Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Gia đình của bé ngày 20 - 11

I.Mục tiêu phát triển.

1.Phát triển thể chất.

- Trong hoạt động hàng ngày giúp trẻ khoẻ mạnh phát triển một cách toàn diện về thể chất

 - Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu

- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng

- Củng cố và phát triển các vận động cho trẻ như: Đi,, chạy, giữ thăng bằng, biết ném bóng qua dây, tung và bắt bóng bằng hai tays

- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau

- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như ¬: đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống n¬ớc bằng ca, rửa tay tr¬ớc khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định,

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn

- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như : Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nư¬ớc, tự xúc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập

 

doc40 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Gia đình của bé ngày 20 - 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CỦA BÉ 
 NGÀY 20-11
I.Mục tiêu phát triển.
1.Phát triển thể chất.
- Trong hoạt động hàng ngày giúp trẻ khoẻ mạnh phát triển một cách toàn diện về thể chất
 - Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng
- Củng cố và phát triển các vận động cho trẻ như: Đi,, chạy, giữ thăng bằng, biết ném bóng qua dây, tung và bắt bóng bằng hai tays
- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau 
- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như : đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống nớc bằng ca, rửa tay trớc khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định, 
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn
- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như : Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nước, tự xúc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập
2.Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu , tích cực khám phá biết sơ qua về các mối quan hệ trong gia đình và những ngưòi thân xung quanh bé
- Giúp trẻ nhận biết , phân biệt về 1 số đồ dùng đồ chơi ở gia đình 
- Biết trong gia đình có rất nhiều đồ dùng sử dụng năng lượng như: quạt điện, bóng điện, bình nước...
- Trẻ nhận biết gọi tên: Ông, bà, bố, mẹ.anh,chị,em và nhữn người thân xung quanh bé 
- Biết được một số đồ dung cần thiết trong gia đình 
- Trẻ biết đồ dùng đồ chơi để làm gì .
- Bước đầu nhận đúng chức năng của đồ chơi.
- Nhận biết được " thêm một ", đếm vẹt từ 1-5
- Quan sát tranh ảnh để biết được tên gọi của những người thân xung quanh
- Bắt trước người lớn một số hành động đơn giản thông qua các trò chơi
- Biết yêu quí kính trọng thầy, cô giáo .ý nghĩa ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam 
- Nhận biết các loại đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau ( xanh - đỏ - vàng ) 
- Đặt đồ chơi đúng nơi quy định
- Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định 
- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nănglượng : tắt quạt khi không cần thiết, khoá vòi nứơc, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Cô giúp trẻ giao tiếp bằng lời nói với người lớn và bạn bè 
- Hiểu được các câu nói đơn giản , quen thuộc .
- Trẻ thích nghe hát ,đọc thơ và đọc theo được một vài từ ở cuối câu .
- Biết tô ,vẽ, xé,dán , nặn các loại đồ dùng đồ chơi 
- Biết thích cái đẹp lựa chọn phù hợo bản thân 
- Số lựơng từ bắt đầu tăng nhanh.
- Trẻ nói được câu 4-5 từ trong giao tiếp
