Giáo án mầm non lớp chồi năm 2016 - Chủ điểm: Nghề nghiệp

I/ MỤC TIÊU:

 1.Phát triển thể chất:

 * Trẻ 4 tuổi:

- Thực hiện môt số vận động: chạy nhanh; bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập và bắt bóng tại chỗ .

- Có kỹ năng phối hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làn đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay.

- Biết ăn đa dạng cá món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và có lợi cho người lam việc.

- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.

- Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi gầ nơi đó.

 * Trẻ 5 tuổi:

 - Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.

 - Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).

 - Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc

 

docx67 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi năm 2016 - Chủ điểm: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ LONG
òò
Chủ Đề
GVCN: Nguyễn Thị KimYến
Lớp: Chồi 8
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện 5 tuần: từ 14/12/2015 đến 15/01/2016
Các chỉ số đánh giá: 20, 22, 24, 27, 35, 37, 54, 62, 63, 65, 90, 96, 118, 107, 111, 100, 101
I/ MỤC TIÊU:
 1.Phát triển thể chất:
 * Trẻ 4 tuổi:
- Thực hiện môt số vận động: chạy nhanh; bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập và bắt bóng tại chỗ .
- Có kỹ năng phối hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làn đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay.
- Biết ăn đa dạng cá món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và có lợi cho người lam việc.
- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
- Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi gầ nơi đó.
 * Trẻ 5 tuổi:
	- Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
	- Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
	- Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc
2.Phát triển nhận thức:
 * Trẻ 4 tuổi:
- Biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sực khác nhau, giống nhau của các nhgề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật (trang phục, đồ dung, sản phẩm) , lợi ích của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân loai dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề ).
 * Trẻ 5 tuổi:
	- Chỉ số 98: Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
	- Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
3.Phát triển ngôn ngữ:
 * Trẻ 4 tuổi:
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung lien quan đến chủ đề về các nghề quen thuộc.
- Mạnh dạng trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề ( Ai? Nghề gì?Cái gì?Để làm gì? Làm thế nào?).
- Biết kể, nói về nững điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh lien qua đến các nghề.
 * Trẻ 5 tuổi:
	- Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
	- Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
- Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Chỏ số 82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
 4.Phát triển tình cảm- xã hội:
 * Trẻ 4 tuổi:
- Biết lợi ích của các nghề là làm ra sản phẩm ( Như lúa. Gạo, vải, quần áo) cần thiết cho sin hoạt và phục vụ cho cuộc sống con người.
- Biết yêu quý các sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dung, đồ chơi các vật dụng trong gia đình, lớp học..
- Có cử chỉ lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô các bác làm các nghề khác nhau.
