Giáo án mầm non lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Bản thân

1.Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm cơ lớn, nhóm cơ nhỏ

Thực hiện đúng, đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

 *Hô hấp: Hít vào, thở ra

*Tay:

- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay

- Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu)

*Lưng, bụng, lườn:

- Cúi phía trước, ngửa ra sau.

- Quay sang trái, sang phải.

- Nghiêng người sang trái, sang phải.

*Chân:

- Nhún chân,

- Ngồi xổm, đứng lên

- Bật tại chỗ

- Bật chân sáo

- Bật tiến, bật lùi.

 

doc61 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thực hiện từ ngày: 26/09- 14/10/2017
TT MT 
MỤC TIÊU
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm cơ lớn, nhóm cơ nhỏ
MT1*
Thực hiện đúng, đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
*Hô hấp: Hít vào, thở ra 
*Tay: 
- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay
- Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu) 
*Lưng, bụng, lườn:
- Cúi phía trước, ngửa ra sau.
- Quay sang trái, sang phải.
- Nghiêng người sang trái, sang phải.
*Chân:
- Nhún chân,
- Ngồi xổm, đứng lên
- Bật tại chỗ
- Bật chân sáo
- Bật tiến, bật lùi.
Thể dục sáng
MT2
Bò trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc cách nhau 2m.
- Bò bằng bàn tay và bàn chân 2 - 4m.
- - Bò dích dắc qua 3 - 5 điểm. 
 - Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m.
Học
- Bò thấp về nhà
MT3
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. 
- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. 
- - Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.
 - Trèo lên, xuống 4 - 5 gióng thang.
Học
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m 
MT4
 Ném
- Ném xa bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay
- Ném trúng đích nằm ngang, đích thẳng đứng,..
Học
Ném xa = hai tay, chạy nhanh 10m.
MT5
Đập bắt và lăn được bóng bằng 2 tay .
- Đi và đập bắt bóng bằng hai tay.
- Trẻ đập và bắt bóng tại chỗ.Tự đập và bắt bóng được 3-4 lần liên tiếp
- Trẻ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
Học
Đập bắt bóng 
bằng 2 tay
2. Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng sức khỏe
MT6
Nói được, kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày.
- Trẻ biết một số thức ăn hàng ngày như: Thịt (Thịt gà, thịt vịt, thịt lợn...,Cá(Cá thu, ngừ, lóc, diêu hồng... Trứng (Trứng gà, vịt, ngỗng..., Rau (Rau cải, lang, ngót, mồng tơi...).
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn: Rau có thể luộc,nấu canh, xào, thịt có thể luộc, thịt kho, rán, gạo nấu cơm, nấu cháo,...
Ăn trưa
MT7
Tập trẻ tự cầm bát,thìa xúc ăn gọn gàng.
- Trẻ biết cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không làm đổ cơm và thức ăn ra ngoài.
- Tư thế ngồi thoải mái.
3.Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân
MT8
Không cười đùa trong khi ăn,uống, hoặc khi ăn các loại quả có hạt,...Không uống rượu bia, cà phê, không tự ý hút thuốc lá,..
- Ăn không nói chuyện, không cười đùa,..
- Ăn hết xuất, không rơi vã ra ngoài,...
Ăn trưa
Lĩnh vực 2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
4. Khám phá khoa học- xã hội
MT9
Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lại bị ướt?....
- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới)
- Hay hỏi về những thay đổi / mới xung quanh.
- Hay đặt câu hỏi “Tại sao?, Vì sao?....”
Mọi lúc mọi nơi
MT
10
Gọi tên đồ dùng, nhóm cây cối, các loại hoa, con vật, nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
- Gọi tên các loại đồ dùng, hoa, quả con vật, cây gần gũi xung quanh. 
-Tìm hiểu được các bộ phận trên cơ thể, so sánh sự giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái......
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi.
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm.
- So sánh sự khác nhau của cây, con vật, hoa, quả, ,...
- Đón trẻ.
- Học:
+ Trò chuyện với trẻ về bản thân
+ Bé vui hội trăng rằm
MT
11
Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Họ và tên trẻ, giới tính.
- Sở thích, khả năng của bản thân.
- Biết ngày sinh nhật.
5. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
MT
12
Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng. Hỏi: bao nhiêu? là số mấy?.
- Nhận biết số đếm, số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5.
Học
- Số 3 (Tiết 1)
MT
13
Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.
- Đếm và nói đúng số lượng đến 5 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa, con vật, bông hoa,cây,....) 
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 5 và chữ số 0.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
MT
14
Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.
- Xác định vị trí của đồ vật so với bẩn thân trẻ và so với người khác.(Xác định phía trước - sau, phải - trái, trên - dưới,)
Học
Xác định phía trái, phía phải của bản thân trẻ
Lĩnh vực 3: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
4. Trẻ nghe hiểu lời nói - Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp.
 Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc-viết.
MT
15
Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”.
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm,tính chất,công dụng và các từ biểu cảm.
- Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các qui định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng nghe...).
- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được (ví dụ cất balô lên giá, cởi giầy và vào lớp chơi cùng các bạn khác).
Đón trẻ
MT
16
Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng,.. 
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
Học
+ Chuyện “Món quà ”
+ Chuyện “Tay trái tay phải” 
+ Thơ: bé ơi
+ Thơ:Tay ngoan
+ Thơ “Bé yêu trăng”.
MT
17
Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, theo mô hình, theo các sile. 
- Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa (VD nhìn tranh vẽ chiếc xe đạp, trẻ nói “ Cháu có một chiếc xe đạp, nhưng xe của cháu màu đỏ và to hơn”).
- Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ nói: “Quyển truyện này là chuyện về: Chú dê đen”.
- Kể được thứ tự của sự việc từ chuyện tranh và sử dụng lời nói để diễn đạt nội dung câu chuyện. Trẻ đọc thơ, kể nối tiếp theo bức tranh,...
MT
18
Đặt tên cho bài thơ, câu chuyện, thay đổi kết thúc câu chuyện.
- Kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện..trong nội dung chuyện.	
- Đặt tên cho bài thơ, câu chuyện.
MT
19
Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).
- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’,...
- Phân biệt phần mở,kết thúc,kết thúc của sách.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
Chơi góc
MT
20
Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.
- Để sách đúng nơi qui định.
- Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách.
- Có thái độ tốt đối với sách.(buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách,...)
MT
21
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Biết đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao...của những chủ đề.
Học
+ Thơ: bé ơi
+ Thơ:Tay ngoan
+ Thơ “Bé yêu trăng”.
Lĩnh vực 4: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân
MT
22
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết nhắc nhở người khác giữ gìn và bảo vệ môi trường(Không vứt rác bừa bãi, không bẽ cành, ngắt hoa,..)
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường.
Mọi lúc mọi nơi
Chơi ngoài trời
Chơi góc
Học: Món quà đặc biệt
MT
23
Thể hiện hiểu biết về đối tượng, vai chơi bằng các cách khác nhau.
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non, đóng vai mẹ con và phòng khám bệnh,người bán hàng, xây dựng phòng học, xây dựng trại chăn nuôi, lắp ghép tàu thuyền, xây dựng bến tàu, lăn Bác Hồ....
MT
24
Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
- Có ít nhất 2 bạn hay cùng chơi với nhau.
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
MT
25
Tham gia chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn . 
- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm
MT
26
Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. 
- Cất cẩn thận sản phẩm.
Lĩnh vực 5: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
8.Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẽ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật- Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình - Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật
MT
27
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,....
Chơi góc
Học
- Hát: Mời bạn ăn
- Hát : Cái mũi
- DH:“Rước đèn dưới trăng”
+ NH : Chiếc đèn ông sao
MT
28
Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa )
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc .
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp,tiết tấu chậm, nhanh,..
MT
29
Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình ,vật liệu trong thiên nhiên sẳn có để tạo ra sản phẩm.
- Tự chọn nguyên vật liệu, dụng cụ, để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Chơi góc
- Học
+ Trẻ tô màu bạn trai, bạn gái
+ Vẽ đèn trung thu
MT
30
Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Sử dụng các kỉ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/đường nét.
- Vẽ hình người, cây, nhà, đồ vật, đồ chơi, con vật,...
MT
31
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
MT
32
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? 
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.
- Đặt tên cho sản phẩm
Mục tiêu trường Giáo Dục
Căn cứ vào tình hình thực tế lớp, tôi xây dựng mục tiêu giáo dục hoạt động như sau
*Mục tiêu giáo dục bên ngoài: có hoạt động ngoài trời : thể dục sáng,quan sát thiên nhiên ,trò chơi, giáo dục vận động .
- Đồ dùng ,phương tiện : tranh ảnh, đồ chơi, đồ đung sẳn có
- Tuyên truyền phụ huynh phối hợp với nhà trường, xây dựng cảnh quan cho trerquan sát, trải ngiệm , vận động.
* Môi trường giáo dục bên trong: Hoạt động học, hoạt động theo các góc
-Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh, đồ chơi tự làm, vật liệu sẳn có...
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành, làm mẩu.
- vận động phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi học sinh , phối hợp làm đồ dùng, đồ chơi, tự phục.
*************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 CHỦ ĐỀ BẢN THÂN TUẦN 3 : CƠ THỂ BÉ
Thực hiện từ ngày 26 tháng 9 năm 2017 đến ngày 30 tháng 09 năm 2017
Thứ
Thời điểm
Thứ hai 
2/10/2017
Thứ ba
3/10/2017
Thứ tư
4/10/2017
Thứ năm
5/10/2017
Thứ sáu
6/10/2017
Đón trẻ, chơi
MT 36, 67
 Cô vui vẽ, tình cảm khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ, cất đồ dùng cá nhân tình hình học tập của, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp.
 Điểm danh.
 Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. Lồng ghép giáo dục vệ sinh thân thể.
Thể dục sáng.
MT 1
Khởi động : cho trẻ đi theo vòng tròn , đi các kiểu chân, chạy nhanh, nhạy chậm và về hàng theo tổ. Để phát triển toàn thân, tổ chức đội hình bằng nhiều hình thức khác nhau để thực hiện trong tuần . Kết hợp với nhạc: Bài “ Thể dục buổi sáng”
Trọng động: Bài tập phát triển chung kết hợp với bài “ Ồ sao bé không lắc”.
* Hô hấp: Hít vào thở ra
* Tay : Đưa tay lên cao ra trước .
* Chân: Hai tay đưa ra phía trước ngồi khụy gối.
* Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người mũi bàn tay chạm mũi bàn chân .
* Bật: Bật tại chỗ. 
* Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp
* Tập theo nhạc bài hát: Ô sao bé không lắc
Hồi tĩnh : Trẻ làm động điều hóa sau đó thu dọn đồ và đi nhẹ nhẹ( Lồng với nhạc không lời)
Chơi ngoài trời.
MT 22, 23, 24, 25, 26
* HĐQS: Quan sát đèn ông sao. 
* TC : Ai nhanh, ai khéo 
* HĐQS: Cho cháu quan sát tranh ảnh về đêm hội trăng rằm
*TC: Ai nhanh nhất
* HĐQS: Tranh nói về cơ thể bé.
* TC: Xem hình nói giỏi
* HĐQS: Quan sát đồ chơi trên sân trường. 
* TC: Xem hình hát nhanh. 
* HĐQS: Quan sát đồ chơi trên sân trường 
* TC: Ghép hình
* TCCL: Bật tự do
* Chơi tự do: Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6. 
