Giáo án mầm non lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Trường mầm non

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian: 3 tuần.(Từ ngày 4/09 – 29/9/2017)

 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1. Mục tiêu của chủ đề:

 1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt

 - Qua 4 tuần thực hiện chủ đề “Trường mầm non”. Các hoạt động do giáo viên chọn, tổ chức thực hiện đã bán sát mục tiêu đề ra. Kết quả cô và trẻ đều thực hiện tốt.

1.2. Các mục tiêu đã đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:

- Khi xây dựng kế hoạch chúng tôi đã căn cứ vào tình hình thực tế của lớp, học sinh để lựa chon nội dung giáo dục vì vậy các mục tiêu đặt ra đều thực hiện tốt.

1.3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý:

- Với mục tiêu 1: Cháu Hồng và cháu Hưởng còn chậm

 - Với mục tiêu 2: Cháu Hồng, Hưởng tích cực tham gia các hoạt động nhưng nhận thức còn chậm.

 - Với mục tiêu 3: Thành, Quyến nói bé, một số từ còn nhút nhát.

 - Với mục tiêu 4: Thành, Hưởng, Thành ít tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, khả năng cảm nhận cái đẹp và thể hiện cái đẹp còn chậm.

 - Với mục tiêu 5: Một số trẻ còn nhút nhát, chưa thể hiện được những cảm xúc và những tình cảm phù hợp.

 