 * Trẻ 5 tuổi:
	- Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
	- Chỉ số40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
	- Chỉ số45: Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
	- Chỉ số48: Lắng nghe ý kiến của người khác.
5. Phát triển thẫm mĩ:
 * Trẻ 4 tuổi:
- Biết thể hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dung đồ chơi, sản phẩm của các nghề.
- Hát và vận động nhịp nhàng thoe nhị điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.
- Thể hiện vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện những hiểu biêt đơn giản về một số nghề quen thuộc
 * Trẻ 5 tuổi: 
	- Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
	- Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Chỉ số 103: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
II/ MẠNG NỘI DUNG:
- Nghề bán hàng
- Nghề làm đầu
- Nghề hướng dẫn du lịch
- Nghề lái xe, lái tàu.
-Nghề dạy học
- Nghề y tế
- Công an
- Bộ đội
- Nghề xây dựng
Nghề
dịch vụ
Các nghề phổ biến, quen thuộc
Một số nghề
Nghề truyền thống địa phương
Nghề
sản xuất
Nghề làm mứt, làm bún, bánh kẹo, đan thảm, đan lục bình.
- Nghề may, nghề mộc, nghề nông, nghề nuôi trồng thủy sản
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: 
Tạo hình
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình một số hình ảnh, đồ dùng, dụng cụ của nghề.
- Làm đồ chơi: một số đồ dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên vật liệu sẵn có.
Âm nhạc
- Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp chủ đề.
- Trò chơi âm nhạc.
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích.
- Thực hành, giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Trò chơi: đóng vai người làm nghề; thực hành và thể hiện tình cảm yêu quý người người lao động, quý trọng các nghề khác nhau.
Dinh dưỡng- sức khỏe
- Tập chế biến một số món ăn, đồ dùng.
- Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân.
- Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất.
Vận động cơ bản:
- Tập vận động: đi và đập bóng, chuyền bóng sang hai bên; bật chụm, tách chân, chạy nhanh.
- Củng cố vận động: đi khuỵu gối, bật xa, leo theo đường zíc zắc.
- Trò chơi vận động: thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của nghề.
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển thể chất
Phát triển Tc- xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Một số nghề
- Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của một số nghề gần gũi.
- Thảo luận, kể lại những điều đã biết, đã quan sát được về một số nghề.
- Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của nghề, tên của người làm nghề.
- Kể về một số nghề gắn gũi quen thuộc ( qua tranh ảnh, quan sát thực tế ).
- Làm sách tranh về nghề.
Khám phá khoa học
- Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những người làm nghề ( nếu có điều kiện).
- Trò chuyện, thảo luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề đặc trưng ở địa phương.
Làm quen với toán
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 6.
- Phân biệt khối cầu, khối trụ qua các đặc điểm nổi bật. Phân nhóm hình khối qua một số đặc điểm nổi bật, tìm dấu hiệu chung.
- Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 6, phân nhóm các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề.
- Trò chơi: làm biển số xe, gắn số hiệu cho tàu hỏa, máy bay..
- Tập đo và so sánh một số đồ dùng, dụng cụ của một số nghề bằng đơn vị đo khác nhau.
