
GDTT: cc biết không quê hương là nơi sinh ra ông bà, ba mẹ và cc, cho nên cc hãy học thật giỏi lớn lên làm việc có ích, giúp quê mình giàu đẹp hơn nha.
Nhận xét – cắm hoa – hát kết thúc
Hát: quê hương tươi đẹp
-Trẻ đi nhẹ nhàng tạo thành vòng tròn, đi, chạy nhẹ nhàng, đi rồi chuyển thành 4 hàng ngang. Tập Hô hấp: gà gáy
Chuyển thành 2 hàng dọc
Nêu ý tưởng
Cho 2 trẻ khá thực hiện
Lớp thực hiện: Mỗi lượt 2 trẻ
Lớp thực hiện với hình thức thi đua
Trẻ thực hiện chưa được thực hiện lại
 HOẠT ĐỘNG CHƠI
I/ Yêu cầu
Trẻ thích thú tham gia các góc chơi tự nguyện hứng thú
Qua các trò chơi hình thành cho trẻ mối quan hệ giữa cô và trẻ
Giáo dục trẻ biết quí trong nghề có ích,có hành vi đúng trong giao tiếp
II/ Chuẩn bị
Góc XD: Gạch, xe cây xanh, hoa, lô tô người, nhà, thùng rác, con vật
Góc HT: bảng số, viên bi tìm số, bút màu, tranh phô tô
Góc PV: Đồ chơi gia đình, bác sĩ
Góc VĐ: chay và vòng, pollin
Góc NT: Tranh, bút màu, bảng, đất nặn, giấy, hồ dán
Góc DG: ráo dừa, cầu tre, đá
Góc TN: Ca, nước, cây, cát và đồ chơi, xe
III/ Thực hiện
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Tuần này cô và cc học chủ đề gì?
Cô giới thiệu các góc chơi vá cách chơi
Hoạt động 2: Cô hướng dẫn cách chơi của từng góc
Góc XD: nhà của bé
Góc HT: Lắp ghép, ghép chữ số, viên bi tìm số, tô màu số rỗng, tranh so hình, xúc xắc
Góc PV: Gia đình, bác sĩ
Góc VĐ: Bò chui qua cổng, bật liên tục về phía trước, ném vòng, pollin
Góc NT: Tô màu tranh, nặn, vẽ, dán, hát múa
Góc TV: Xem tranh, trò chuyện, kể truyện theo tranh
Góc DG: đi cầu tre, cắp cua, đi ráo dừa
Góc TN: Tưới nước cho cây, nhặt rác, chơi với cát
Về góc chơi cc chơi thế nào?
Cô phân nhóm trưởng, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi
Hoạt động 3: Nhận xét- cắm hoa
Hết giờ chơi
Cô đến từng góc nhận xét lại và cho trẻ ngoan cắm hoa
Hát kết thúc
 Hát: quê hương tươi đẹp
Cả lớp đồng thanh
Lắng nghe cô giới thiệu góc chơi, cách chơi.
Trật tự vui chơi
Hòa đồng với bạn
Nhẹ nhàng với đồ chơi
Trẻ đọc thơ” Em luôn nhẹ nhàng” về các góc chơi
Về góc ngồi
Góc trưởng nhận xét
**********************************************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
Yêu cầu
Giúp trẻ hiểu nghĩa các từ: con suối, ngọn núi, cánh đồng
Giúp trẻ dân tộc biết thêm Tiếng Việt
Chuẩn bị: tranh con suối, ngọn núi, cánh đồng
Thực hiện
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
Quê hương có cảnh đẹp nào?
Hoạt động 2: Làm quen các từ
Con suối
Cc nhìn xem đây nơi nào?
Ở đâu có dòng suối?
Cc thích làm gì dưới dòng suối?
Nhưng cc nhớ đi cùng người lớn
Ngọn núi
Đây là nơi nào?
Trên núi có gì?
Làm sao cc lên núi được?
