Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thiên nhiên quanh bé - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Vạn Phước

I. Mục đích yêu cầu

* Trẻ 4 – 5 tuổi

- Trẻ biết các nguồn nước trong thiên nhiên như: nước giêng, nước song, nước biển biết nước không màu, không mùi, không vị

- Trẻ so sánh, trả lời được câu hỏi.

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào giờ học

* Trẻ 3 – 4 tuổi

- Trẻ biết các nguồn nước trong thiên nhiên như: nước giêng, nước song, nước biển

- Trẻ trả lời được câu hỏi theo khả năng.

- Trẻ tích cực tham gia vào giờ học

II. Chuẩn bị

- Một số hình ảnh về các nguồn nước như ao, hồ, sông, suối, biển, giếng.

- Hình ảnh ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật.

- Hai chậu hoa: 1 chậu xanh tươi, 1 chậu 3 ngày không tưới

- Tranh hành vi đúng, sai khi sử dụng nước, bút chì

III. Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Xem hình ảnh về các nguồn nước

Chơi “Trời mưa”

- Đây là hình ảnh gì ?(Trẻ trả lời)

- Những hình ảnh này nói về điều gì ?(Nói về nước)

- Các con có biết trong thiên nhiên có những nguồn nước nào?

- Cô nói trong thiên nhiên có những nguồn nước như nước sông, suối, ao, hồ, nước biển, nước giếng có cả mạch nước ngầm sâu trong lòng đất

- Cô nói nước có loại cho ta sinh hoạt hàng ngày, có loại ta không dùng được.Vậy ?

- Theo con, có những nguồn nước nào ta dùng trong sinh hoạt hàng ngày ? (Nước giếng, nước máy)

- Những loại nước nào không dùng được trong sinh hoạt hàng ngày ? Vì sao ?(Nước song, nước biển, vì nước sông dơ, nước biển mặn)

- Nếu chúng ta sử dụng nguồn nước này thì chúng ta sẽ ra sao ?(Phải biết tiết kiệm)

* Xem hình ảnh về lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật.

- Trong tranh vẽ gì sinh hoạt hàng ngày ?

 