- Tìm chỗ không đúng theo quy tắc ( những đồ dùng của nghề ).
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC 
CHỦ ĐỀ : NGHỀ SẢN XUẤT
Thời gian thực hiện: từ 11/01/2016 đến 15/01/2016
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về tên, sở thích của các thành viên trong gia đình.
- Kể về công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, quý trọng, yêu thương ngôi nhà của mình.
Cô đón trẻ, trao đổi vớiphụ huynh nội dung cần thiết.
Cô cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề.
Trò chuyện
Trò chuyện về các nghề mà trẻ biết
Trò chuyện về việc tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
Trò chuyện về các đồ dùng dụng cụ của nghề
Trò chuyện về quy trình làm ra cái bát
Trò chuyện ước mơ về nghề của trẻ khi lớn lên
TD sáng
Tập theo bài hát: “Sắp đến tết rồi”
Hoạt động học.
PTNT:
- Khám phá nhóm nghề sản xuất (Chỉ số 98)
- Trß ch¬i: Chän dông cô theo nghÒ”, “Hiểu ý đồng đội”
- Hát “cháu yêu cô chú công nhân”
PTNN:
Thơ : “ Cái Bát xinh xinh” (CS 64)
- TC: “ Đọc thơ theo yêu cầu”
TC: Trang trí cái bát.
Hát:“Cháu yêu cô chú công nhân”.
PTTM:
“Nặn dụng cụ của nghề”.
- Xem tranh các nghề.
Nghe Hát: “Bác đưa thư vui tính”. 
TC: Đoán tên nghề qua câu đố.
PTTC:
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay (Chỉ số 10)
- Trò chơi "chuyền bóng".
- Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
PTNN
 KCST: “Ba anh em” 
- Kể lại truyện và đặt tên truyện
- Đàm thoại
- Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Hoạt động ngoài trời
- LĐVS: Lau kệ góc.
- TCDG: Chi chi chành chành
- Đọc truyện cho trẻ nghe
- BTLNT: pha nước chanh
- Trò chơi vận động: chuyền bóng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng may mặc.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
- Góc thư viện: Làm bộ sưu tập tranh các nghề, triển lãm tranh các nghề.
- Góc âm nhạc: hát, biễu diễn những bài hát theo chủ đề, chơi với các nhạc cụ.
Nêu gương –trả trẻ
- Nêu gương bé ngoan 
- Trả trẻ: xem tranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề cần thiết.
Hoạt động chiều.
Thực hành VBT Toán
Thực hiện vở bài tậpATGT
Thực hiện vở bài tập tạo hình 
Thực hành VBT Toán
Thực hiện vở bài tập LQCC 
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2016 
I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện:
1/ Mục đích:
- Trẻ nhận ra tên gọi, các dụng cụ của nghề mà trẻ biết.
- Trẻ so sánh, phân biệt đặc điểm khác nhau nổi bật của nghề.
- Trẻ yêu quý các cô chù làm nghề.
2/ Chuẩn bị:
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
- Tranh ảnh về nhóm nhóm nghề sản xuất.
- Đoạn phim cắt lúa.
3/ Cách tiến hành:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Cho trẻ xem đoạn phi các cô chú đang cắt lúa và trò chuyện cùng trẻ:
 + Đoạn phim nói về điều gì? ( Các cô chú đang cắt lúa ) Cần những dụng cụ gì? Gọi là nghề gì? (Nghề làm ruộng) Ngoài nghề làm ruộng con còn biết nghề nào nữa? (Gọi một vài trẻ trả lời)
II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi”
III/ Hoạt động học: PTNT 
“KHÁM PHÁ NHÓM NGHỀ SẢN XUẤT”
 1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ kể được tên, dụng cụ, sản phẩm của các nghề thuộc nhóm nghền sản xuất (thợ may, thợ mộc, nghề nông)
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ kể được tên, dụng cụ, sản phẩm thuộc nhóm nghề sản xuất (thợ may, thợ mộc, nghề nông) và nói được lợi ích của nghề đối với xã hội.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nối đồ dụng, sản phẩm của nghề
