Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 1: Trường Mầm non Thái Hòa

THỂ DỤC SÁNG

I. YÊU CẦU :

-Cháu tập đúng theo cô từng động tác .

- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh .

II. CHUẨN BỊ :

- Máy đĩa, đĩa nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Sân cho trẻ tập

- vòng thể dục

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

1. Hoạt động 1: Khởi động .

- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang .

2. Hoạt động 2: Trọng động .

- Hô Hấp: Gà gái

* BTPTC: Tập kết hợp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.

 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.

“ Ai hỏi cháu thật hay”

TTCB: Đứng hai chân dang rộng bằng vai .

Hai tay giơ thẳng qua đầu, 2 tay đưa về phía trước, đưa 2 tay sang ngang bằng vai, hạ hai tay xuống ( 2 lần 4 nhịp )

 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .

“ Cô là mẹ . Mầm non” .

TTCB: Tay chống vào hông .

Nghiêng người sang phải, về TTCB, nghiêng người sang trái,về TTCB.( 2 lần, 4 nhịp )

 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .

“ Ai hỏi cháu .sạch ghê”

TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông .

Chân khuỵu gồi ngồi xuống sau đó đứng lên liên tục .( 2 lần 4 nhịp)

 - Bật 1: Bật tách khép chân

“ Khi về nhà mầm non”

TTCB: Đứng thẳng tay chống hông .

Bật tách khép chân theo lời bài hát( 2 lần, 4 nhịp) .

3. Hoạt động 3: Vận động tự do

- Cô và trẻ cùng vận động tự do theo nhạc

 