doc34 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thiên nhiên quanh bé - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Vạn Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG MẦM NON VẠN PHƯỚC
KẾ HOẠCH 
NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC
 Lớp MG: 4 – 5 tuổi B1
 Chủ đề: Thiên Nhiên Quanh Bé
 Thời gian thực hiện: 3 tuần
 Từ ngày 3/4/2023 đến ngày 21/4/2023
 Năm học: 2022 – 2023
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM
(Thiên nhiên quanh bé)
I. Tranh ảnh đồ dùng
- Giáo án điện tử LQVH chuyện “Cô mây” KPKH “Khám phá bầu trời ngày và đêm”
- Tranh mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
- Tranh cầu vồng bảy sắc.
- Tranh mư to mưa nhỏ.
- Tranh ảnh quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Tranh ảnh và đồ chơi các loại đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng bằng nhựa, bằng gỗ, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng uống, chai lọ, lon yên, lon coca
- Các loại sách báo, tạp chí củ.
- Giấy vẽ, bút phẩm màu, giấy màu
- Hồ dán, đất nặn, kéo
- Hột hạt các loại: mày ốc, vỏ ốc, vỏ bút chì chai keo nhựa, họp sữa chua, bìa nhựa cứng
- Các loại vật liệu có sẳn: Giấy loại, vải vụn, len vụn cát màu
- Một số rau củ quả nhựa, các loại nước uống trong chai.
- Đồ dùng đồ chơi trong gia đình: Xoang, nồi chảo thìa bát đũa, ca cốc chénphương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.
- Bộ đồ chơi xây dựng, hàng rào, cây xanh, khối gỗ, gạch nhựa, bộ lắp ráp, bể đựng nước
- Ti vi đầu đĩa nhạc cụ âm nhạc, xắc xô
- Máy tính.
II. Nguyên vật liệu
- Hình ảnh, tranh về chủ điểm lịch củ các nguyên vật liệu củ để sử dụng các hoạt động. 
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm, giúp trẻ có kiến thức về chủ điểm thế giới động vật.
- Hộp thuốc lá, lon, len, phế liệu.
- Giấy thùng, một số đồ dùng đã dùng của học sinh 
 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2023
 KPKH: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ biết các nguồn nước trong thiên nhiên như: nước giêng, nước song, nước biển biết nước không màu, không mùi, không vị
- Trẻ so sánh, trả lời được câu hỏi.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào giờ học
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ biết các nguồn nước trong thiên nhiên như: nước giêng, nước song, nước biển
- Trẻ trả lời được câu hỏi theo khả năng.
- Trẻ tích cực tham gia vào giờ học
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh về các nguồn nước như ao, hồ, sông, suối, biển, giếng...
- Hình ảnh ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật.
- Hai chậu hoa: 1 chậu xanh tươi, 1 chậu 3 ngày không tưới 
- Tranh hành vi đúng, sai khi sử dụng nước, bút chì 
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Xem hình ảnh về các nguồn nước
Chơi “Trời mưa”
- Đây là hình ảnh gì ?(Trẻ trả lời)
- Những hình ảnh này nói về điều gì ?(Nói về nước)
- Các con có biết trong thiên nhiên có những nguồn nước nào?
- Cô nói trong thiên nhiên có những nguồn nước như nước sông, suối, ao, hồ, nước biển, nước giếng có cả mạch nước ngầm sâu trong lòng đất
- Cô nói nước có loại cho ta sinh hoạt hàng ngày, có loại ta không dùng được.Vậy ?
- Theo con, có những nguồn nước nào ta dùng trong sinh hoạt hàng ngày ? (Nước giếng, nước máy)
- Những loại nước nào không dùng được trong sinh hoạt hàng ngày ? Vì sao ?(Nước song, nước biển, vì nước sông dơ, nước biển mặn)
- Nếu chúng ta sử dụng nguồn nước này thì chúng ta sẽ ra sao ?(Phải biết tiết kiệm)
* Xem hình ảnh về lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật. 
- Trong tranh vẽ gì sinh hoạt hàng ngày ?
- Hàng ngày mẹ dùng nước để làm gì ?(nấu ăn giặt giũ)
- Khi tay, chân bẩn con làm gì ?(Rữa tay, chân)
- Khi con thấy khô rát ở cổ con làm gì ?(Uống nước)
- Nước có ích gì đối với đời sống con người ?(Trẻ trả lời)
- Cô nói nước rất có ích đối với đời sống con người. Nhờ có nước mà chúng ta vệ sinh đồ dùng đồ chơi hàng ngày, vệ sinh trong ăn uống, chế biến các món ăn.
*Cho trẻ quan sát hai chậu hoa
- Tại sao chậu hoa này lại tươi ?(Trẻ trả lời)
- Vì sao chậu hoa kia lại héo ?(Không có nước tưới)
- Nếu tiếp tục không tưới nước cho cây thì điều gì sẽ xảy ra ?(Cây sẽ chết khô)