- Dậy trẻ cách chào hỏi mọi người và trả lời các câu hỏi của cô, của bạn
- Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, chú ý lắng nghe , tham gia các hoạt động trong lớp
- Dậy trẻ các bài thơ, bài hát, bài đồng giao, kể chuyện cho trẻ nghe về chủ đề
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Giúp trẻ có thói quen thực hiện một số công việc tụ phục vụ phù hợp với trẻ.
- Biết quan tâm đến các bạn , cô giáo, những người thân xung quanh bé
- Thích bắt trước người lớn ( ru búp bê ngủ , cho búp bê ăn . tắm cho búp bê ....)
- Thích các bài hát ru ,thích nhún nhảy theo nhạc và bắt chước làm theo một vài cử chỉ , điệu bộ 
- Bắt đầu biết hát một số bài hát đơn giản
- Trẻ có thể vẽ được vài nét nguệch ngoạc trên giấy 
- Biết tô ,vẽ, xé,dán , nặn các loại đồ dùng đồ chơi trong gia đình 
- Biết thích cái đẹp lựa chọn phù hợp bản thân 
- Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hào hứng ,tự nhiên, mạnh dạn trong khi biểu diễn, mùa hát, đọc thơ về chủ đề
- Trẻ thích được xem tranh, ảnh về những người thân trong gia đình, cô giáo và các bạn. Hiểu ý nghĩa ngày 20/11- ngày nhà giáo Việt Nam
- Biết hát, múa tự nhiên, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề
* Giáo dục trẻ sử dụng năng lợng hiệu quả, tiết kiệm.
- Giáo dục trẻ biết đợc ích lợi của điện trong lớp học: điện giúp đèn sáng, quạt chạy, đầu, ti vi hoạt động được.
- Dạy trẻ biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng điện hợp lý tiết kiệm.
II. Mạng nội dung:
Gia đình th©n yªu cña bÐ - ngày 20/11
Bè mÑ cña bÐ 
Ng«i nhµ th©n yªu cña bÐ 
Nh÷ng ng­êi th©n xung quanh bÐ - ngµy 20/11
¤ng bµ anh chÞ em cña bÐ( 2 tuÇn)
§å dïng trong gia ®×nh bÐ 
- Trẻ biết tên gọi của bố mẹ mình 
- Trẻ biết được mẹ là người thân yêu, thương mến chăm sóc bé hàng ngày
- Trẻ biết bố làm gì? ở đâu?
- Trẻ biết công việc của mẹ hàng ngày
- Biết hàng ngày ai đưa bé đi học
- Trẻ biết địa chỉ nhà là nơi bé sống cùng gia đình, biết nhà mình là nhà một tầng hay hai tầng
- Trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình 
- Bắt chước công việc của người lớn: Dọn dẹp nhà cửa, quét dọn sân vườn
- Trẻ biết được cô giáo và các bạn là những người thân xung quanh bé 
- Hiểu được ý nghĩa ngày 20/11là ngày nhà giáo Việt Nam
- Biết đươc công việc của cô giáo 
- Biết mối quan hệ của những người thân yêu xung quanh bé 
- Trẻ biết được ông bà của mình, yêu quí kính trọng ông bà 
- Biết được ông bà, anh chị là những người thân, yêu thương bé 
- Biết làm gì để ông bà vui lòng, ngoan ngoãn lễ phép 
- Thương yêu anh chị em trong gia đình
- Biết được trong gia đình có những đồ dùng gì?
- Các phương tiện đi lại của bố mẹ 
- Các đồ dùng tiện nghi sử dụng trong gia đình 
III.Mạng hoạt động:
+ Ph¸t triÓn thÓ chÊt 
- Gióp trÎ ph¸t triÓn sù phèi hîp vËn ®éng cña c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ, vËn ®éng nhÑ nhµng víi c¸c b¹n, ®iÒu chØnh ho¹t ®éng theo tÝn hiÖu
- Gióp trÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c vÒ : h« hÊp, c¸c ®éng t¸c ph¸t triÓn c¬ tay - ch©n - l­ng - bông
- NÐm bãng qua d©y 
 - Bß b»ng bµn tay c¼ng ch©n 
 - Bß qua vËt c¶n 
- Nhón bËt t¹i chç 
- T¹o sù khÐo lÐo cho ®«i tay cña trÎ b»ng c¸ch cho trÎ tËp lµm 1 sè viÖc ®¬n gi¶n tù phôc vô b¶n th©n nh: CÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy ®Þnh, lÊy ca uèng níc, tù sóc c¬m, nÆn, t« mµu, xÐ d¸n ®å dïng häc tËp vµ th«ng qua mét sè trß ch¬i 
+ Ph¸t triÓn nhËn thøc :
- H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ tÝnh tß mß ham hiÓu , tÝch cùc kh¸m ph¸ biÕt s¬ qua vÒ c¸c mèi quan hÖ trong gia ®×nh - nh÷ng ng­êi th©n xung quanh bÐ