docx19 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 1: Trường Mầm non Thái Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON THÁI HÒA
Từ ngày 14 /9/2020-18/9/2020
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
14/9/2020
Thứ ba
15/9/2020
Thứ tư
16/9/2020
Thứ năm
17/9/2020
Thứ sáu
18/9/2020
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Cô đón trẻ từ tay phụ huynh 
Trò chuyện với trẻ 
Cho trẻ chơi tự do 
THỂ DỤC SÁNG: 
* Động tác tay: tay đưa ra trước lên cao
* Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
* Động tác bụng : Nghiêng người sang hai bên.
 * Động tác bật : bật tách khép chân
Hoạt động học
PTCTC
Đi bằng gót chân, đi khụy gối, đi lùi 
PTNT
số lượng 1-2
PTTM
DH Đêm trung thu 
PTNN
Thơ:Cô dạy 
PTTCXH:
Bé hãy giúp cô
TH:vẽ vườn hoa trong vườn
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát quả cà chua, TC : mèo đuổi chuột
- Thí nghiệm thả cá vào chậu, TC : kéo co
- Làm cỏ vườn rau, TC : lộn cầu vòng
- Quan sát vườn rau, TC : kéo co
- Rữa tay bằng xà phòng, TC đua thuyền, 
Chơi, hoạt động
ở các góc
Góc học tập: Xem tranh, so hình, đômino,ghép hình,..
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc phân vai: bán quần áo, sách vở, nón, cặp,
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, nặn theo chủ đề
Góc vận động:
+ Vận động tinh: Nhảy dây, nhảy bao bố, đi gáo dừa
+ Vận động thô: sâu hạt, lắp ghép, bún thun
Hoạt động chiều
Ngoại khóa
tập hát vui đến trường
ngoại khóa
vẽ vườn hoa trong vườn
ôn thơ cô dạy
Nêu gương
-Tuyên dương cuối buổi .
- Chấm bé ngoan vào sổ 
Trả trẻ
- Trả trả tận tay phụ huynh 
Thứ hai, ngày 14 /9/2020
Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân
à Ñieåm danh :
Tieâu chuaån beù ngoan 
Ñi hoïc ñuùng giôø
Chăm phát biểu
Nghe lời cô
Móng tay chân sạch 
Nhắc ghế nhẹ nhàng
Áo gim khăn
Chân mang dép
Không đánh bạn
Mới là bé ngoan
–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–
THỂ DỤC SÁNG
I. YÊU CẦU :
-Cháu tập đúng theo cô từng động tác .
- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh .
II. CHUẨN BỊ : 
- Máy đĩa, đĩa nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 
- Sân cho trẻ tập
- vòng thể dục
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang . 
2. Hoạt động 2: Trọng động .
- Hô Hấp: Gà gái
* BTPTC: Tập kết hợp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.
“ Ai hỏi cháuthật hay”
TTCB: Đứng hai chân dang rộng bằng vai .
Hai tay giơ thẳng qua đầu, 2 tay đưa về phía trước, đưa 2 tay sang ngang bằng vai, hạ hai tay xuống ( 2 lần 4 nhịp ) 
 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .
“ Cô là mẹ . Mầm non” .
TTCB: Tay chống vào hông .
Nghiêng người sang phải, về TTCB, nghiêng người sang trái,về TTCB.( 2 lần, 4 nhịp )
 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .
“ Ai hỏi cháu.sạch ghê” 
TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông .
Chân khuỵu gồi ngồi xuống sau đó đứng lên liên tục .( 2 lần 4 nhịp)
 - Bật 1: Bật tách khép chân 
“ Khi về nhà  mầm non” 
TTCB: Đứng thẳng tay chống hông .
Bật tách khép chân theo lời bài hát( 2 lần, 4 nhịp) .
3. Hoạt động 3: Vận động tự do
- Cô và trẻ cùng vận động tự do theo nhạc
4. Hồi tĩnh:
 - Chơi trò chơi “ gieo hạt ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI BẰNG GÓT CHÂN VÀ KHUYU CHÂN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên vận động “Đi bằng gót chân và khuủy gối” và thực hiện được vận động cơ bản đó.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đi bằng gót chân và khuyu gối.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Giáo dục trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ chúng.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh.
III. Hoạt động của cô và trẻ:
- Cho trẻ hát “Vui đến trường”
- Trò chuyện với trẻ chủ đề.
*Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “đoàn tau nhỏ xíu" . Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi, đi thường theo hiệu lệnh của cô.
*Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Hô Hấp: Gà gái
 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.
 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .
 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .
- Bật 1: Bật tách khép chân 
 Vận động cơ bản: “Đi bằng gót chân và khuyu gối”
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
* Cô giới thiệu tên bài tập.
* Cô làm mẫu:
+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bàn chân cô đá lên mắt cô nhìn thẳng cô đi bằng gót chân khi đến đích cô lại quay lại cô khuyu gối xuống và đi bằng gối . Sau đó đi về cuối hàng đứng.
- Lần 3: Cô nhấn mạnh cách động tác.
* Trẻ thực hiện:  
- Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.
+ Cô nhắc trẻ không được chạm vào phấn hai bên.
- Lần 2:  Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện.
                                    4 trẻ/ 2 tổ thực hiện.
+ Tổ thi đua.
  - Cô bao quát sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ.
* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập.
- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại
* Giáo dục: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, biết được ích lợi của các con vật sống dưới nước đối với dinh dưỡng của trẻ hàng ngày, giáo dục bảo vệ môi trường...
. Trò chơi: cáo và thỏ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ.
*. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
***
I. YÊU CẦU :
+Cháu biết tên chủ đề chơi và các góc chơi .
+Hiểu được vai chơi, cách chơi
+ Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định .
II. CHUẨN BỊ :
HT: Tranh cho trẻ chơi đômino, tranh chủ đề, 
PV: cặp, nón, túi sách, sách vỡ,
NT: đất nặn, giấy màu, viết chì, gơm,chì màu.
TN: cây xanh 
XD: gạch, đồ chơi của lớp,.
VĐ: hạt sâu, bao bố, dây nhảy, gáo dừa,.
III. TIẾN HÀNH : 
1. Hoạt động 1:
- Hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”
- Chào các bạn mình là thỏ trắng các bạn ơi hôm nay lớp các bạn có gì vui vậy .
Vậy cho mình cùng tham gia với nhé .
2. Hoạt động 2: 
- Các con ơi! Chúng ta vừa học xong tiết học gì nè?
- vậy để giữ vệ sinh ta phải làm gì?( cô chuyển tiếp vào đề tài trẻ sắp chơi)
- vậy hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta chơi chủ đề trường mầm non, gồm những góc chơi sau 
- cô hướng dẫn góc chơi 
Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về trường mần non, so hình đối góc giống nhau, chơi đômino, chơi ghép hình theo hình mẫu ,..
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc phân vai: bán quần áo, sách vở, nón, cặp,
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, nặn theo chủ đề
Góc vận động:
+ Vận động tinh: Nhảy dây, nhảy bao bố, đi gáo dừa
+ Vận động thô: sâu hạt, lắp ghép, bún thun
- Cô cho trẻ đọc thơ về góc chơi 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô nhận xét từng góc chơi 
- Hát: bạn ơi hết giờ rồi 
- Cháu thu dọn đồ chơi 
3. Hoạt động 3 : cắm hoa . 
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: QUAN SÁT QUẢ CÀ CHUA
TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. YÊU CẦU :
+Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
+ Trẻ biết đặc điểm , tên gọi của cà chua
II/ Chuẩn bị
 -Tranh cà chua 
III. TIẾN HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT CÀ CHUA
Đây là tranh gì?( trẻ trả lời)
Tên gọi và đặc điểm của cà chua?( trẻ trả lời )
Lợi ích của chúng?
2: Trò chơi:Mèo đuổi chuột
Cách chơi: kẻ 1 vạch trên sân quy ước làm hang của chuột. Cô đóng vai mèo, trẻ đóng vai chuột. Mèo sẽ ngồi ở 1 góc sân giả vờ ngủ, chuột chạy nhảy trong sân cách mèo khoảng 3 – 5m. sau đó đàn chuột tiến đến chỗ của mèo và đọc to:
 “ con mèo mà trèo cây cao
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo”