- Vậy cây có cần nước không các con ?(Rất cần nước để sống)
- Các con vật cần nước để làm gì ?(Để uống và tắm mát)
- Nếu không có nước con vật sẽ như thế nào ?(Khô cằn, chết khát)
- Vậy nước có ích gì cho con người, cây cối, con vật ?(rất có ích lợi)
- Cô khái quát nước có ích cho con người, vệ sinh, ăn uống. Nước rất cần cho cây, nhờ có nước cây mới xanh tươi, con vật có nước để uống.
- Để có nguồn nước sạnh con phải làm gì ?(Bảo vệ nguồn nước) 
- Giáo dục để có nước sạch thì các con phải bảo vệ không vứt rác xuống sông, suối, ao, hồ...khi sử dụng nước con phải tiết kiệm nước.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi
+ Trò chơi 1: Đánh dấu hành vi đúng, sai 
+ Cách chơi: Cô có tranh 1 số hành vi đúng, sau khi sử dụng nước cô chia lớp làm 2 đội nhiệm vụ 2 đội khoan tròn hành vi đúng, gạch bỏ hành sai. 
+ Luật chơi: Đội nào đánh dấu hành vi đúng nhiều đội đó thắng, kết thúc bằng 1 bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
+ Trò chơi 2: Bé tưới cây
- Chơi tưới cây, nhận xét tuyên dương 
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương 
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
................................................
................................................
Thứ ba, ngày 4 tháng 4 năm 2023
 TD: BẬT QUA VẬT CẢN CAO 10 – 15 CM
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ biết chống hông bật nhẹ nhàng bằng hai chân qua vật cản cao 10 – 15 cm đúng kỷ thuật
- Trẻ giữ thăng bằng bật được qua vật cản cao 10 – 15 cm
- Trẻ chú ý vào giờ học, tự tin khi thực hiện bài tập vận động.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ biết bật qua vật cản cao 10 – 15 cm 
- Trẻ bật được qua vật cản cao 10 – 15 cm theo khả năng
- Trẻ có thái độ vào giờ học.
II. Chuẩn bị
- Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” 
- Chai, thùng đừng nước
- Xắc xô
 X X X X X X X 
 X 
 X
 X X X X X X X 
III. Tiến hành hoạt động	
1. Khởi động
- Trẻ vừa chạy vòng tròn vừa hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” đi,chạy các kiểu chân theo tín hiệu cờ của cô.
2. Trọng động: Tập BTPTC
- ĐT tay: 2 tay ra trước lên cao (2l x 4n)
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước (2 x 4n)
- ĐT chân: Ngồi khụy gối (3l x 4n)
- ĐT bật: Bật tại chỗ (3l x 4n)
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện.
* VĐCB: Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích.
- Tư thế chuẩn bị, bước đến vạch chuẩn hai tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu là 2 tiếng xắc xô” nhún bật lien tục qua vật cản cao 10 – 15 cm bằng mũi bàn chân chạm đất nhẹ nhàng, khi bật mắt nhìn thẳng không chạm vật cản, sau đó đi về đứng cuối hàng.
- Cô mời 1 trẻ khác xung phong lên thực hiện cho lớp xem.
- Cho cả lớp thực hiện 1 lần 2 trẻ ( cô theo dõi sửa sai ) 
- Cho 2 đội thi đua theo nhóm.
- Cô và cháu nhận xét kết quả 2 đội, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên khuyến khích đội thua.
- Mời 1 trẻ thực hiện tốt lại lớp xem.
* Trò chơi: “Đổ nước vào chai”
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc
- Cô nói cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh 2 bạn đầu hàng chạy lên dùng đôi tay lấy nước chạy về đổ vào chai của đội mình, rồi chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo tiếp tục, cứ như v ậy hết thời gian và hết các bạn trong đội .
+ Luật chơi: Đội nào lấy nước đổ vào chai nhiều hơn là đội đó thắng.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
................................................
................................................
Thứ tư, ngày 5 tháng 4 năm 2023
HĐTH: BÉ DÁN HÌNH GIỌT NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ biết sắp xếp cân đối lật mặt trái bôi keo dán hình giọt nước từ giấy màu.
- Trẻ dán được hình giọt nước lên giấy.
- Trẻ ý thức cẩn thận khi dán, giữ gìn vệ sinh lớp học.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ biết bôi keo dán hình giọt nước từ giấy màu.
- Trẻ dán được hình giọt nước theo khả năng.
- Trẻ có thái độ giữ gìn vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị
- Kéo, keo, giấy màu, giấy báo, giấy A4 
- Mẫu cắt dán hình giọt nước của cô (xanh đỏ, vàng...)