- Gióp trÎ nhËn biÕt , ph©n biÖt vÒ 1 sè ®å dïng ®å ch¬i trong gia ®×nh
- TrÎ nhËn biÕt anh, chÞ em trong gia ®×nh 
- NhËn biÕt ®å dïng sinh ho¹t trong gia ®×nh
- NhËn biÕt ng«i nhµ 1 tÇng, ng«i nhµ 2 tÇng 
- NhËn biÕt gäi tªn : «ng, bµ, bè, mÑ - ng­êi th©n cña bÐ
- BiÕt ý nghÜ ngµy 20/11 
- NhËn biÕt c¸c lo¹i ®å dïng, ®å ch¬i cã mµu s¾c kh¸c nhau ( xanh - ®á - vµng ) ®å dïng sö dông n¨ng l­îng trong gia ®×nh
- NhËn biÕt 1 vµ ®Õm vÑt tõ 1-5
+ Ph¸t triÓn ng«n ng÷ :
- C« gióp trÎ giao tiÕp b»ng lêi nãi víi ng­êi lín vµ b¹n bÌ- nh÷ng ng­êi th©n xung quanh bÐ 
- HiÓu ®­îc c¸c c©u nãi ®¬n gi¶n , quen thuéc cña nh÷ng ng­êi gÇn gòi.
- TrÎ thÝch nge h¸t ,®äc th¬, kÓ truyÖn vµ ®äc theo ®­îc mét vµi tõ ë cuèi c©u .
- BiÕt t« ,vÏ, xÐ,d¸n , nÆn c¸c lo¹i ®å dïng ®å ch¬i trong gia ®×nh 
- BiÕt thÝch c¸i ®Ñp lùa chän phï hîp b¶n th©n 
- Sè lùng tõ b¾t ®Çu t¨ng nhanh.
- TrÎ nãi ®­îc c©u 4-5 tõ trong giao tiÕp
- trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè ®å dïng ®å ch¬i trong gia ®×nh
- Th¬ : Yªu mÑ 
- KÓ truyÖn : Ng«i nhµ ngät ngµo 
- Th¬ : Bµn tay c« gi¸o , ch¸u chµo «ng ¹, dç em, Chæi ngoan 
- Quan s¸t tranh truyÖn 
+Ph¸t triÓn TCXH- TM :
- Gióp trÎ cã thãi quen thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc tô phôc vô .
- høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ch¬i víi c¸c b¹n trong líp, biÕt chia sÎ ®å ch¬i víi b¹n
- BiÕt quan t©m ®Õn c¸c b¹n , c« gi¸o- nh÷ng ng­êi th©n xung quanh
- ThÝch c¸c bµi h¸t du ,thÝch nhón nh¶y theo nh¹c vµ b¾t ch­íc lµm theo mét vµi cö chØ , ®iÖu bé 
- B¾t ®Çu biÕt h¸t theo mét vµi tõ cuèi cña c©u h¸t .
- TrÎ cã thÓ vÏ 
®îc vµi nÐt nguÖch ngo¹c trªn giÊy 
- BiÕt t« ,vÏ, xÐ,d¸n , nÆn c¸c lo¹i ®å dïng ®å ch¬i 
- D¹y trÎ biÕt sö dông ®iÖn tiÕt kiÖm: t¾t c¸c thiÕt bÞ khi kh«ng sö dông, sö dông ®iÖn hîp lý tiÕt kiÖm.
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi.
Ph¸t triÓn ng«n ng÷
Ph¸t triÓn nhËn thøc
GIA ĐÌNH BÉ - NGÀY 20/11
Tuần 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH: “BỐ MẸ CỦA BÉ ”
Thời gian thực hiện 1 tuần
(Thực hiện từ ngày 29/10 đến ngày 02/11)
I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Trẻ biết tên Bố mẹ, và công việc hàng ngày của bố mẹ 
- Biết được tình cảm của bố và mẹ dành cho bé 
- Biết bố làm gì? ở đâu? và mẹ là người quan tâm chăm sóc bé hàng ngày 
-Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng :đi trong đường hẹp, bước qua vật cản.
- Biết tự súc cơm ăn 
- Biết được tên một số đồ dùng, đồ chơi cơ bản ,đơn giản 
- Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh 
- Mạnh dạn trong giao tiếp- Biết ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh 
- Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến chủ đề 
 - Biết hát và vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nước khi sử dụng xong và khi rót nước ra cốc không làm nước chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi người tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).
II. Kế hoạch tuần
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trò chuyện- TDS
- Trò chuyện với trẻ về Bố mẹ, gia đình của bé
- Bố làm gì? mẹ làm gì? 
- Thể dục sáng tập các động tác kết hợp với bài “Nào chúng mình cùng tập thể dục”
Hoạt động có chủ đích
- PTTC:Bé khéo léo "Đi trong đường hẹp bước qua vật cản"
- PTNN : Trang thơ của bé"Yêu mẹ" 
- Nội dung kết hợp: Bài "Mẹ bế bé "
- PTTCXH -TM:
-Dạy hát :"Biết vâng lời mẹ"
- PTNT: "Bé khám phá "
" Nhận biết về gia đình của bé "
- PTTCXH : Bé khéo tay "Dán hoa tặng mẹ " 
- NDKH : Thơ "Yêu mẹ" 
Hoạt động ngoài trời