Cánh đồng
Còn đây là nơi nào?
Cánh đồng có gì?
Hoạt động 3: Cũng cố các từ
Cô chỉ vào tranh
Cô đọc từ
GDTT: Quê hương chúng ta rất đẹp, thân thương vì nơi đó có người thân, hang sớm giúp đỡ nhau.
Hát: quê hương tươi đẹp
Trò chơi: trời tối, trời sáng
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trò chơi: bắp cải xanh
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trò chơi: con thỏ
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trẻ đọc từ
Trẻ chỉ vào tranh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Yêu cầu
-Quan sát Ủy ban Thị trấn, tưới hoa.
- Trò chơi mèo bắt chuột
- Gd trẻ biết yêu thiên nhiên
II/ Chuẩn bị
Tranh 
III/ Thực hiện
-Quan sát Ủy ban Thị trấn
+CC xem đây là gì?
+Dây là UBND Thị Trấn Chi Lăng
-Cho trẻ tưới hoa.
 - Trò chơi mèo bắt chuột
***********************************************
NHẬN XÉT NÊU CUỐI BUỔI
+Số trẻ vắng (Lý do)
..
+Tình hình thực hiện các hoạt động trong ngày
Ưu điểm
Hạn chế
Biện pháp khắc phục
+Những biện pháp bất thường xảy ra
Kết thúc: trả trẻ.
Thứ ba, ngày 04/04/2017
Đón trẻ
Tiêu chuẩn bé ngoan
Thể dục buổi chiều
HOẠT ĐỘNG HỌC
GD phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: QUÊ HƯƠNG AN GIANG
I. Yêu cầu
Kiến thức: Trẻ biết một số địa danh, cảnh đẹp của quê hương, trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm 
Thái độ: Trẻ biết yêu quê hương nơi mình sinh ra, gọi đúng địa danh của quê hương
II. Chuẩn bị
Tranh bài thơ, tên bài thơ, số 4
Máy nhạc, 
III. Thực hiện
Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Bài hát nói về ai?
Bà sinh ai?
Nơi ông bà, cha mẹ sống gọi là gì?
Quê hương cc ở đâu?
Hôm nay cô dạy cc bài thơ: Quê Hương An Giang
Hoạt động 2: Dạy thơ
Cô đọc lần 1: Diễn cảm
Cô đọc lần 2: cùng tranh
Giảng nội dung: Bài thơ nói về những cảnh đẹp, khu du lịch nổi tiếng của An Giang
Giải nghĩa từ khó: mênh mông: rộng lớn
Bảy núi
Đàm thoại
+Bài thơ nói về điều gì?
+Có ai hỏi về quê hương, con trả lời ra sau?
+An Giang mình ntn?
+An Giang mình có gì?
+Đồng lúa thì ntn?
+Dòng sông ra sau?
+Quê hương mình còn có gì nửa?
+Tác giả bài thơ là ai?
+Tên bài thơ là gì?
+Cô dán bài thơ cho trẻ đọc tên bài thơ
GDTT: Mỗi người đều có quê hương, dù có đi đâu làm ăn thì mỗi năm cũng về quê thăm ông bà, ba mẹ. Cô mời một bạn nói cô nghe quê hương cc ở đâu?
Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai trồng hoa
Nhận xét – cắm hoa – hát kết thúc
Hát: cháu yêu bà
Bà
Ba mẹ
Quê hương
Đồng thanh
Khu du lịch ở An Giang
Trẻ đọc và đếm số tiếng
Cả lớp đọc
Từng tổ đọc
Cá nhân đọc
Cả lớp đọc đối đáp theo 2 nhóm 
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Thực hiện giống ngày thứ 2
**************************************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
1. Yêu cầu
Giúp trẻ hiểu nghĩa các từ: đường thốt lốt, nước thốt lốt, trái thốt lốt
Giúp trẻ dân tộc biết thêm Tiếng Việt
Chuẩn bị: Tranh thốt lốt, nước thốt lốt, trái thốt lốt
Thực hiện
Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
Cho trẻ xem tranh cây thốt lột
Cây thốt lốt cho gì?