docx20 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi năm 2017 - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian: 3 tuần.(Từ ngày 4/09 – 29/9/2017)
 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Mục tiêu của chủ đề:	
	1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt
	- Qua 4 tuần thực hiện chủ đề “Trường mầm non”. Các hoạt động do giáo viên chọn, tổ chức thực hiện đã bán sát mục tiêu đề ra. Kết quả cô và trẻ đều thực hiện tốt.
1.2. Các mục tiêu đã đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:
- Khi xây dựng kế hoạch chúng tôi đã căn cứ vào tình hình thực tế của lớp, học sinh để lựa chon nội dung giáo dục vì vậy các mục tiêu đặt ra đều thực hiện tốt.
1.3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý:
- Với mục tiêu 1: Cháu Hồng và cháu Hưởng còn chậm
 - Với mục tiêu 2: Cháu Hồng, Hưởng tích cực tham gia các hoạt động nhưng nhận thức còn chậm. 
 - Với mục tiêu 3: Thành, Quyến nói bé, một số từ còn nhút nhát.
 - Với mục tiêu 4: Thành, Hưởng, Thành ít tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, khả năng cảm nhận cái đẹp và thể hiện cái đẹp còn chậm.
 - Với mục tiêu 5: Một số trẻ còn nhút nhát, chưa thể hiện được những cảm xúc và những tình cảm phù hợp.
2. Về nội dung của chủ đề:
 2.1. Các nội dung đã thực hiện tốt ở hầu hết các chủ đề:
 - Các nội dung của chủ đề đưa vào kế hoạch giáo dục trẻ đều phù hợp với thực tế của trường lớp, địa phương nên các nội dung đưa ra đều thực hiện tốt.
 2.2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
 - Không có nội dung nào không phù hợp
 2.3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được lí do:
 - Các kỹ năng được đưa ra trong mục tiêu nội dung và được cụ thể hóa trong các hoạt đông đã được trẻ lớp tôi thực hiện được và đạt yêu cầu.
3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề:
 3.1. Về các hoạt động có chủ đích 
	 - Tất cả các hoạt động có chủ đích do cô giáo tổ chứcvới các yếu tố (chơi mà học phù hợp) trẻ rất hứng thú và phù hợp với khả năng của trẻ, trẻ tích cực tham gia.
 3.2. Về việc tổ chức chơi trong lớp 
 - Số lượng các góc chơi có đủ 6 góc chơi.
 - Tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích và sự liên kết giữa các góc chơi.
+ Đảm bảo tính hợp lý, không gian rộng, trẻ được hoạt động thoải mái , các góc chơi phù hợp tạo được sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Việc khuyến khích sự giao tiếp giữa trẻ và các nhóm chơi
	+ Giáo viên luôn động viên kịp thời và tạo mọi tình huống để trẻ được thể hiện vai chơi và liên kết chơi giữa các trẻ trong nhóm và giữa các nhóm với nhau
- Tạo điều kiện khuyến khích trẻ và rèn luyện các kỹ năng
	+ Nơi trưng bày các sản phẩm của trẻ chưa có do lớp học chưa có cửa
Mỗi trẻ có một túi để đựng sản phẩm.
	3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời
	- Chỗ chơi ngoài trời cho trẻ
- Sân trường rộng rãi nhưng chưa đảm bảo an toàn cho trẻ vì công trình còn đang dở dang 
	- Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện các ký năng thích hợp thông qua các hoạt động vui chơi
4. Những vấn đề cần lưu ý
4.1 Về sức khoẻ của trẻ
- Một số trẻ trong lớp còn suy dinh dưỡng: 
	4.2 Những vấn đề chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao đông tự phục vụ của trẻ
- Giáo viên cùng học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ chơi để phục vụ trẻ học tốt
- Tạo không gian môi trường mở để trẻ hoạt động tốt
- Vận động phụ huynh cùng tham gia ủng hộ
5. Một số lưu ý quan trong để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn
	- Lĩnh vực phát triển thể chất: Chú ý đến các cháu suy dinh dưỡng có sức khoẻ yếu khuyến khích, động viên để trẻ ăn nhiều hơn để tăng cân
	- Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ cùng kết hợp với cô giáo dạy trẻ nội dung đề ra để đạt kết quả tốt.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐẾ BẢN THÂN
(Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày: 25/09 đến 13/10/2017)
Nhánh 1: Tôi là ai - Cơ thể tôi
(Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày: 25/09 đến 29/10/2017)
Nhánh 2: Tết trung thu
(Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày: 2/10 đến 6/10/2017)
Nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
(Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày: 9/10 đến 13/10/2017)
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Lĩnh vực phát triển thể chất
CS2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Bật nhảy tại chỗ
- Bật nhảy từ trên cao xuống (40 – 45cm)
Bật nhảy từ trên cao xuống
TC: Chạy tiếp cờ
CS3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng 