- Chơi có mục đích: Quan sát thờ tiết trong ngày 
 - Chơi vận động " Tìm bóng "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích: Quan sát vườn rau trong trường
- Chơi vận động : Lăn bóng 
- Chơi tự do 
Chơi có mục đích:Quan sát đồ chơi ngoài trời 
- Chơi vận động " Bóng tròn to"
- Chơi tự do 
- Chơi có mục đích: Trò chuyện về gia đình của bé
- Chơi vận động “Lộn cầu vồng "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích: "Quan sát cây xanh quanh trường" 
- Chơi vận động “Rồng rắn lên mây”
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà 
Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát về gia đình 
Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Thơ : "yêu mẹ " 
- Ôn bài cũ : Thơ: " Yêu mẹ" 
- Trò chơi 
- Làm quen bà mới 
- Trò chuyện về gia đình và Bố Mẹ của bé
- Chơi tự do
- Làm quen bài mới: "Dán hoa tặng Mẹ" 
- Trò chơi : 
- Chơi tự do 
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần hát về chủ đề 
- Chơi tự do
III. Chuẩn bị
- Tranh ảnh vẽ mẹ, bố và gia đình có ông bà bố mẹ, ngôi nhà 
- Các đồ hình ảnh về thành viên trong gia đình 
- Đồ dùng trong gia đình, búp bê, bộ đồ nấu ăn, khối gỗ, hàng rào 
- Đất nặn, giấy màu, hồ dán, sắc xô, phách tre 
- Các bài hát, bài thơ trong chủ đề
- Các trò chơi và hình thức chơi hấp dẫn trẻ
IV.Phối kết hợp với phụ huynh:
- Tuyên truyền với phụ huynh dạy trẻ biết thêm về gia đình của mình, tên tuổi của các thành viên trong gia đình 
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, rèn cho trẻ nền nếp ăn mặc phù hợp với thời tiết, mùa. Thói quen nói năng tha gửi lễ phép.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh nội dung chủ đề để cùng dạy trẻ.
- Thông báo với phụ huynh đóng góp các khoản tiền đầy đủ, đúng kỳ hạn 
 - Sưu tầm các nguyên liệu sẵn có ủng hộ cho lớp để cô giáo và trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động học tập và vui chơi.
- Phối kết hợp với phụ huynh quan tâm tới sức khoẻ của trẻ, cho trẻ ăn mặc phù hợp.
- Phối kết hợp với gia đình có trẻ suy dinh dỡng để có biện pháp chăm sóc và quan tâm tới trẻ hơn 
- Rèn trẻ có nề nếp ,thói quen vệ sinh tốt ,đi học đúng giờ 
V. Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca theo nhạc
- Phát triển thể lực và rèn thói quen vận động theo nhạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ có thói quen TTD buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
- Cô thuộc bài hát, động tác tập
3. Tiến hành
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi: Đi thường - đi bằng mũi chân, đi thường - đi bằng gót chân, đi thường - chạy nhanh, chạy chậmSau đó xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái, dãn cách hàng
- Động tác hô hấp: “ Thổi nơ bay”(4 lần), sau đó tập các động tác kết hợp theo nhạc
- Trò chơi “Bóng tròn to” 
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp
VI. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà
Gócphân vai :Nấu ăn , cho em ăn 
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề 
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để làm mô hình ngôi nhà 
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo, sự sáng tạo và tính ngăn nắp trong công việc 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nớc, tiết kiệm nớc và bảo vệ môi trường 
 - Rèn trẻ kỹ năng cẩn thận, mở rộng và cung cấp vốn hiểu biết về nuớc và một số hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết học hỏi theo người lớn nấu ăn và cho em bé ăn 
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo và cảm thụ đợc tính thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm. Có khả năng biểu diễn tự nhiên trớc đám đông
