Giáo án mầm non lớp chồi năm học 2017 - Chủ đề: Bản thân
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ ngày 25.9 đến 13.10 .2017).
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có khả năng thực hiện các vận động cư thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo.) một cách khéo léo.
- Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (dánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở, cúc áo, cất dọn đồ chơi.).
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Biết việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể như: Tay, chân, răng, miệng và quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khỏe.
- Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối.
- Biết mặc quần áo, đội mũ, nón phù hợp kkhi thời tiết thay đổi.
2. Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy.)
- Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc,giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khỏe của bản thân.
MỞ CHỦ ĐỀ Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân như : Tên trẻ, ngày sinh nhật, địa chỉ nhà, những thành viên trong gia đình Dán tranh, trang trí góc, kệ đồ chơi. Cho trẻ nghe những bài hát, thơ chuyện trong chủ đề bản thân thông qua tranh truyện, tivi.. Trẻ hát, đọc thơ, ca dao, nghe những bài hát về chủ điểm. Cô và trẻ cùng trao đổi về chủ điểm, gợi cho trẻ nói lên được bản thân trẻ là ai ? sở thíchcủa bản thân là gì ? những người thân trong gia đình, bé cần ăn những thực phẩm nào giúp cho cơ thể phát triển CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ ngày 25.9 đến 13.10 .2017). I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các vận động cư thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo...) một cách khéo léo. - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (dánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở, cúc áo, cất dọn đồ chơi...). - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Biết việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể như: Tay, chân, răng, miệng và quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khỏe. - Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối. - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón phù hợp kkhi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy...) - Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó. - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc,giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khỏe của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người (3 tuổ1.. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ điệu bộ (4 tuổ1.. 4. Phát triển tình cảm - xã hội - Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình. 5. Phát triển thẩm mĩ - Trẻ thích hát, nghe hát. -Biết sử dụng các màu sắc đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đơn giản: Trang trí khuôn mặt bạn trai, bạn gái, vẽ chân dung bạn. - Biết vẻ đẹp của cơ thể: chú ý đến quần áo, đồ dùng cá nhân... II.MẠNG NỘI DUNG Chủ đề: Bản thân - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau. - Đặc điểm cá nhân của bản thân (tay, chân, đầu, ngực...) - Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. - Tác dụng của các giác quan và cách chăm sóc chúng. - Luyện tập để cho cơ thể khỏe mạnh. - Bản thân (Họ tên - ngày sinh) - Đặc điểm diện mạo hình dáng bên ngoài. - Khả năng và sở thích riêng. - Cảm xúc của bản thân đối với môi trườn xung quanh. - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. Tôi và các bạn Tôi là ai? CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Tôi lớn lên như thế nào? -Tôi được sinh ra và lớn lên -Những người chăm sóc tôi -Sự an toàn của bản thân trong gia đình và trong lớp mẫu giáo -Dinh dưỡng hợp lý ,giữ gìn sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh -Môi trường xanh –sạch –đẹp –an toàn ,không khí trong lành -Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bản thân. III.MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học -Phân biệt những điểm giống khác nhau của bé và của bạn - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé - Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ * Làm quen với toán - Thực hành đo chiều cao và so sánh giữa 2 bạn - Đếm và so sánh, phân loại Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình - Tô, nặn , xé , dán * Âm nhạc - Hát và vận động theo nhạc : Mừng sinh nhật, nào chúng ta cùng tập thể dục, tìm bạn thân. Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ, bé tập đánh răng, thật đáng chê - Chơi các trò chơi âm nhạc: Hát to, hát nhỏ, tai ai tinh, ai nhanh nhất Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về Trường lóp mầm non của bé, lớp học của bé - LQVH: Truyện: Cậu bé mũi dài. Thơ: Đôi mắt của bé,Bé ơi BẢN THÂN Phát triển thể chất * Phát triển vận động -Bật chụm tách chân, - Ném xa bằng 2 tay - Trèo thanh hái quả Phát triển tình cảm - xã hội - Xem tranh ảnh, trò chuyện về việc giữ gìn cơ thể luôn được sạch sẽ. - Biết chăm sóc vườn hoa cây cối xung quanh . KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI ? (Thời gian: 25.9 – 29.9) TT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Đón trẻ. Thể dục sáng Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. 2 Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái - Trò chơi: “Chuyền bóng”, “Trời mưa”, “Giúp cô tìm bạn” - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử - Chơi vận động: thi ai nhanh nhất, bỏ giỏ - Trò chơi dân gian: Nu Na Nu Nống - Chơi theo ý thích, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên Tăng cường tv - Tăng cường tiếng việt cho trẻ: Đôi mắt, đoi tay, cái mũi 3 Hoạt động có chủ đích Thứ 2 25.9.2017 PTTC Bật chụm tách chân Thứ 3 26.9.2017 PTNN Thơ :Đôi mắt của em Thứ 4 27.9.2017 PTNT Phân biệt những điểm giống và khác nhau của bé trai-bé gái Thứ 5 28.9.2017 PTNT Thức hành đo chiều cao và so sánh Thứ 6 29.9.2017 PTTM - Dạy hát: Mừng sinh nhật. - Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ - TC: Hát to hát nhỏ 4 Hoạt động góc Loại tròchơi Tên trò chơi Phân vai Cô giáo, bác sĩ Xây dựng Xây nhà, xây công viên Thư viện Góc thư viện: Xem tranh truyện về chủ đề. Nghệ thuật Hát múa những bài hát về chủ đề 5 Vệ sinh ăn trưa, ăn chiều - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ - Xếp bàn ghế chuần bị ăn - Khuyến khích trẻ ăn hết phần ăn của mình, không rơi vãi ra ngoài 6 Đánh giá cuối ngày - Tình hình sức khoẻ của trẻ. - Kiến thức, kỹ năng, thái độ 7 Trả trẻ - Vệ sinh trả trẻ. Thứ hai ngày 25 tháng 09 năm 2017. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước mà trẻ biết trong sinh hoạt hàng ngày. - Cho 3 tổ trưởng điểm danh bạn. *Thể dục buổi sáng: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở ra đưa tay xuống từ từ. - Cơ tay vai: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống. - Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng. II Hoạt động ngoài trời : Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp thực hiện Quan sát thiên nhiên, bầu trời, thời tiết trong ngày - Trẻ biết thời tiết trong ngày nắng hay mưa. - Biết trường lớp của mình có những gì, trong sân trường có gì. - Biết một số đặc điểm khác biệt của bạn trai và bạn gái. - Tranh ảnh về bản thân - Cô cho trẻ quan sát bầu trời: Các con nhìn thấy bầu trời hôm nay như thế nào? Vì sao con biết, các con hãy nhìn lên cành cây và có nhận xét gì, vì sao cành cây lại đong đưa. - Cô cho trẻ quan sát sân trường. + Sân trường mình có những gì? + Sân trường mình trồng những cây gì? Trồng để làm gì? - Cô cho trẻ quan sát bạn trai và bạn gái: + Ai có thể kể tên một số bạn gái trong lớp nào? + Vì sao con biết những bạn đó là bạn gái? Bạn gái có những đặc điểm gì? Tính cách của bạn gái thì ntn? + Ai có thể kể tên một số bạn trai? + Bạn trai thì khác với bạn gái ntn? Làm quen kiến thức mới: Đập bắt bóng bằng 2 tay Trẻ đập bắt bóng bằng 2 tay Bóng, sân tập - Cô hướng dẫn cách thực hiện đập bắt bóng bằng 2 tay. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất Trẻ biết chơi cùng bạn đúng luật chơi, cách chơi. sắc xô Luật chơi: trẻ phải đứng đúng tổ của mình Cách chơi: chia trẻ thành 3 tổ đứng ở 3 góc khác nhau. Cô đứng sang 1 góc.cho trẻ chạy tự do quanh phòng theo nhịp gõ của xắc xô(hoặc vừ đi vừa hát). Cứ khoảng 30 giây, cô ra tín hiệu một lần. lần thứ nhất, cô đưa tay khoanh tròn trước ngực thì trẻ từng tổ xếp theo vòng tròn. Lần thứ 2, cô giơ tay sang ngang thì trẻ xếp theo hàng ngang. Lần thứ 3, cô giơ tay lên cao trẻ xếp theo hàng dọc. tổ nào chậm hoặc xếp nhầm hàng là thua cuộc. trò chơi tiếp tục. cô giáo đưa tín hiệu các lần khác nhau để luyện sự chú ý cho trẻ Trò chơi học tập: giúp cô tìm bạn Trẻ biết nhận biệt bạn cùng giới và khác giới. + Cách chơi: Số bạn nam và bạn nữ chênh lệch nhau 1 vài trẻ. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi cô đưa ra hiệu lệnh “ tìm bạn cùng giới” trẻ phải tìm cho mình 1 người bạn cùng giới. nếu là bạn gái thì phải tìm cho mình bạn gái, nếu là bạn trai thì tìm cho mình bạn trai. Khi nghe hiẹu lệnh “ tìm bạn khác giới” thì bạn trai phải tìm cho mình bạn gại và ngược lại. - Ai chưa tìm được bạn thì phải tự giới thiệu về mình cho các bạn biết. Trò chơi dân gian: nu na nu nống.. Trẻ biết chơi cùng nhau, củng cố phía phải trái, giữa, cạnh,.. + Cách chơi: 5 – 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, ngồi thẳng hàng. Cô cho trẻ nói xem bên phải mình có bạn gì, bên trái mình có bạn gì? Cô cho trẻ hát bài nu na nu nống và vỗ vào chân trẻ. Câu cuối cùng kết thúc vào chân nào thì chân đó phải thụt ra, cứ như vậy cho đến khi thụt ra hết chân. Chơi tự do Trẻ thích chơi và chơi cùng bạn, không dành đồ chơi với nhau Cô cho trẻ chơi theo nhóm; - Nhóm chơi với cát nước. - Nhóm chơi chong chóng . - Nhóm chơi với bóng bay. - Nhóm vẽ về trăng xuống sân III - HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Bật chụm tách chân 1. Mục đích-yêu cầu * Kiến thức :Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô. * Kĩ năng: Chơi chuyền bóng: Cầm bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng. -Khi bật không chạm vào vạch ô. * Thái độ :Trẻ hứng thú tham gia vận động , chơi đúng luật.- 2. Chuẩn bị - Vòng, đàn, quà - Dụng cụ để tập bài phát triển chung (gậy,vòng ) - Một số quả bóng. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định 1-Khởi động Cô cho cả lớp làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô: -tàu đi thường (5m) -tàu đi bằng mũi chân(2m) -tàu đi thường (5m) -tàu đi bằng gót chân (2m) -tàu đi thường (5m) -Tàu chạy chậm –tàu chạy nhanh –tàu chạy chậm –tàu về ga. 2-Trọng động a)BTPTC: Tập theo bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục Tay: hai tay thay đưa lên cao đưa tới trước Chân: Khụy gối Bụng-lườn: Nghiêng người sang hai bên b)Vận động cơ bản *Cô làm mẫu: 2 lần Lần 1: Không giải thích Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích kỹ năng - Các con đứng ở vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị 2 tay chông hông, chân chụm, mắt nhìn phía trước, khi có thiệu leengj của cô thì nhảy lần lượt chụm chân – tách chân. - Gọi trẻ lên làm mẫu, cô chú ý sửa sai cho trẻ *Trẻ thực hiện: Cho 2 tre lên đi trong đường cầu hẹp đầu đội túi cát Sau đó lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện *Củng cố: Cho 2 trẻ làm khá lên làm lại c)Trò chơi động: chuyền bóng - Cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ chơi, cô khuyến khích động viên trẻ 3-Hồi tỉnh: Hít thở sâu Đi vòng tròn phối hợp các kiểu chân theo vài hát: đoàn tàu tí xíu Đứng thành 3 hàng ngang và thực hiện các động tác Tay Chân Bụng-lườn Đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau X x x x x x x x x x X x x x x x x x * Hoạt động làm quen với tiếng việt Dạy trẻ phát âm: Bản thân a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: Bản thân - Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề Bản