Hoạt động 2: Làm quen các từ
 Trái thốt lốt
Đố cc là gì?
Người ta dùng trái thốt lốt làm gì?
Bên trong trái có màu gì
Khi ăn cc thấy thế nào?
Nước thốt lốt
Cây thốt lốt cho trái còn cho gì nữa?
Nước có vị thế nào?
Đường thốt lốt
Cc có biết nước thốt lốt nấu sẽ thành gì?
Người ta dùng đường làm gì
Hoạt động 3: Cũng cố các từ
Cô chỉ vào tranh
Cô đọc từ
GDTT: thốt lốt là đặc sản nơi nào? Cho nên mọi người thường mua thốt lốt làm quà tặng khi đến nơi khác. 
Trò chơi: trời tối-trời sáng
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc) 
Trò chơi: bắp cải xanh
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trẻ đọc từ
Trẻ chỉ vào tranh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Yêu cầu
-Quan sát cây xanh, tưới cây
-Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời
-GD trẻ biết biết yêu quí cây xanh
II/ Chuẩn bị
Tranh 
III/ Thực hiện
-Quan sát cây xanh
+Hát em yêu cây xanh
+CC xem đây là cây gì?
+Người ta trồng cây để làm gì?
-Cho trẻ tưới cây
-Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời
***********************************************
NHẬN XÉT NÊU CUỐI BUỔI
+Số trẻ vắng (Lý do)
..
+Tình hình thực hiện các hoạt động trong ngày
Ưu điểm
Hạn chế
Biện pháp khắc phục
+Những biện pháp bất thường xảy ra
Kết thúc: trả trẻ.
Thứ tư, ngày 05/04/2017
Đón trẻ
Tiêu chuẩn bé ngoan
Thể dục buổi chiều
HOẠT ĐỘNG HỌC
GD phát triển thẩm mĩ
Đề tài: NDTT: DH HÒA BÌNH CHO BÉ	
 NDKH: Nghe nhạc Quê hương
 TCAN: Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu
Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, trẻ biết nội dung bài thơ nói về cảnh đẹp của quê hương
Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng nhịp, tình cảm, phối hợp tốt hát và vận động, thể hiện cảm xúc khi hát, nghe hát.
Thái độ: Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu thương quê hương, yêu ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị	
Máy phát nhạc, tranh bài hát, tranh nghe nhạc
5 cái vòng, các loại nhạc cụ 
III. Thực hiện:
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Bài thơ nói điều gì?
Quê cc ở đâu?
Quê cc có những cảnh đẹp nào?
Hôm nay cô có BH Hòa bình cho bé
Hoạt động 2: Dạy hát hòa bình cho bé
Cô hát lần 1:
Cô hát lần 2: xem tranh
Giảng nội dung: BH nói về những cảnh đẹp của hòa bình đất nước, có cờ, hoa, từng đàn bồ câu trắng
Đàm thoại
Cô vừa hát bài hát gì? 
Bài hát là làng điệu của dân tộc nào?
Người đặt lời bài hát là ai?
Bài hát nói điều gì? 
Đó là những cảnh đẹp nào?
Cô chú ý sửa sai
Cô gợi ý cho trẻ mời bạn cùng biểu diễn
GDTT: Quê hương là nơi ông bà ba mẹ cc sống từ nhỏ đến lớn, dù đi đâu mọi người điều nhớ về quê hương và mong muốn trở về.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
Mục đích: Giúp trẻ nhanh nhẹn, phát triển các giác quan
Cách chơi: Mỗi lần chơi là một tổ, cô để vòng thành vòng tròn, trẻ đi xung quanh vòng và hát cùng cô. Khi cô lắc trống nhanh thì mỗi trẻ nhảy vào một cái vòng nếu trẻ nào không dành được vòng thì bị phạt bằng một trò chơi khác
Hoạt động 4: Nghe nhạc: Quê hương
Nói đến quê hương ai cũng bồi hồi đầy cảm xúc cho nên cũng có nhiều nhạc sĩ viết nhiều bài hát về quê hương
Cô mời cc nghe bài hát quê hương nhạc và lời Đỗ Trung Quân
Cho trẻ nghe lần 1
Cho trẻ nghe lần 2 và trẻ có thể hát theo
Giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm yêu thương đối với quê hương của mình.