 - Biết hành động theo vai chơi của mình đã nhận. Biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi 
 - Rèn trẻ kỹ năng mạnh bạo và sử dụng đúng ngôn ngữ của vai chơi
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
 - Trẻ thích lao động như người lớn , tưới cây, xới đất
 - Rèn trẻ kỹ năng cầm nắm đồ dùng lao động thành thạo
 - Giáo dục trẻ yêu lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh
2.Chuẩn bị
- Bộ lắp ráp, các khối, búp bê 
- Đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho góc phân vai
- Tranh ảnh, phách tre, đàn nhạc phục vụ cho góc nghệ thuật
- Đồ dùng chăm sóc cây xanh
3.Tổ chức hoạt động
a, Thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ hướng vào chủ đề chơi
- Cô đàm thoại với trẻ về từng góc chơi, nhiệm vụ của các góc chơi
- Cô giáo dục trẻ khi về các góc chơi, phải giữ gìn, bảo vệ đồ chơi
b,Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu về các góc chơi trẻ thích 
- Cô quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lợng sao cho phù hợp với từng góc, tránh góc chơi quá đông
- Cô cần chú ý để có sự can thiệp kịp thời
- Góc chơi trẻ còn lúng túng cô gợi ý và có thể tham gia chơi cùng trẻ
- Cô cần chú ý các góc chơi và khuyến khích các trẻ liên kết góc chơi
c, Nhận xét
- Cô nhận xét và sửa sai ngay cả quá trình chơi của trẻ
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét sản phẩm của các góc
- Cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô động viên khuyến khích trẻ có ý tưởng chơi lần sau
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012
I ) Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về bố mẹ gia đình bé 
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “ chúng mình cùng tập thể dục "
II) Chơi tập có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
“Bé thật khéo léo"
VĐCB: "ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP BƯỚC QUA VẬT CẢN"
TCVĐ : " Hái quả"
1,Mục đích yêu cầu
- Rèn sự khéo léo dẻo dai tăng cường sức khoẻ cho trẻ.
- Giúp trẻ biết tập các động tác chạy thể dục cùng cô.
- Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, ý thức kỷ luật trong giờ học
2. Chuẩn bị: 
- Vòng thể dục, bóng 
- sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Các con ơi ! làm thế nào để có một sức khoẻ tốt
- Cô cho trẻ xem tranh các em nhỏ đang tập thể dục. cô hỏi trẻ 
 . Các con quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì ? 
- Các con thấy các bạn tập có đều và đẹp không ? 
Để có một sức khoẻ tốt và phát triển thể lực cân bằng chúng mình phải thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa nào 
- Thế các con có muốn tập đều và đẹp như các bạn không ?
- Vậy chúng mình sẽ làm một đoàn tàu nhỏ đi ra sân để tập thể dục nhé ?
- Cô làm “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và cho ra sân vừa đi vừa hát kết hợp các kiểu đi, quay phải, quay trái, sau đó dãn cách đều nhau
- Cô cho trẻ đi dạo 1-2 vòng quanh sân rồi xếp hàng tập thể dục .
 Bài tập phát triển trung : "Nào mình cùng tập thể dục " 
- Động tác 1: hai tay cầm tai nghiêng đầu về hai bên, rồi chống 1 tay vào hông 1 tay làm động tác chỉ xuống 
 - ĐT2: hai tay chống hông lắc lư cái mình về hai bên 
- ĐT3: Hai tay chống xuống đầu gối ,lắc lư cái đùi 
- ĐT4 : Hai tay đưa lên cao quá đầu và xoay tròn " là la lá là "
* Hoạt động 2: Bé thật khéo léo
- Các con ạ ! Bác gấu thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan , giỏi và tập thể dục rất đẹp chính vì vậy mà bác muốn đến xem lớp mình tập thể dục .các con hãy cùng cô giáo tập thật đều và đẹp cho bác gấu xem nhé 