thân c.Tiến hành *Hoạt động 1: Ổn định -Cô cho trẻ đọc bài “Mình ngày sinh nhật” - Các con vừa hát bài gì? -Trong bài hát nói về gì? - Vậy Bản thân mỗi chúng ta đều có ngày sinh riêng của mình, các con sinh vào ngày nào? *Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : Bản thân -Cô cho trẻ quan sát tranh “Bản thân” .Cô chỉ vào bức tranh và hỏi trẻ. -Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ : Bản thân - Cho trẻ nối cả câu với từ “Bản thân” IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên góc MĐ - YC Chuẩn bị Phương pháp thực hiện Góc xây dựng: Xây nhà của bé - Trẻ biết vị trí góc chơi của mình, biết ghép một số nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành mô hình nhà của bé. - Gạch, nhà, thảm cỏ, cây cảnh,... * Thoả thuận: Hát: Tập đánh răng. Cô cho trẻ xem mô hình ngôi nhà của bạn thỏ và gợi ý cho trẻ chơi xây nhà của bế Trò chuyện và gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của trẻ có những gì? Ở nhà các con thấy có những gì? ( ngôi nhà, các phòng, sân, hàng rào) Để xây nhà phải có ai? ( bác tổ trưởng, bác tài xế và các bác công nhân) Công việc của các bác là gì? Tí nữa cáo con sẽ về góc chơi nhé - Cô mời 5 – 6 trẻ về góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, nhắc trẻ về hành vi chơi. - Cô chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. * Nhận xét: - Cô cho trẻ đứng xung quanh mô hình trẻ đã xây. Cô mời tổ trưởng giới thiệu về công trình. Góc phân vai: Cô giáo, mẹ con, bác sĩ. - Biết công việc của cô. - Trẻ tái tạo lại hình ảnh của cô qua vai chơi. Góc chơi * Thoả thuận: - Khi các bác công nhân xây dựng đi làm thì con các bác sẽ gửi ở đâu? (lớp học) Ở lớp học có ai? ( cô giáo và các bạn) Công việc của cô giáo là gì? Các em học sinh phải như thế nào? - Các bạn nhỏ đi học có vui không? Vậy các con đi học ngoan chiều sẽ được bố mẹ đón về nhà. Khi về các con phải như thế nào?( chào ông bà, bố mẹ) Các con có biết công việc của bố mẹ là gì không?( nấu cơm, chăm sóc con cái) Còn các con phải như thế nào? Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ) Vậy hôm nay các con có thích chơi trò chơi gia đình không? Khi các em bé bị mệt thì phải làm sao? Ở bệnh viện có ai? Công việc của Bác sĩ là gì? Cô Y tá làm gì? Bác sĩ và y tá phải tận tình chăm sóc bệnh nhân nhé. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xẽt cách nhập vai của trẻ. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ điểm bản thân. - phát triển thêm năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Dụng cụ âm nhạc, băng đĩa nhạc. * Thoả thuận: - Để chuẩn bị cho lễ khánh thành trường mầm non góc nghệ thuật sẽ hát, múa những bài hát về chủ đề bản thân. - Cô mời 3 – 4 trẻ về góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, chơi cùng trẻ. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xét. Góc thư việnVề chủ điểm bản thân - Trẻ biết chơi cùng nhau Một số tranh ảnh về chủ điểm bản thân * Thoả thuận: - Ở góc thư viện có rất nhiều tranh ảnh về chủ đề bản thân, vậy ai muốn chơi ở góc thư viện để khám phá xem những bức tranh đó nói gì nào? - Cô mời 3 trẻ về góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô bao quát lớp, chơi cùng trẻ. * Nhận xét: - Cô đến góc chơi nhận xét. V. VỆ SINH ĂN TRƯA. Trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô động viên trẻ ăn hết khẩu phần. Đảm bảo giấc ngủ trưa cho trẻ, ấm vào mùa đông, thoáng mát vào mùa hè. Ngủ dậy trẻ vệ sinh , đầu tóc gọn gàng. Bữa ăn phụ cô động viên trẻ hết khẩu phần. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ hát hoạc đọc thơ về chủ điểm. Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Làm quen kiến thức mới. Hoặc ôn kiến thức cũ. ( Tùy thuộc vào đặc điểm của lớp học , tiết học trước, để cô định hướng cho trẻ kiến thức mới hay cũ). - Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có một cơ thể khỏe mạnh. + Chơi trò chơi: Dân gian , vận động, chơi theo ý thích.Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ. - Nêu gương cuối ngày. VII. VỆ SINH, TRẢ TRẺ: - Vệ sinh trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ . - Dặn dò trẻ những điều cần thiết. - Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi về các hoạt động trong ngày của trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ........................................... ===================== Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2017 I. Hoạt động đón trẻ: 1.Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi với bạn, chơi theo nhóm. 2. Thể dục sáng: Động tác hô hấp: Tay giang ngang (Hít vào) gập tay trước ngực (Thở ra). Động tác tay: Tay lần lượt đưa lên cao, hạ xuống theo điệu nhạc. Động tác chân: Dậm chân tại chổ theo nhạc, tay vung tự nhiên. Động tác lườn: Tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. Động tác bật: Nhảy tách chân khép chân, tay vỗ theo nhạc. Động tác điều hòa: Tay đưa lên cao, từ từ hạ xuống (Thả lỏng) bắt chéo cánh tay, từ từ đưa lên cao (Tập 3 lần). thả lỏng vẫy nhẹ tay, chân. II. Hoạt động ngoài trời: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong sân trường - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Làm quen kiến thức mới . Ôn kiến thức cũ ( Tùy vào tình hình lớp học ) - TCVĐ: Thi ai nhanh - TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do, chưi đò chơi thiết bị ngoài trời. Cô bao quát trẻ. * Hoạt động làm quen với tiếng việt Dạy trẻ phát âm: Đôi mắt a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ Đôi mắt - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: - Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề Bản thân c.Tiến hành *Hoạt động 1: Ổn định -Cô cho trẻ đọc bài “Mình ngày sinh nhật” - Các con vừa hát bài gì? -Trong bài hát nói về gì? - Vậy các con sinh vào ngày nào? *Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm và nối câu với với từ : Đôi mắt -Cô cho trẻ quan sát tranh “Đôi mắt” .Cô chỉ vào bức tranh và hỏi trẻ. -Cho trẻ đoán từ dưới tranh và cho trẻ phát âm từ : Đôi mắt - Cho trẻ nối cả câu với từ “Đôi mắt” III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Đôi mắt của em 1) Mục đích - Yêu cầu - TrÎ thuéc th¬, biÕt tªn bµi th¬ vµ tªn t¸c gi¶ , hiÓu néi dung bµi th¬. - LuyÖn kü n¨ng ®äc, rÌn luyÖn kh¶ n¨ng ph¸t ©m cña trÎ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt quý träng ®«i m¾t, biÕt t¸c dông cña m¾t, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh cho ®«i m¾t kháe m¹nh vµ s¸ng trong. 2 / ChuÈn bÞ - Tranh minh häa - Mét sè bµi h¸t trß ch¬i. - Trẻ ngồi theo đội hình chữ U. 3) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Ổn định 1.Ho¹t ®éng 1: BÐ vµ c¬ thÓ cña bÐ - C« b¾t nhÞp cho trÎ h¸t bµi “ Móa cho mÑ xem ” - C« vµ trÎ cïng nhau trß chuyÖn vÒ c¬ thÓ cña bÐ 2 Ho¹t ®éng 2: BÐ vµ ®«i m¾t 2.1 C« ®äc th¬ diÔn c¶m - C« dÉn d¾t vµo bµi vµ ®äc 1 lÇn b»ng lêi - C« giíi thiÖu tªn bµi vµ t¸c gi¶ - C« ®äc l¹i lÇn 2 kÕt hîp tranh minh häa 2.2 TrÝch dÉn lµm râ ý . Bµi th¬ §«i m¾t ®îc chia lµm 2 ®o¹n + §o¹n 1 : Nhµ th¬ muèn giíi thiÖu víi chóng ta vÒ vÎ ®Ñp cña ®«i m¾t vµ t¸c dông cña ®«i m¾t ®èi víi con ngêi. §«i m¾t xinh xinh §«i m¾t trßn trßn Gióp em nh×n thÊy Mäi vËt xung quanh. - Nhµ th¬ ®· miªu t¶ ®«i m¾t nttn ? + §o¹n 2: Qua bµi th¬ t¸c gi¶ muèn nãi lªn t×nh c¶m,sù ch¨m sãc vµ gi÷ g×n cña c¸c b¹n nhá ®èi víi ®«i m¾t cña m×nh Em yªu em quý §«i m¾t xinh xinh Gi÷ cho ®«i m¾t Ngµy cµng s¸ng h¬n. - T×nh c¶m cña c¸c b¹n nhá ®îc thÓ hiÖn ntn ? 2.3 C©u hái ®µm tho¹i - C« võa ®äc bµi th¬ g× ? cña nhµ th¬ nµo ? - Bµi th¬ nãi vÒ c¸i g× ? - T¸c gi¶ ®· miªu t¶ ®«i m¾t ntn ? - §«i m¾t ®· gióp g× cho bÐ ? - T×nh c¶m cña b¹n nhá ®èi víi ®«i m¾t ntn ? - §Ó cho ®«i m¾t lu«n kháe vµ s¸ng h¬n b¹n nhá ®· lµm g× ? - Cßn c¸c con ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ ®«i m¾t cña m×nh ? GD: C¸c con ¹. ®«i m¾t lµ mét bé phËn kh«ng thÓ thiÕu vµ v« cïng quan träng ®èi víi chóng ta.
File đính kèm:
- lop_4_tuoi.doc