* Một tuần thì tăng thêm số lượng thời gian dành cho giáo dục phát triển vận động, (Vào thứ 2 .Từ 8h30 đến 10h ở khu phát triển vận động)
Học
MT 3, 16, 17, 18, 29, 30, 31, 32, 37, 40, 46, 58
PTTC
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m 
MT 3
PTNT
Bé vui hội trăng rằm
 PTNN
 - Thơ “Bé yêu trăng”.
MT 16, 17, 18, 21
 PTTM
DH:“Rước đèn dưới trăng”
NH : Chiếc đèn ông sao
MT 27, 28
PTTM 
- Vẽ đèn trung thu
MT 29, 30, 31, 32
Chơi góc
MT 20, 22, 23, 24, 25, 26. 29, 30, 31, 32
*Xây dựng: Xây đường về nhà bé, đồ chơi ngoài trời, có vườn nhà, có sân trước, có cây cảnh, có khu vệ sinh.
* Góc phân vai: Cửa hàng tạp hóa, chơi nấu ăn.
* Góc nghệ thuật: 
- Hát múa theo chủ đề
- Làm tranh chủ đề bản thân cùng cô, làm búp bê bạn trai bạn gái bằng vật liệu phế thải...
* Góc học tập – Thư viện: Vẽ các bộ phận trên cơ thể bé ( Tay, chân...)
 Đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo khả năng của trẻ. Xem sách tập kể truyện theo tranh.
* Góc KPKH- TN: 
- So sánh - nhận biết giữa bạn và tôi. 
- Chăm sóc những chậu hoa, cây cảnh.
* Trẻ chơi theo 5 góc nâng cao yêu cầu.(Thay phiên nhau giữa các góc trong tuần)
Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa.
MT 5,6,7,8
- Vệ sinh. 
- Ăn bưa chính. 
- Chuẩn bị ngủ,ngủ trưa. 
- Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy.. 
Chơi, chơi theo ý thích.
- Trò chơi học tập: Kết bạn
- Trò chơi vận động: Chơi tự do với đồ chơi trong lớp, hát và vận động những bài hát có trong chủ đề.
- Chơi ở khu phát triển vận động. Vào thứ 5 (15h dến 15h30 ở khu phát triển vận động)
Trả trẻ
- Nhận xét cuối ngày - Nêu gương cắm cờ
- Vệ sinh, dọn dẹp, chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trả trẻ
- Chiều thứ 6: Liên hoan văn nghệ - Bình bầu bé ngoan - Phát bé ngoan.
CHƠI NGOÀI TRỜI
THỨ
TÊN HĐ
TC
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
THỨ
2
* HĐQS 
Quan sát đèn ông sao. 
- Trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Đưa ra được những nhận xét về chiếc đèn ông sao.
5 chiếc đèn ông sao màu sắc khác nhau
- Cô tập trung cho cháu đi dạo thành vòng tròn quanh vườn trường, vừa đi vừa hát bài: “Rước đèn dưới trăng”
- Cho trẻ quan sát chiếc đèn ông sao 
- Cô đàm thoại cùng cháu.
Trò chơi:
Ai nhanh ai khéo
Trẻ biết phối hợp chơi cùng bạn.
Sân bãi sạch sẽ, không có chướng ngãi vật
* Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
THỨ
3
* HĐQS: Cho cháu quan sát tranh ảnh về đêm hội trăng rằm
- Trẻ quan sát tranh ảnh về đêm hội trăng rằm
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
Tranh ảnh về đêm hội trăng rằm
- Cô tập trung cho cháu đi dạo thành vòng tròn quanh vườn trường, vừa đi vừa hát” khúc hát dạo chơi”
- Cô đàm thoại cùng cháu.
+ Đêm hội trăng rằm là có những hoạt động gì?
Trò chơi:
Tổ nào nhanh nhất
- Trẻ biết đoàn kết trong lúc chơi
- Trò chơi
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Sau khi 2 bạn giới thiệu về nhau xong thì cô khái quát lại và tuyên dương 2 bạn
THỨ
4
*HĐQS 
Cho trẻ quan sát tranh và nói về cơ thể bé
Trẻ biết quan sát tranh một cách kỹ càng và biết nhận xét tranh khi xem xong,biết từng bộ phân của cơ thể ở trên tranh và có hành vi bảo vệ tranh 
Tranh về cơ thể bé
- Cô tập trung cho cháu đi dạo thành vòng tròn quanh vườn trường, vừa đi vừa hát” khúc hát dạo chơi”
 - Cô hỏi trẻ về cơ thể bé 
-Cho trẻ quan sát tranh về cơ thể bé
- Cô đàm thoại cùng cháu.
Trò chơi:
Xem hình nói giỏi
- Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
- Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,
 - Đọc rõ ràng những đồ chơi của lớp
-Cho trẻ quay về đội hình vòng tròn ngồi xung quanh cô cho trẻ xem tranh gọi tên đồ chơi của lớp và nhận biết về màu sắc:
* Cô hướng dẫn cách chơi: 
 - Trẻ nào nói đúng dành được phần quà.
- Nhận xét. 
THỨ
5
*HĐQS: Quan sát đồ chơi trên sân trường. 
- Nhận xét, gọi tên các sự vật, trò chuyện về đặc điểmcủa các đối tượng được quan sát.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi.
- Đồ chơi có săn trong sân trường sạch sẽ.