- Cô giới thiệu bài tập “ Đi qua đường hẹp bước qua vật cản”
- Cô làm mẫu lần 1:cô vừa làm mẫu động tác vừa kết hợp phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Nhấn mạnh yêu cầu động tác:
- Cô làm lần 3 : 
- Cô đi trong đường hẹp cẩn thận rồi cô bước qua vật cản, cô vừa đi vừa hát bài" Em biết vâng lời mẹ dặn" 
 Nhắc trẻ tư thế khi đi, cô đi chân phải khéo léo rồi cẩn thận bước qua vật cản, chân không được chạm vào vật cản các con đã nhìn rõ chưa?
- Cô cho trẻ lên thực hiện, vừa hát " Em biét vâng lời mẹ dặn", khi thực hiện song bạn kế tiếp lên thực hiện .
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Lần lượt cô cho trẻ trong lớp lên tập( cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
- Cô tổ chức cho mỗi trẻ tập 2 lần 
- Chia lớp làm 2 đội để thi đua nhau
- Cô quan sát trẻ tập động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi : Hái quả tặng mẹ 
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi trò chơi
- Các con ạ trong vườn có rất nhiều quả chín, cô muốn lớp mình hái tặng bố mẹ thật nhiều quả chín các con có thích không?
- Đường đi vào vườn quả rất là hẹp và khó đi lại có rất nhiều vật cản vì vậy các con phải thật khéo léo để đi và bước qua vật cản, chân không được chạm vào vật cản để hái được thật nhiều quả chín tặng bố mẹ. Thời gian là một bản nhạc. sau khi kết thúc đội nào hái được nhiều quả để tặng bố mẹ đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô chia lớp thành hai đội và cho trẻ chơi trò chơi 2- 3 luột 
* Cô nhận xét buổi học, kiểm tra kết quả và khen trẻ
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Ăn đủ chất dinh dưỡng , tập thể dục 
- Tập thể dục ạ
- Nhớ rồi ạ 
- Có ạ 
- Vâng ạ 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ đi vòng quanh sân theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập theo cô 
- Trẻ tập 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát 
- Trẻ quan sát cô thực hiện 
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Rõ rồi ạ 
- Trẻ lắng nghe
- Hai trẻ lên tập mẫu 
- Trẻ thực hiện dưới sự bao quát của cô
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thi đua nhau thực hiện 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III) Hoạt động ngoài trời
1, Trò chơi có mục đích: Quan sát thời tiết trong ngày ”
2, Trò chơi vận động: : “Tung bóng ”
3, Chơi tự do
a,mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên 
- Biết được thời tiết trong ngày,nắng hay mưa 
- Rèn khả năng quan sát và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết , 
b,Chuẩn bị:
- Vườn rau, sân bãi sạch sẽ
- Bóng để tung 
c,Tiến hành
 + Chơi có mục đích :
- Cô cho trẻ đi ra sân hít thở không khí trong lành. Cô trò chuyện hướng vào hoạt động chơi.,cô cho trẻ nhìn lên bầu trời trò chuyện về bầu trời để trẻ biết hôm nay thời tiết thế nào nắng hay mưa, những hôm trời nắng thì trời thế nào, những hôm trời mưa thì thế nào .
+ Chơi vận động : Tung bóng 
- Trẻ cầm bóng từng đôi một tung bóng cho bạn rồi lại tung trở lại .cô cho trẻ chơi 3-4 lần 
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi 
IV) Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà 
Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn 
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề 
V) Hoạt động chiều
- Làm quen bài mới : Thơ : " Yêu mẹ "
- Cho trẻ đọc thơ 2-3 lần
* Trò chơi ““ Chi chi chành chành"”
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô bao

File đính kèm:

  • docbe va nhung nguoi than trong gi dinh.doc