cách xa 4m
- Ném xa bằng một tay.
- TC: Mèo đuổi chuột 
CS5: Tự mặc, cởi được áo quần.
- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay. 
- Lắp ráp các hình, xâu luồng các hạt, buộc dây. Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa.
Tự mặc, cởi được áo quần.
CS6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều.	
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
Vẽ một số bộ phận trên cơ thể
(Đề tài) 
CS7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Cắt rời được hình, không bị rách.
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
Cắt dán đèn lồng (M)
CS8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Bôi hồ đều.
- Các hình được dán đúng vào vị trí qui định.
- Sản phẩm không bị rách.
CS16: Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Các thao tác lau mặt, chải răng
- Thời điểm cần lau mặt, chải răng
- Tử lau mặt, chải răng đúng theo các thao tác
- Các thao tác lau mặt, chải răng
CS19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm 
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
* Thực hiện các nội dung khác trong CT GDMN
Tạo hình
Thể dục
- Nặn quả cam (Mẫu)
- Bò thấp chui qua cổng.
Tc: Cáo và thỏ
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
- Nói được khả năng của bản thân
- Nói được sở thích của bản thân.
Nói được sở thích của bản thân,
CS34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến.
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến.
CS36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc vu, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt.
Bộc lộ cảm xúc của bản thân 
CS64: Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Truyện “Giấc mơ kỳ lạ”.
 - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến
Truyện: Bàn tay có nụ hôn
CS 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng. 
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
Sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
CS78: Không nói tục, chửi bậy.
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
Không nói tục, chửi bậy
CS90: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
Khi “viết’ bắt đầu từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
CS91: Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
Làm quen chữ a, ă, â
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
NH: Bàn tay mẹ, Chiếc đền ông sao
- Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
DH: Đường và Chân 
- Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).
DVĐ: Gác trăng
- TC: Ai đoán giỏi. Tai ai tinh
- Biểu diễn văn nghệ
- Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. 
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
- Chỉ số 108: Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.
- Xác định vị trí của đồ vật ( phía trước- phía sau; phía trên- phía dưới; phía phải- phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
- Xác định phía trên – dưới, trước sau của đối tượng khác
- Ôn: Xác định phía trên – dưới, trước sau của đối tượng khác
- Phân biệt phía phải- phía trái của bạn khác
Chỉ số 118. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. 
- Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt được kết quả tốt, đỡ tốn thời gian
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách bạn khác làm.
* Thực hiện nội dung khác trong chương trình GDMN
MTXQ
Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách bạn khác làm.
- Trò chuyện về tên tuổi, giới tính, sở thích của bản thân.
- Trò chuyện tết trung thu
- Trò chuyện về một số loại rau, củ, quả
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về bản thân
- Kí hiệu của trẻ ở góc
- Bút chì, giấy, bút sáp.
- Một số trò chơi, câu chuyện, câu đố, bài hát phù hợp với chủ điểm 
- Một số vỏ hộp đã qua sử dụng như : Dầu gội đầu, phấn trang điểm, hộp sữa chua để trồng cây.
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bộ đồ chơi góc: nấu ăn, xây dựng, bán hàng, cây xanh, thảm cỏ, cây quả 
- Góc học tập: Sưu tầm tranh ảnh về bản thân, về các bộ phận trên cơ thể
- Góc tạo hình: Chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo, hoạ báo để trẻ xé, dán, gấp....
- Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, các tranh luyện tập.
- Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn.....
MỞ CHỦ ĐỀ
- Giới thiệu về chủ đề: Cô cho trẻ về nhà tìm hiểu về bản thân. Mảng chủ đề lớn bản thân
- Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức có liên quan đến chủ đề đó. 
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to về chủ đề Bản thân trên tường cho trẻ quan sát, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các hiện tượng những vấn đề liên quan. 