- Bài hát không lời “Giọt mưa và em bé” xắc xô.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Xem mẫu và hướng dẫn cắt giọt nước
- Chơi trò chơi “Trốn mưa”, 
- Các con vừa chơi trò chơi nói về gì ? (Trốn mưa)
- Mưa rơi từ đâu xuống ?(Từ trên xuống)
- Vậy chúng ta có cầm được nước không ?
- Cô khái quát giáo dục trẻ dẫn dắt vào hoạt động hôm nay cho lớp mình cắt dán hình giọt nước.
- Cho trẻ quan sát mẫu của cô. 
- Hỏi trẻ về vật mẫu, đây là gì ? Hình giọt nước? 
- Cô cắt dán giọt nước màu gì ? (Trẻ trả lời)
=> Để dán được hình giọt nước, đầu tiên các con đặt hình giọt nước lên giấy, sau đó lật mặt trái bôi keo và dán vào giấy. 
* Hoạt động 2: Trẻ thực hành
- Trẻ về lấy đồ dùng thực hiện. Cô mở nhạc không lời, trẻ làm cô theo dõi hướng dẫn gợi ý cho trẻ, động viên giúp đỡ những trẻ còn yếu
- Nhắc trẻ sắp hết giờ, để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình .
* Hoạt động 3: Xem ai dán đẹp
- Cho trẻ treo sản phẩm lên giá tạo hình, mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Vì sao con thích sản phẩm của bạn? sản phẩm của con và của bạn như thế nào với nhau ? cô bổ sung gợi ý động viên khen ngợi những trẻ làm đẹp khuyến khích những sản phẩm chưa đẹp để hôm sau trẻ cố gắng nhiều hơn. 
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh sạch sẽ.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
................................................
................................................
Thứ năm, ngày 6 tháng 4 năm 2023
 LQVH: CHUYỆN “CÔ MÂY”
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ nhớ tên chuyện, nhớ tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câ chuyện “Cô mây” 
- Trẻ ghép được các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Trẻ có ý thức yêu thiên nhiên và ăn mặc theo mùa.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên chuyện, nhớ tên các nhân vật trong chuyện “Cô mây” 
- Trẻ trả lời được câu hỏi.
- Trẻ có thái độ trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử chuyện “Cô mây” 
- Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
- Hình ảnh rời nội dung câu chuyện cho trẻ chơi.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “ Cô mây”
- Cô đọc câu đố
 Cũng gọi là hạt
 Không cầm được đâu
 Làm nên ao sâu
 Làm nên hồ rộng
 Đố bé là hạt gì ? (Hạt mưa)
- Mưa có ích gì cho chúng ta không ? (Mưa giúp cây cối tốt tươi, con người con vật có nước uống)
- Cô và trẻ hát và vận động theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Bài hát nói về gì ? (nói về mưa)
- Khi sắp mưa thì bầu trời như thế nào ? (Trời tối có nhiều mây đen) 
=> Khi trời nắng thì mây sẽ có màu xanh trong, khi trời sắp mưa thì mây sẽ chuyển thành màu xám đen. Để biết được mây làm những công việc gì các con hãy lắng nghe câu chuyện về Cô mây nhé !
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa câu chuyện.
* Đàm thoại
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì ?(Chuyện cô mây)
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?(Cô mây, ông mặt trời, chị mặt trăng và chị gió)
+ Cô mây đang bay đi chơi thì gặp ai ?(Gặp chị gió)
+ Chị gió rủ cô mây đi đâu ?(Rủ các chị khác về làm mưa)
+ Làm mưa để làm gì ?(Giúp cây cối tốt tươi, con người con vật có nước uống)
+ Khi cơn gió lạnh ùa tới thì đám mây xám như thế nào ?(Chuyển thành mưa rơi xuống đất)
+ Con có thích cô mây không ? Vì sao ?(Thích vì cô mây làm mưa)
+ Thế còn ông mặt trời làm nhiệm vụ ? (Bận tỏa ánh nắng xuống cho nhà nông phơi thóc lúa)
+ Còn chị mặt trăng làm công việc gì ? (Tỏa ánh sáng vàng cho các bạn nhỏ vui chơi múa hát)
+ Con có thích cô mây không ? Vì sao ?(Thích vì cô mây làm mưa)
=> Qua câu chuyện chúng ta thấy được công việc của cô mây rất có ích cho mọi người đã đem mưa đến tưới cho cây cối tươi tốt. 
* Hoạt động 2: Cũng cố chơi trò chơi “Ghép tranh theo nội dụng câu chuyện cô mây”
- Lớp chia hai đội
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi : Khi có hiệu lệnh 2 bạn đứng đầu hàng của 2 đội chạy lên lấy 1 tranh gắn lên bảng, rồi chạy về cuối hàng cứ thế cho đến hết các bạn trong đội.
+ Luật chơi : Mỗi lần chạy lên chỉ chọn gắn một tranh sau đó chạy về đập vào tay bạn mới được chạy lên, cứ như vậy đội nào gắn đúng tranh theo nội dung câu chuyện thì đội đó chiến thắng.