 -Khi chuột đọc hết toàn bộ bài thơ, mèo thức giấc và bắt đầu đuổi bắt chuột, chuột chạy nhanh về hang của mình, nếu chạy chậm sẽ bị mèo bắt và phải thế chỗ làm mèo
 -Sau đó cô cho trẻ làm mèo.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ngoại khóa học thể dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề Tài: SỐ LƯỢNG 1-2
I Yêu cầu
- Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1, 2 .
- Có khả năng so sánh 2 nhóm đối tượng 1 và 2 
- Ôn kĩ năng xếp tương ứng 1-1. 
-Phát huy khả năng quansát, tính tích cực,phát triển tư
duyởtrẻ.
 - Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo trong giờ học.
- Trẻ học tập nghiêm túc, nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
II chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
 - 2 cái bàn, 2 cái ghế , chữ số 2 .
- Tranh dán các đồ dùng cho trẻ luyện tập. 
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mổi trẻ có 2 cái chén, 2 cái muỗng, chử số 2 .
- Một số đồ dùng có số lượng 2 . 
III Tiến hành
1. Ổn định tổchức
 - Cho lớp hát bài ‘Cháu yêu bà”
Hoạt động 1: Ôn nhận biết các nhóm có số lượng 1-2.
- Các con xem có những ai trong bài hát?
- À! Đúng rồi,vậy trong bài hát có mấy người?
- Các con nhìn xem tranh có ai đây? Ngoài ra còn có ai nữa? (giáo viên gắn thêm hình ảnh cho trẻ quan sát)
- Cô cho trẻ nhận xét và nói số lượng người trong tranh.
*Hãy tìm –hãy tìm.
- Cô nói: Các con ơi xung quanh lớp ta có rất nhiều đồ dùng ,các con hãy giúp cô tìm và đếm những đồ dùng có số lượng 1 hoặc 2. Sau đó thông báo kết quả đếm cho các bạn cùng nghe.
- GV cho trẻ tìm,gọi tên ,đếm số lượng.
Hoạt động 2 :Tạo nhóm số lượng 2, nhận biết chữ số 2.
- Hát và chuyển đội hình
- Hãy nhìn – hãy nhìn
- Trên bảng cô có gì vậy các con.
- Hãy đếm xem cô có mấy cái bàn.
- Cô cho cả lớp đếm, cá nhân đếm?
- Muốn ngồi vào bàn được cần có cái gì.
- Cô gắn cái ghế tương ứng là 1 -1 cái bàn .
-Cho trẻ đếm số ghế 
- Nhóm bàn và đếm số ghế số nào nhiều hơn ( bàn, nhiều ghế ít hơn)
- Muốn cho hai nhóm bằng nhau theo con phải làm sao .
- GV thêm 1 cái ghế, hỏi trẻ : 1 cái ghế thêm 1 cái ghế tất cả có bao nhiêu cái bàn.
- Cho lớp đồng thanh.
- Cho các cháu đếm lại 2 nhóm ,hai nhóm có số lượng như thế nào?bằng mấy.
- Vậy tương ứng với chữ số mấy.
-Cô gắn số 2 lên bảng	
- Cho trẻ phân tích hình dáng chữ số 2
- Cô cho trẻ gọi số 2 .
- Cô cất dần gọi chữ số, đếm số lượng.
- Cô cho trẻ xung phong chọn đồ dùng đếm và chọn thẻ số tương ứng.
- Cô cùng trẻ kiểm tra lại,cất dần gọi chữ số và đếm số lượng.
* Rổ đâu –rổ đâu.
- Trong rổ con có gì vậy
- Hãy xếp 2 cái chén để ra ngoài.
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái chén (cho lớp đếm )
- Cô cần 1cái muỗng để múc cơm ăn,đặt tương ứng dưới 1cái chén.
- Hỏi trẻ: Có mấy cái chén, có mấy cái muỗng- Vậy con thấy số chén và số muỗng số nào nhiều hơn
- Vì sao con biết số chén nhiều hơn, nhiều hơn là mấy
- Muốn cái chén nào cũng có 1 cái muỗng ta phải làm sao.
- Cho trẻ thêm 1 cái muỗng, đếm số lượng.
- 1cái muỗng thêm 1 cái muỗng tất cả có bao nhiêu cái muỗng.
- Vậy số chén và số muỗng như thế nào, bằng mấy.
-Cô cho trẻ chọn chữ số 2.
- Các con hãy cất hết số muỗng vào rổ.
- Còn lại đồ dùng gì vậy các con.
- Hãy cất hết số muỗng.
-Vậy còn gì nữa các con .
- Cất chữ số, lớp đồng thanh .
Hoạt động 3: Cô cho trẻ chuyển đội hình lớp chơi trò chơi “ hãy nhín nhanh Theo cô”
- Khi cô chỉ vào bộ phận cơ thể các con hãy nói nhanh số lượng nhé .
- Các con hãy bắt chước giống cô .
- Cô đưa tay chỉ vào tai .
- Cô hỏi trẻ cô có mấy cái mắt .
- Cô có mấy cái tay .
- Cô hỏi cô có mấy cái mũi . 
- Cô hỏi trẻ cô có mấy cái chân .
- Cô hỏi trẻ cô có mấy cái miệng
Trò chơi luyện tập
TC1: Gió thổi – gió thổi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Gió thổi...Gió thổi“
- Cho trẻ chia thành 3 đội để tham gia hội thi “ Làm nhà toán học giỏi“ có bài tập như sau:
- Khoanh tròn nhóm đồ dùng có số lượng 1 và tô màu chữ số tương ứng bằng bút màu đỏ.