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện kỹ năng phân loại đồ dùng, sản phẩm của từng nghề.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ có thái độ yêu quý kính trọng người làm nghề
 2. CHUẨN BỊ:
- Bải giảng trên máy tính
- Ba bộ tranh về nghề nông, thợ may, thợ mộc
- 3 bộ tranh lô tô đồ dùng, sản phẩm của nghề.
 3. TIẾN HÀNH:
 * Ổn định-trò chuyện:
	- Cho trÎ h¸t vËn ®éng bµi “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Hỏi trẻ nội dung bài hát? Bài hát nói về ai? (Cô chú công nhân) Làm Những công việc gì? (Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới)
+ Ngòai cô chú công nhân, cô thợ may các bạn còn biết những nghề nào (Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ)
* Khám phá:
- Cho trÎ tù chia thµnh 3 nhãm trẻ 4 tuổi xen kẽ trẻ 5 tuổi, cô phát cho mỗi nhóm 1 tranh về nghề thợ may, thợ mộc, nghề nông, trẻ cùng th¶o luËn vÒ bøc tranh cña nhóm 
- C¸c nhãm nãi l¹i nh÷ng ý kiÕn th¶o luËn cña nhãm m×nh
+ Nhãm con cã tranh g×?
+ B¸c ®ang lµm c«ng viÖc g×? 
+ B¸c lµm ë ®©u? ®ã lµ tranh vÒ nghÒ nµo?
+ NghÒ ®ã lµm ra s¶n phÈm g×? Dông cô cña nghÒ ®ã lµ g×? NghÒ ®ã cã Ých như thÕ nµo?
+ NghÒ ®ã cã liªn quan ®Õn nghÒ nµo? cã hç trî g× cho nghÒ ®ã?
+ Mời trẻ 5 tuổi nhận xét và bổ sung ý kiến của trẻ về trang đã thảo luận.
Sau mçi lÇn trÎ lªn kÓ c« kh¸i qu¸t l¹i cho trÎ hiÓu râ h¬n.
- Sau khi trÎ kÓ xong c« cho trÎ d¸n tranh ®ã lªn b¶ng.
- Cho trÎ s¾p xÕp tranh theo ®óng nghÒ víi nhau.
* Cho trÎ më réng.
- Ngoµi nh÷ng nghÒ trªn c¸c con cßn biÕt nghÒ g× n÷a? NghÒ ®ã lµm ra s¶n phÈm g×? dông cô cña nghÒ ®ã lµ g×? cã tranh c« cho trÎ xem.
* GD trÎ: Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, mçi nghÒ mét c«ng viÖc, mét n¬i lµm viÖc, vµ lµm ra nh÷ng s¶n phÈm kh¸c nhau nhng ngghÌ nµo còng rÊt cÇn thiÕt cho x· héi. V× vËy khi sö dông c¸c s¶n phÈm cña c¸c nghÒ chóng m×nh ph¶i lµm g×? Chóng m×nh biÕt yªu quý kÝnh träng c¸c c« b¸c c«ng nh©n, n«ng d©n,... 
3. ¤n luyÖn cñng cè
 * Trß ch¬i: Chän dông cô theo nghÒ: 
- C¸ch ch¬i: Trªn b¶ng cã c¸c h×nh ¶nh vÒ c¸c nghÒ, c¸c ®éi chän dông cô cña c¸c nghÒ g¾n ®óng vµo h×nh ¶nh cña nghÒ ®ã.
 * Trò chơi: “Hiểu ý đồng đội”
- Cách chơi: Mỗi đội cử 1 bạn lên chọn thăm, mỗi thăm sẽ có 1 hình ảnh về 1 nghề, nhiệm vụ của bạn đó là phải diễn tả bằng điệu bộ, nét mặt, lời nói để cho đội mình đoán được. 
* KÕt thóc: Hát “cháu yêu cô chú công nhân”
IV/ Hoạt động ngoài trời: TCDG “Chi chi chành chành”
1. Mục đích:
- Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
- Trẻ thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành”
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch, thoáng mát và an toàn cho trẻ.
- Bài đồng dao “Chi chi chành chành”
- Số lượng 5 – 6 trẻ/ nhóm.
3. Cách tiến hành:
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Luật chơi: Trẻ nào bị “cái” nắm được ngón tay là thua cuộc.
- Cách chơi: 
+ Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chi chi chành chành”
+ Mỗi nhóm khoảng 5 – 6 trẻ quay tròn lại, một trẻ làm cái xèo bàn tay ngửa lên trên.
+ Những trẻ khác đặt ngón tay trò vào giữa lòng bàn tay của “Cái”, vừa đánh nhịp điều đặn vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng ập của câu cuối thì “Cái” phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm ngón tay, bị “Cái” nắm lại được là thua cuộc và phải thay “Cái” xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp.