- Lớp chơi cô quan sát kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương. 
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
...................................
................................................
 Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2023
 GDÂN : DẠY HÁT BÀI "CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI"
 Sáng tác “Hoàng Hà”
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát theo nhạc giai điệu bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát được rõ lời với nhạc
- Trẻ ý thức tham gia hoạt động, tiết kiệm khi sử dụng nước.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát được bài hát theo khả năng
- Trẻ có thái độ tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị 
- Đĩa nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi” và bài hát “Tia nắng hạt mưa”
- Các hình ảnh về hiện tượng trời mưa, gió, sấm chớp, cầu vồng
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Cô đọc câu đố
 Cũng gọi là hạt
 Không cầm được đâu
 Làm nên ao sâu
 Làm nên hồ rộng
 Đố bé hạt gì ? (Hạt mưa)
- Mưa có lợi ích gì các con ?(Trẻ trả lời)
- Để biết mưa có lợi ích gì cho muôn loài, có cũng có 1 bài hát nói về mưa, đó là bài " Cho tôi đi làm mưa với " sáng tác “ Hoàng Hà”, hôm nay cô sẽ dạy lớp mình hát nhé.
- Cô hát bài hát lần 1 với nhạc
- Cô vừa hát bài hát gì ? do ai sáng tác ? (Trẻ trả lời)
- Cô hát bài hát lần 2
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần - cô sửa sai
- Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức mời tổ, nhóm, cá nhân - cô sửa sai
* Hoạt động 2: Nghe bài hát " Tia nắng hạt mưa ".
- Cô hát trẻ nghe lần 1.
- Cô vừa hát bài hát gì ? (Tia nắng hạt mưa)
- Cô cho nghe nhạc trên ti vi, cô và trẻ múa minh họa.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc "Ai đoán giỏi"
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi cô bao quát lớp, cô nhận xét tuyên dương sau lần chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN
............................................................
............................................................
 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2023
 KPKH: BẦU TRỜI NGÀY VÀ ĐÊM
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ nhận biết và phân biệt bầu trời ban ngày và ban đêm 
- Trẻ phán đoán phân biệt được ban ngày và ban đêm.
- Trẻ ý thức nghiêm túc trong giờ học.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm 
- Trẻ phân biệt được ban ngày và ban đêm.
- Trẻ có thái độ trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị 
- Một số hình ảnh về ban ngày và ban đêm.
- Bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Giấy, bút, màu tô.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Khám phá bầu trời ngày và đêm
- Lớp hát bài "Cháu vẽ ông mặt trời "
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Cô đọc câu đố: 
 " Buổi sáng tôi ở đằng đông 
 Buổi tối tôi vàng đằng tây 
 Có tôi ánh sáng tràn đầy
 Nhà nông phơi thóc, suốt ngày cần tôi. "
- Đố các con đó là gì ? (Mặt trời)
- Cô cho xem hình ảnh mặt trời chiếu nhiều tia nắng.
- Đây là hình ảnh gì ? Đây là bầu trời ban ngày hay ban đêm ?(Bầu trời ban ngày)
- Tại sao con biết đây là bầu trời ban ngày ? (Vì ông mặt trời chiếu nhiều tia nắng)
- Mặt trời mọc vào lúc nào ? (buổi sáng, gọi là bình minh)
- Nếu trời nắng con nhìn lên mặt trời được không ? Vì sao ? (Không được vì chói mắt) 
* Cô cho trẻ xem tranh mặt trời buổi trưa 
- Con nhận xét gì về tranh này ?(Mặt trời có ánh nắng gay gắt)
- Giáo dục mặt trời giúp nhà nông phơi lúa, chiếu sáng mọi người đi làm, các con đi học...
- Mặt trời lặn vào lúc nào ? (Lặn vào buổi chiều, gọi là hoàng hôn)
* Cô cho trẻ xem tranh bầu trời vào buổi chiều
- Khi mặt trời lăn thì bầu trời như thế nào ?(bầu trời không có nắng, trời mát và tối dần)
* Cô cho trẻ xem tranh bầu trời ban đêm.
- Vào ban đêm con nhìn lên bầu trời thấy gì ? (Mặt trăng và các vì sao)
- Có mấy ông trăng? Có mấy vì sao? (Có một ông trăng và rất nhiều vì sao) 
- Cô cho trẻ xem hình ảnh ban đêm lúc trăng khuyết, cô giải thích .
- Ông trăng to hay bé so với vì sao ?(Ông trăng to hơn vì sao) 
- Cô dùng phấn vẽ ông trăng, nhiều vì sao. 