Sân sạch sẽ
- Cô hướng dẫn cho cháu đứng vòng tròn xung quanh đồ chơi.Cô cho các cháu quan sát, cô đặt câu hỏi gợi ý cho cháu trả lời. 
Trò chơi:
Xem hình hát nhanh
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ..
- Biết hát các bài hát về chủ đề. 
- Giáo dục trẻ về chủ đề.
Trẻ thuộc một số bài hát về chủ đề.
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi:
- Cô dán hình xung quanh trẻ nhìn sau đó cô chỉ vào hình nào trẻ hát nhanh bài hát về chủ đề trường mầm non.VD:Trẻ nhìn thấy hình các bạn cùng giúp đỡ nhau trong trò chơi phân vai.Thì bé hát bài hát: “Lớp chúng mình”
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét tuyên dương.
 - Trẻ nào nói đúng dành đượ phần quà.
- Nhận xét. 
THỨ
6
*HĐQS: Quan sát đồ chơi trên trường. 
- Biết bảo vệ, giữ gìn các loai đồ chơi.
- Các khu vực trong trường.
Cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát bài hát “ khúc hát dạo chơi”
- Cho trẻ quan sát khuôn viên toàn trường.
- Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời.
- Giáo dục trẻ có hành vi bảo vệ môi trường.
Trò chơi:
Ghép hình
- Trẻ biết được hình gồm có những cái gì dể ghép
- Một số hình ảnh 
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh và đàm thoại về hình ảnh.
- Cô nêu cách chơi và trẻ chơi
- Cô nóibtrẻ hãy ghép hình mà cô yêu cầu ghép
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
-Nhận xét.
-Thứ 3,4,5,6 nâng cao dần yêu cầu
*TCCL
Bật vào ô
- Chờ đến lượt, hợp tác.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung(chơi,
trực nhật...)
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.
- Bóng,
chậu, rỗ cho hai đội.
Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi
- Luật chơi: Ném bóng ra khỏi rỗ bị nhảy lò cò.
- Cách chơi:Cho trẻ đứng về một phía của sân chơi,đứng sau vạch chuẩn,mỗi trẻ cầm một quả bóng,mỗi đợt cô cho 2trẻ chơi khi có hiệu lệnh của cô các bé sẽ ném bong vào rổ của đội mình..Qủa bong nào bị rơi ra ngoài sẽ không tính.
- Thứ 3,4,5,6 nâng cao dần yêu cầu
Chơi tự do
- Tự chọn đồ chơi,trò chơi theo ý thích. 
- Cố gắn hoàn thành công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...).
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi.
- Đồ chơi theo chủ đề
(chong chóng, lá cây,... đồ chơi trong sân trường.)
- Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ.
Sau đó cô hướng cho trẻ chơi với đồ chơi giữa sân trường.
- Cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết.
Giáo dục trẻ đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn, không dành nhau đồ chơi.
- Cuối giờ chơi cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh tay chân.
- Cô điểm danh lại sỉ số rồi cho trẻ vào lớp.
************************************************
CHƠI GÓC
TT
TÊN GÓC
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẤN
1
GÓC PHÂN VAI 
Cửa hàng tạp hóa, chơi nấu ăn 
Tham gia chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn . 
Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi 
- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm
- Cô hướng cho trẻ vào góc chơi mà trẻ yêu thích
- Trẻ thoả thuận vai chơi , biết góc chơi
- Cô giáo thì phai ân cần, học sinh thì học tập và nghe lời cô giáo
- Cô hứơng dấn trẻ cách xếphàng hoá, cách bán hàng
- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ vào 
- Các góc 
2
GÓC XÂY DỰNG Xây đường về nhà bé, đồ chơi ngoài trời, có vườn nhà, có sân trước, có cây cảnh, có khu vệ sinh. 
 Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
Gạch, cây xanh, đồ chơi lắp gép hình nhà, một số cây cảnh, một số đồ dùng ngoài trời, Xây dựng công trình vệ sinh.
`- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích,và theo yêu cầu.
- Lựa chon các nguyên vật liệu sẵn có hoặc đồ chơi để tạo các hình,khối như: Hộp diêm,que tính,tăm, ruột bút,ống hút,...
- Cô giới thiệu vai chơi góc chơi cho trẻ tự 
nhận vai
- Ai cho cô biết hôm nay mình chơi góc gì?
 khi xây đường về nhà bé, đồchơi ngoài trời, 
có

File đính kèm:

  • docGA_ban_than.doc
Giáo Án Liên Quan