Ví dụ: - Cơ thể có những bộ phận nào?	
 Tác dụng của các bộ phận là gì? 
 Làm thế nào để cơ thể luôn khỏe mạnh? 
- Cô trò chuyện đàm thoại về các loại tranh ảnh, sách báo về chủ đề. Cô giáo kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, liên quan tới chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc bản thân, tự phục vụ bản thân: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải đầu
- Tổ chức cho trẻ tham gia hát múa, vận động liên quan tới chủ đề, hoạt động tạo hình, tạo ra các sản phẩm, đồ dùng trong sinh hoạt.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tự phục vụ bản thân.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm ở gia đình những tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi những thứ liên quan đến chủ đề đem đến lớp.
Tuần 4 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 
Nhánh 1: Tôi là ai- cơ thể tôi
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 25/09 - 29/9/2017
Nội dung
	Thứ 2
(25/09/2017) 
Thứ 3
(26/09/2017)
Thứ 4
(27/9/2019)
Thứ 5
(28/9/2017)
Thứ 6
(29/9/2017)
Đón trẻ
TCS
Điểm danh
TDS
- Ân cần đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé
- Chấm theo sổ theo dõi
- Tập với bài “Hô hấp 2 – Tay 2 – Chân 4 – Bụng 3 – Bật 1” 
Người dạy
Cô Hương
Cô Khuyên
Cô Hương
Cô Khuyên
Cô Hương
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
(Thể dục)
Bò thấp chui qua cổng
TC: Cáo và thỏ
LVPTNT
(MTXQ)
Trò chuyện về tên tuổi, giới tính, sở thích của bản thân
LVPTNN 
(Chữ cái)
Làm quen chữ cái a, ă, â 
LVPTNT
(Toán)
Xác định phía phải - trái, trên - dưới trước - sau của đối tượng khác
LVPTTC
(Tạo hình)
Vẽ một số bộ phận trên cơ thể (Đề tài) 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QS: Bàn tay
TC: Lá và gió
- Chơi tự do
ĐD: Chú cuội
TC: Chạy tiếp cờ
- Chơi tự do 
 Dạo chơi
- Chơi tự do
TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
QS: Khăn mặt
TC: Kéo co
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé
Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, biểu diễn các bài hát trong chủ đề 
Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn bạn trai, bạn gái, nối số tương ứng
Góc thư viện: Xem tranh, ảnh về bạn trai, bạn gái và các bộ phận cơ thể
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Vệ sinh ăn – ngủ
Cho trẻ vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
SINH HOẠT CHIỀU
TCM: “Chạy tiếp cờ”
chơi tự do
KTM: Làm quen chữ cái a, ă, â
Chơi tự do
LĐTPV: Rửa tay
Ôn chữ cái a, ă, â 
Chơi tự do
Làm vở tạo hình
Chơi tự do
Ôn Bài hát đường và chân
Chơi tự do
Trả trẻ
	Nêu gương cắm cờ - Vệ sinh trả trẻ
Phát bé ngoan
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 2 – Tay 2 – Chân 4 – Bụng 3 – Bật 1
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ tập đều đúng các động tác theo cô hướng dẫn.
2. Kỹ năng: Tập đúng chính xác từng động tác.
3. Thái độ: Trẻ có thói quen rèn luyện thể lực.
4. Kết quả mong đợi: 80% trẻ biết tập thể dục sáng
II. Chuẩn bị
	- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô (Đi thường - Lên dốc - Đi thường - xuống dốc - Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm - Đi thường - Về ga 
2. Trọng động
- Hô hấp: Thổi bóng bay hai tay khum trước miệng giả vờ thổi bóng bay 
- Tay 2: 2 tay đưa ra phía trước, sang ngang
- Chân 4: Nâng cao chân, gập gối
- Bụng 3: Nghiêng người sang bên
- Bật 1: Bật tại chỗ
3. Hồi tĩnh: 
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập cùng cô
- 2L x 8N
- 2L x 8N
- 2L x 8N 
- 2L x 8N
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
HĐ
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai: Nấu ăn
1. Kiến thức: - Trẻ 3, 4 tuổi chơi theo nhóm trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết cầm biết tô màu cho bức tranh.
- Trẻ 5 tuổi chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng, biết thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé. Trẻ biết cầm bút đúng cách. Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
2. Kỹ năng: Trẻ 3, 4 tuổi rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ 5 tuổi rèn khả năng chú ý, nhận thức, khéo léo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: trẻ chơi đoàn kết các góc chơi, biết giữ gìn sản phẩm.
4. Kết quả mong đơi: Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Một số đồ dùng, đồ chơi: bếp ga, bát, nồi, chảo, rau, củ, quả.Bàn ghế, 
 - Trang phục trong khi đóng vai
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát "Đường và chân" 
- Bài hát nói về điều gì? 