V/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Tên các góc chơi:
	- Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé
	- Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề
- Góc phân vai: Cửa hàng may mặc
* Mục đích:
 - Thể hiện được vai chơi, biết phối hợp chơi cùng bạn.
 - Trẻ thực hiện công việc cô giao đến cùng.
 - Trẻ biết chọn đăng ký, chọn góc chơi và địa điểm chơi.
 - Trẻ có nề nếp chơi tốt.
 - Trẻ xây được ngôi nhà có hang rào và cảnh quang xung quanh.
 - Trẻ vẽ và cắt các mẫu quần áo.
 - Trẻ biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc, hát đúng nhịp bài hát.
* Chuẩn bị:
 - Các mẫu quần áo
 - Hành rào, các khối gỗ, cây xanh
 - Nhạc cụ, các bài hát về chủ đề, bông múa
* Tiến hành:
 - Cô và trẻ cùng hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
 - Hỏi trẻ nội dung bài hát
 - Vậy hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào?
 - Cô giới thiệu đồ chơi
 - Với những đồ chơi này con định chơi gì?
 - Cháu tự về góc chơi, suy nghĩ sáng tạo cách chơi
 - Cô theo giỏi quan sát và tham gia chơi cùng cháu.
 - Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương
2) Quá trình chơi:
 - Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ.
 - Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân.
3) Nhận xét:
 - Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ. Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượt cho đến hết. 
 * Kết thúc giờ chơi: Cho cháu hát bài: “ cáh yêu bà” , cô cùng cháu dọn đồ chơi.
VI/ Nêu gương cuối ngày.
 - Cho trẻ hát tập thể một bài cùng với cô “ Cả tuần đều ngoan” .
 - Cho trẻ về hình chữ U tự nhận xét tổ của mình và tổ của bạn.
 - Nêu tên của một số bạn học tốt và bạn chưa ngoan trong ngày
 - Cho trẻ lên cắm cờ và tuyên dương chung.
VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hành VBT Toán	
 1. Yêu cầu:
 * Trẻ 4 tuổi: 
 - Trẻ tô màu xanh cho hình tròn, màu đỏ cho hình tam giác,màu vàng hình chữ nhật, màu nâu hình vuông.
	 - Trẻ nối ô chữ số với hình có số lượng phù hợp tromg tranh.
 * Trẻ 5 tuổi: 
	 - Trẻ nối một hình ở bên trái phù hợp vớ nhóm hình ơ bên phải. 
 2. Chuẩn bị:
 * Trẻ 4 tuổi: 
	 - Bút màu, bút chì
 - Bàn ghế kê theo nhóm.
 - VBT giúp bé LQVT qua hình vẽ trang 15
 * Trẻ 5 tuổi:
 - Bút màu, bút chì
 - Bàn ghế kê theo nhóm.
 - VBT giúp bé LQVT Bé nhận biết và làm quen với toán qua hìnhh vẽ trang 17. 
 3. Cách tiến hành:
 - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm, lần lượt hướng dẫn từng nhóm, nhắc nhở trẻ cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, ngồi ngay ngắn khi làm bài.
 - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, cô nhắc nhở trẻ cầm bút cho đúng.
 - Trẻ thực hiện xong cho trẻ nhận xét. Cô động viên, khen ngợi trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2016
I/ Đón trẻ, điểm danh, trò chuyện:
1/ Mục đích:
- Trẻ nhận ra việc tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ yêu thích tập thể dục rèn luyện sức khỏe.
2/ Chuẩn bị:
- Đoạn phim về “Chơi bóng rỗ”
3/ Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ xem đoạn phim “Chơi bóng rỗ” và trò chuyện: Đoạn phim nói về điều gì? (Chơi bóng rỗ) Tập thể dục có lợi gì cho súc khỏe? (Cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật) Ngoài tập thể dục chúng ta còn làm gì để cơ thể khỏe mạnh (Ăn đủ chất, ngủ nhiều...)
II/ Thể dục sáng: Tập với bài thể dục tháng 01 “Sắp đến tết rồi”
 III/ Hoạt động học: PTNN: Thơ: “Cái bát xinh xinh” 