- Khoanh tròn nhóm đồ dùng có số lượng 2 và tô màu chữ số tương ứng bằng bút màu xanh.
+ Sử dụng tập toán: cô hướng dẫn trẻ
3. Kết thúc
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt động
Hoạt động vui chơi
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc thiên nhiên
Góc nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM THẢ CÁ VÀO CHẬU
TC:KÉO CO
I/ Yêu cầu:
+trẻ nhận biết cá bơi được nhờ đâu,cá bơi như thế nào cá thở bằng gì
+ trẻ tham gia chơi kéo co 
II/ Chuẩn bị:
1 chậu nước và 1 con cá lóc
1 cái dây kéo co
III/ Cách tiến hành:	
Hoạt động 1: thí nghiệm 
Cô mang đến 1 chậu nước sạch sau đó cô thả cá vào và quan sát
Đàm thoại :
+ cá bơi ở đâu? 
+ bơi bằng gì?
+ cá sống ở đâu?
Hoạt động 2: trò chơi : kéo co 
- cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
dạy trẻ hát bài Đêm trung thu
I Yêu cầu:
- trẻ hát được từng câu theo cô
- trẻ thích được hát
- Trẻ biết được đêm trung thu là ngày hội của các bé thiếu nhi
II Chuẩn bị
- cô thuộc bài hát
- trẻ chú ý lắng nghe cô hát
- hát được từ câu theo cô
III Tiến hành
1. giới thiệu
cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối trời sáng”
cô hát cho trẻ nghe
cô dạy cháu hát từ câu vài lần
tổ nhóm hát từ câu
cô dạy cả lớp hát lại 1 lần
nhận xét
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thúc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Tên những trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ tư : 16 / 9 / 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TTCH: “ĐÊM TRUNG THU”
I. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ thuộc và nhớ tên tác giả, tên của bài hát: “Đêm trung thu”.
 - Trẻ hát và vận động bài hát nhịp nhàng.
 - Rèn kỹ năng ca hát ở trẻ.
 - Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc, giai điệu bài hát.
 - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động và chơi.
 - Trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè, trường lớp...
 	 II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ cho trẻ: Xắc xô, phách, trống lắc,
 - Mũ chóp
 * Tích hợp: - GDAN, LQVH, MTXQ
III/Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Xúm xa xúm xít!
- Các con ơi! Mỗi buổi sáng thức dậy, các con đánh răng, rửa mặt để đi đâu nhỉ?
- Rất giỏi! Mỗi buổi sáng chúng mình dậy sớm đánh răng, rửa mặt để đến trường học. Trên con đường đến trường, có ánh nắng ban mai, có tiếng chim hót, đến trường chúng mình học ngoan, học giỏi được cô giáo khen và cô có bài 
hát thưởng cho các con đây bài hát: “Đêm trung thu”. Để bài hát này được hay hơn trong buổi học ngày hôm nay, các con nên kết hợp vận động khi hát, con có đồng ý không nào!
Hoạt động 2: Trẻ ca hát “Đêm trung thu”
- Cô hát mẫu lần 1
- Cô hát lần 2 có minh họa bài hát.
- Cô mời cả lớp hát. 
- Cô vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát nói về diều gì thế con? 
Rất giỏi! Bây giờ, cô sẽ chia lớp mình thành 3 tổ: ( tổ 1, tổ 2, tổ 3). Các tổ sẽ thi hát và vận động xem tổ nào thể hiện đẹp nhất nhé! Các tổ có đồng ý không nào?
- Cô mời từng tổ hát vận động bài hát.
- Mời nhóm lên biểu diễn.
- Mời cá nhân biểu diễn.
- Cô quan sát, chú ý sửa sai cho trẻ (Mỗi lần cháu biểu diễn).
- Cô quan sát, tuyên dương trẻ.
- Mời cả lớp hát vận động lại.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè và biết yêu trường, yêu lớp.
Hoạt động 3: Bé ơi nghe nào!
- Các con à! Ngày đầu tiên đi học, bạn nhỏ nào cũng đều bỡ ngỡ, có bạn khóc nhè nữa đấy. Nhưng không sao, đến lớp đã có cô giáo yêu thương, chăm sóc các con. Qua những hình ảnh đó, tác giả đã sáng tác lên bài hát: “ Ngày đầu tiên đi học”. Bây giờ, cô mời các bạn hãy cùng lắng nghe xem tình yêu thương của cô giáo đối với các bạn trong bài hát như thế nào nhé!
- Cô hát lần 1: diễn cảm.
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc.
- Cô và cả lớp cùng hát.
Hoạt động 3: Bé ơi vui nhé!