Nhận xét – cắm hoa – hát kết thúc
Đọc thơ: an giang quê tôi
Đồng thanh
Cả lớp hát 2 lần
Từng tổ
Cá nhân
Chơi vài lần
 HOẠT ĐỘNG CHƠI
Thực hiện giống ngày thứ 2
************************************ 
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
 1. Yêu cầu
Giúp trẻ hiểu nghĩa các từ: dòng sông, cây cầu, con đò
Giúp trẻ dân tộc biết thêm Tiếng Việt
Chuẩn bị: tranh: dòng sông, cây cầu, con đò
Thực hiện
Hoạt động của cô
 hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
Đây là cảnh đẹp quê cô
Trong tranh có gì?
Hoạt động 2: Làm quen các từ
Dòng sông
Đây là gì?
Sông có gì?
Cây cầu
Muốn qua sông cần có gì?
Cầu làm bằng gì? Nhưng bây giờ để an toàn người ta xây cầy bằng xi măng rồi
Con đò
Còn đây là gì?
Trên đò có những ai?
Khi cc đi đò phải thế nào?
Hoạt động 3: Cũng cố các từ
Cô chỉ vào tranh
Cô đọc từ
GDTT: ngoài đò còn có những chiếc thuyền đánh bắt cá, dòng song, con đò nhỏ là những hình ảnh rất đẹp
Trò chơi: bắp cải xanh
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trò chơi: con thỏ
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trò chơi: bắp cải xanh
Cả lớp lập lại 3 lần, tổ, cá nhân (trẻ dân tộc)
Trẻ đọc từ
Trẻ chỉ vào tranh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Yêu cầu
-Quan sát hoa, tưới hoa
-Cho trẻ chơi trò chơi cáo và thỏ
-GD trẻ biết chăm sóc hoa
II/ Chuẩn bị
Tranh 
III/ Thực hiện
-Quan sát hoa
+Hát hoa trường em
+CC vừa hát bài hát nói về gì?
+CC xem cô có những bông hoa gì?
-Cho trẻ tưới hoa
-Cho trẻ chơi trò chơi cáo và thỏ
***********************************************
NHẬN XÉT NÊU CUỐI BUỔI
+Số trẻ vắng (Lý do)
..
+Tình hình thực hiện các hoạt động trong ngày
Ưu điểm
Hạn chế
Biện pháp khắc phục
+Những biện pháp bất thường xảy ra
Kết thúc: trả trẻ.
Thứ năm, ngày 06/04/2017
Đón trẻ
Tiêu chuẩn bé ngoan
Thể dục buổi chiều
HOẠT ĐỘNG HỌC
GD phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội 
Đề tài: QUÊ HƯƠNG XÓM LÀNG
I. Yêu cầu
Kiến thức: Trẻ biết sô nhà, tổ, khóm, thị trấn, huyện, tỉnh của quê mình, biết một số khu du lịch, đạc sản nỗi tiếng của quê hương.
Kỹ năng: Trẻ biết lắng nghe, trả lời tròn câu.
Thái độ: Trẻ yêu quê hương, mong muốn lớn lên giúp quê hường giàu đẹp hơn.
II. Chuẩn bị
Tranh: chợ Chi Lăng, UBND, trường mẫu giáo Chi Lăng, quân đội NDVN, núi Cấm, cáp treo, lâm viên, thốt lốt
Vạch

File đính kèm:

  • docPHO_PHUONG_BAN_LANG_EM.doc