 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận ra nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã dem về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận ra tốt nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã dem về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ đọc thuộc từ đầu đến cuối bài thơ.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện giọng đọc rõ ràng.
 - Trẻ 4 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động.
 - Trẻ 5 tuổi: Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tốt trò chơi 
 2. CHUẨN BỊ: 
	- Cho cô: File bài thơ: Cái bát xinh xinh, cái bát thật, Các hình Vuông, tròn, tam giác, bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
 - Cho trẻ: Bát nhựa 17 cái, hoa trang trí đủ cho tất cả các trẻ (mỗi trẻ 3 hoa), hình ảnh minh họa bài thơ bị cắt rời.
 3. CÁCH TIẾN HÀNH:
 * Trò chuyện – giới thiệu:
 - Cho trẻ đọc “Dung dăng dung dẻ” đến xem cái bát thật và hỏi trẻ:
 + Đây là gì? (Cái bát) Được làm bằng gì? (làm bằng đất sét) Do ai làm ra? (cô chú công nhân) Chúng ta phải làm gì khi sử dụng cái bát? (Giữ gìn cẩn thận không làm hư)
 - Cô tóm lại: những cái bát này là do các cô chú công nhân ở nhà máy làm ra, các bạn phải biết giữ gìn chúng cẩn thận nhe
	 - Có một bài thơ nói về cái bát mà cô đã cho các bạn đọc vào buổi sáng các bạn có nhớ là bài thơ gì không? Cô mời 1 trẻ 5 tuổi đã thuộc bài thơi đọc cho các bạn nghe.
* Cô đọc thơ:
 + Đọc lần 1: Diễn cảm, rõ ràng và cùng trẻ đàm thoại nội dung: Bài thơ nói về điều gì? (cái bát) Ba mẹ của bé làm ở đâu? (Nhà máy Bát Tràng)
- Cô tóm lại: Bài thơ nói về ba mẹ của bạn nhỏ này làm việc tại nhà máy Bát Tràng và đã mang về cho bé cái bát rất đẹp nên bé rất yêu quý cái bát này.
 + Cô đọc lần 2: Trốn cô” đến máy xem tranh bài thơ, cô đọc cho trẻ nghe kết hợp xem hình ảnh minh họa, phân tích nội dung từng đoạn, phát âm và giả thích từ khó:
 Đoạn 1: “Mẹ cha công tác -> Nở xòe rung rinh”
 + Các bạn xem trên màn hình cô có hình ảnh gì? ( Cha mẹ đi làm, cái bát có hình hoa cúc) Hình ảnh này tương ứng với đạon thơ nào? (Gọi trẻ 5 tuổi trẻ lời) Bây giờ các bạn lắng nghe cô đọc (Khuyến khích trẻ đọc cùng cô);
	“Mẹ cha công tác 
	Nhà máy Bát Tràng
	Mang về cho bé
	Cái bát xinh xinh
	In hình hoa cúc
	Nở xòe rung rinh”
Hỏi trẻ nội dung đoạn thơ:
 + Ba mẹ bạn làm việc ở đâu? (Nhà máy Bát Tràng) Đem về cho bạn cái gì? (Cái bát) Bạn nào có thể đọc lại đoạn này? (Mời trẻ 5tuổi và 4 tuổi)
→ Cô tóm lại: Đoạn thơ này nói về nơi làm việc của mẹ cha ba nhỏ và nói về đặc điểm của cái bát.
 + Cho trẻ đọc từ khó: Bát Tràng, công tác, rung rinh (đọc 2-3 lần)
 + Giải thích từ khó: 
Bát Tràng: là tên của nhà máy chuyên làm các bát bằng đất sét
Công tác: là đi làm việc
Rung rinh: Chuyển động nhẹ trước gió 
 Đoạn 2: “ Từ bùn đất sét -> thành cái bát hoa”
 Các bạn có biết cái bát được làm bằng gì không? Để biết cái bát này được làm bằng gì các bạn lắng nghe cô đọc đoạn 2 nhé kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa:
	“Từ bùn đất sét
	Qua bàn tay cha
	Qua bàn tay mẹ
	Thành cái bát hoa”
Hỏi trẻ nội dung đoạn thơ:
 + Cái bát được làm bằng gì? (Đất sét) Do ai làm ra? (Cha mẹ làm ra)
→ Cô tóm lại: Đạo thơ này nói về nguyên liệu làm ra cái bát là đất sét và cái bát được làm ra do bàn tay cha, bàn tay mẹ và của nhiều người khác nữa.
 + Cho trẻ đọc từ khó: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chu_de_nghe_nghiep.docx
Giáo Án Liên Quan