* Trò chơi: “ Tai ai tinh”
- Cách chơi: Cô mời 1 bạn đội mũ chóp kín che mắt lại, và cô mời 1 bạn dưới lớp đứng dậy hát.
- Luật chơi: Sau một thời gian, bạn đội mũ chóp kín phải đoán đúng ai hát? hát bài hát gì?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. ( 4- 5 lần)
- Cô quan sát nhận xét, tuyên dương.
- Mời cả lớp hát và vận động lại bài hát: “ Đêm trung thu”
Nhận xét kết thúc
Hoạt động vui chơi
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc thiên nhiên
Góc nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI:LÀM CỎ VƯỜN RAU
TC: LỘN CẦU VÒNG
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết giúp cô làm vệ sinh vườn rau cho sạch sẽ , và hứng thú chơ trò chơi lộn cầu vòng
II. Chuẩn bị
- nước cho trẻ rữa tay 
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: làm cỏ vườn rau 
cô dắt trẻ ra sân đàm thoại về các loại rau
sau đó cho trẻ nhổ cỏ vườn rau 
Hoạt động 2: Trò chơi “lộn cầu vòng”
Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau(hoặc đối mặt nhau).
Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp,cứ mỡi tiếng vung tay sang ngang một bên:
Lời 1
Lộn cầu vòng
Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ dưới,tiếp tục đọc,vừa đọc vừa vung tay như lần trước,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ngoại khóa học thẻ dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ Năm : 17 / 9 / 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI :
THƠ “ CÔ DẠY ”
***
I. YÊU CẦU:
+Trẻ thuộc bài thơ và đọc lại bài thơ 
+ Hiểu nội dung bài thơ
+ Trẻ hứng thú tham gia chơi 
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh, vòng .
III. TIẾN HÀNH :
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu .
- Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô chuyển tiếp giới thiệu đề tài thơ “ Cô dạy”
2. Hoạt động 2: đọc thơ 
- Cô đọc thơ lần 1.
Tóm ý: Bài thơ nói cô dạy các bạn phải giữ sạch đôi tay, vì bàn tay bẩn sẽ làm cho sách áo bẩn và bạn bè thì không được cải nhau 
- Cô đọc lần 2 ( xem tranh) 
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ của tác giả nào ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- Cô dạy bé điều gì ?
- Vậy các con có nghe lời cô mình không ?
- Cho trẻ đọc thơ .tổ,nhóm,cá nhân
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ .
3. Hoạt động 3: Trò chơi 
* Trò chơi: “ ghép tranh theo nội dung bài thơ”
- Cách chơi: cho 2 đội mổi đội 5 bạn, khi nghe hiệu lệnh của cô các bạn chạy lên tìm tranh giống nội dung bài thơ và đính lên bảng, đội nào chọn đúng và nhanh sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: chọn đúng tranh, trong thời gian 1 bài hát
4. Hoạt động 4: củng cố
- Hỏi lại tên bài thơ ?
- GDTT: Các con đến trường học phải học cho ngoan, phải nghe lời cô dạy không đòi ba mẹ giữ nhé .
- Nhận xét , cắm hoa. 
Hoạt động vui chơi
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: QUAN SÁT VƯỜN RAU
TC:KÉO CO
I/ Yêu cầu:
+trẻ nhận biết tên gọi của các loại rau 
+ trẻ tham gia chơi kéo co 
II/ Chuẩn bị:
vườn rau cho trẻ quan sát
1 cái dây kéo co
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: quan sát
Cô dắt trẻ ra vườn rau quan sát và đàm thoại : tên gọi, công dụng
Hoạt động 2: trò chơi : kéo co 
- cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
dạy trẻ vẽ vườn hoa
I Yêu cầu:
- trẻ biết cách cầm bút, biết cầm bút bằng tay pahỉ, ngồi không tì ngực vào bàn
- trẻ biết vẽ và tô màu
- trẻ biết chăm sóc hoa
II Chuẩn bị
- Tranh vẽ vườn hoa của cô
- Giấy A4 cvà bút cho trẻ
III Tiến hành
1 Giới thiệu
Hát bài Màu hoa
các con vừa hát bài gì
bài hát nói lên điều gì
hoa màu sắc như thế nào
cô hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu
cho trẻ thực hiện trên giấy A4 (cô quan sát giúp trẻ)
Nhận xét
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc

File đính kèm:

  • docxchu de truong MN_12883434.docx
Giáo Án Liên Quan