- Cô mời 1 bạn trai và 1 bạn gái lên giới thiệu tên của mình, tuổi, sỏ thích, giới tính.
- Trong lớp mình có những bạn nào?
- Trong lớp có những bạn trai, bạn gái, mỗi bạn có một sở thích, đặc điểm khác nhau....
- Ai cũng có một ngày sinh nhật, ai cũng có tình cảm, cảm xúc khác nhau có lúc vui buồn...
+ Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè trong lớp, biết tự chăm sóc bản thân mình, biết giữ gìn vệ sinh chung.
Hoạt động 2. Thỏa thuận chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
- Chơi xong các con phải làm gì?
- Trẻ về các góc chơi
Hoạt động 3. Quá trình chơi 
* Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây trường nhà các con xây những gì?
(Cổng, hàng rào, đường đi, nhà.....)
- Cần những đồ dùng gì để xây?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi phân vai nấu ăn như thế nào?
- Cần những đồ dùng gì để nấu ?
- Nấu xong phải như thế nào?
- Góc học tập các con sẽ làm gì
- Góc tạo hình: Vậy góc tạo hình sẽ làm gì ?
- Góc thiên nhiên: Để cho ngôi nhà của mình có nhiều xanh che mát và có rau để ăn thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
- Cô bao quát, gợi ý trẻ chơi, cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
Hoạt động 4. Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xết góc chơi đó
- Cô nhận xét chung buổi chơi.
2. Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, cát, ghép nút , hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn bạn trai, bạn gái, nối số tương ứng 
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau tay, tranh vẽ bạn trai bạn gái
4. Góc Âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn các bài hát có trong chủ đề
- Nhạc cụ, máy cát xét, băng nhạc đồ dùng đồ chơi âm nhạc : hoa tay, mũ múa, trống lắc, phách trẻ, sắc xô.
5. Góc học tập: Xem tranh, ảnh về bạn trai, bạn gái và các bộ phận cơ thể
- Một số tranh ảnh các bộ phận trên cơ thể của bé
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để trẻ lau lá cây , bình tưới nước.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
“Chạy tiếp cờ”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi 
2. Kỹ năng: Phát triển vận động, luyện phản xạ nhanh chính xác khi có tín hiệu. Trẻ chơi trò chơi đúng luật
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
4. Kết quả mong đợi: trẻ chơi tốt trò chơi
II. Chuẩn bị: 2 cờ, 2 ghế 
	III. Tổ chức thực hiện
	* Luật chơi : Phải cầm được cờ và chạy quanh ghế
	* Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ khi cô hô 2...3. Thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế rồi về chỗ đưa ngay cho bạn thứ ba cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc ai không chạy vòng quanh ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
	 - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
	 - Cô động viên khuyến khích.
Tuần 5 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 
Nhánh 2: Tết trung thu
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 2/10 - 6/10/2017
Nội dung
	Thứ 2
(2/10/2017) 
Thứ 3
(3/10/2017)
Thứ 4
(4/10/2017)
Thứ 5
(5/10/2017)
Thứ 6
(6/10/2017)
Đón trẻ
TCS
Điểm danh
TDS
- Ân cần đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé
 - Chấm theo sổ theo dõi
 - Tập với bài “Hô hấp 2 – Tay 2 – Chân 4 – Bụng 3 – Bật 1” 
Người dạy
Cô Khuyên
Cô Hương
Cô Khuyên
Cô Hương
Cô Khuyên
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
(Thể dục)
- Ném xa bằng một tay.
- TC: Mèo đuổi chuột 
LVPTNT
(MTXQ)
Trò chuyện về tết trung thu 
LVPTNT (Tạo hình)
Vẽ các loại quả (Đề tài)
LVPTNN (Văn học)
Thơ: Trăng sáng
LVPTNT
(Toán)
Ôn Xác định phía phải - trái, trên - dưới trước - sau của đối tượng khác 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QS: Nhà bếp
TC: Chạy tiếp cờ 
- Chơi tự do
ĐD: Thằng bờm 
- Chơi tự do 
 QS: Thời tiết
- Chơi tự do
Dạo chơi
- Chơi tự do
QS: Cây chuối 
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé
Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, biểu diễn các bài hát trong chủ đề 
Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn bạn trai, bạn gái, nối số tương ứng
Góc thư viện: Xem tranh, ảnh về bạn trai, bạn gái và các bộ phận cơ thể
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Vệ sinh ăn ngủ trưa
Cho trẻ vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
 SINH HOẠT CHIỀU
TCM:
Tung bóng
- Chơi tự do
Làm vở chữ cái a, ă, â
- Chơi tự do
KTM: Thơ trăng sáng
- Chơi tự do
LĐTPV: Chải đầu
- Chơi tự do
Ôn DVĐVT: Gác trăng
- Chơi tự do
Nêu gương
Trả trẻ
Nêu gương cắm cờ, vệ sinh trả trẻ
Phát bé ngoan
HOẠT ĐỘNG GÓC
HĐ
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_ghep.docx