- Trăng như thế nào? Thế con có biết ngày nào trong tháng thì trăng tròn nhất ? (Ngày 15 hàng tháng thì trăng tròn nhất)
- Ban đêm, mọi người và vật làm gì ? ở đâu ?(Đêm đến chim bay về tổ, con vật về hang, con người thì về nhà ngủ)
* Hoạt động 2: Vẽ ông mặt trời và mặt trăng các vì sao theo ý thích
- Cô cho lớp vẽ, cô nhận xét tuyên dương.
* Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương lớp.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
........................................
 Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2023
TD: BẬT TÁCH CHÂN KHÉP CHÂN QUA 5 Ô
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ biết chống hông bật liên tục qua 5 ô nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân
- Trẻ giữ thăng bằng bật được liên tục qua 5 ô.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ biết bật liên tục qua 5 ô nhẹ nhàng.
- Trẻ bật được liên tục qua 5 ô theo khả năng.
- Trẻ có thái độ trong giờ học.
II. Chuẩn bị	 
- Đội hình: 2 hàng ngang
- 10 vòng thể dục
- Nơ, 3 chai có màu xanh, đỏ, vàng, rổ, xắc xô.
- Dây thừng
 X X X X X X X X 	 	 
 X X X X X X
III. Tiến hành hoạt động	
1.Khởi động : Đi chạy kết hợp với các kiểu đi khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung 
- ĐT tay : Tay đưa ra trước lên cao	 (2l x 4n).
- ĐT bụng : Đứng cúi gập người tay chạm ngón chân 	(2l x 4n).
- ĐT chân : Tay đưa ra trước lên cao, gối khuỵu	 (3l x 4n).
- ĐT bật : Tách chân khép chân 	 (4l x 4n).
* VĐCB: Bật tách chân, khép chân qua 5 ô
- Cô giới thiệu vận động.
- Cô mời 1 cháu làm mẫu lần 1.
- Trẻ khác lên làm mẫu lần 2, cô giải thích
TTCB: Hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh thì bật tách chân khép chân liên tục qua 5 ô bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng về phía trước rồi về cuối hàng.
- Mời 1 trẻ lên làm lại toàn phần. lớp xem. 
- Lớp thực hiện : mỗi lần 2 cháu cô theo dõi sữa sai.
- Mời 2 tổ thi đua, cô nhận xét tuyên dương.
* Trò chơi vận động: « Kéo co »
- Cô nhắc cách chơi luật chơi
- Mời 1 cháu nhắc cách chơi luật chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
3. Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
....................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2023
 GDÂN : DẠY HÁT BÀI "CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI"
 Sáng tác “Tân Huyền”
I. Mục đích yêu cầu
* Trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát rõ lời với nhạc bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Trẻ hát đúng theo nhạc bài hát
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và ích lợi của ông mặt trời.
* Trẻ 3 – 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Trẻ hát được bài hát theo khả năng
- Trẻ có thái độ trong giờ học.
 II. Chuẩn bị
 - Hình ảnh về ông mặt trời, và hình ảnh đêm trăng sao.
 - Đĩa nhạc bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời, Ánh trăng hòa bình”
 - Khăn che mắt
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Dạy hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”
- Cô xuất hiện hình ảnh ông mặt trời
- Đây là hình ảnh gì các con ? (Ông mặt trời)
- Ông mặt trời đang làm gì ? (Chiếu tia nắng)
- Vậy ông mặt trời có lợi ích gì không ? (Trẻ trả lời)
- Ông mặt trời rất có ích lợi như giúp mọi nhà nông phơi thóc lúa, và có ánh sáng cho mọi người làm việc, vì vậy có một bài hát nói về bạn nhỏ thích vẽ ông mặt trời, bạn vẽ miệng ông cười rất tươi đó là nội dung bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” Hôm nay cô và các con cùng hát nhé. 
- Cô hát lần 1 với nhạc
- Cô vừa hát bài hát nói về ai ? Tác giả nào sáng tác ? (Trẻ trả lời)
- Cô hát tiếp lần 2.
- Mời trẻ hát cùng cô vài lần, cô theo dõi sữa sai.
- Mời tổ, nhóm hát, cá nhân hát.
* Hoạt động 2. Nghe hát bài “Ánh trăng hòa bình”
- Ban đêm nhìn lên bầu trời con thấy những gì ?(Trăng và sao)
- Cô cho trẻ xem cảnh đêm trăng sang
- Vào ngày gì trăng tròn nhất ? (Trẻ trả lời)
- Vào ngày 15 hàng tháng là trăng rất tròn và sáng cho các con vui chơi hát múa dưới trăng. Nên nhạc sĩ “Hồ Bắc” đã sáng tác bài hát “Ánh trăng hò

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_thien_nhien_quanh_be_nam_hoc.doc
Giáo Án Liên Quan