Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Tết Nguyên Đán

1. Kỹ năng :

- 3T trẻ có kỹ năng ném và bắt bóng với người đối diện khoảng 1- 2 m

- 4,5T trẻ có kỹ năng ném không làm rơi bóng, bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng

- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi

2. Kiến thức:

- 3T trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay với người đối diện khoảng 1- 1,5 m

- 4,5T trẻ biết ném bóng bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người, không làm rơi bóng với người đối diện khoảng 2 – 3 m

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô

- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo.

 

doc34 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5308 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Tết Nguyên Đán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngày soạn :18/1/2014
Ngày dạy :T2/20/1/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC
Đề tài : Ném và bắt bóng với người đối diện
I. Mục tiêu :
1. Kỹ năng :
- 3T trẻ có kỹ năng ném và bắt bóng với người đối diện khoảng 1- 2 m 
- 4,5T trẻ có kỹ năng ném không làm rơi bóng, bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi 
2. Kiến thức:
- 3T trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay với người đối diện khoảng 1- 1,5 m
- 4,5T trẻ biết ném bóng bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người, không làm rơi bóng với người đối diện khoảng 2 – 3 m
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo.
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của cô :
 - 2 - 4 qu¶ bãng nhùa, sân tập sạch sẽ bằng phẳng
2. Chuẩn bị của trẻ : Trang phục gọn gàng, thỏa mái
3 . §Þa ®iÓm: Tập ngoài sâ
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khëi ®éng:
- C« cho trÎ tËp khëi ®éng theo nh¹c bµi: ®oµn tµu nhá xÝu kÕt hîp ®i c¸c kiÓu ®i.
- NhËn xÐt trÎ khëi ®éng.
2.Träng ®éng:
* Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
- ë MiÒn trung ®ang bÞ lò lôt, nh÷ng chó bé ®éi ph¶i gióp ®ång bµo vïng lò. C¸c con cã muèn gióp c¸c chó bé ®éi kh«ng?Chóng m×nh cïng tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung ®· nhÐ.
- Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kễng gót
- Chân: Đứng chân đưa ra phía trước.
- Bụng: Đứng nghiêng người 2 bên
- Bật: tại chỗ
- Nhận xét trẻ tËp.
* VËn ®éng c¬ b¶n:
- C« giíi thiÖu vËn ®éng: Ném b¾t bãng víi ng­êi ®èi diÖn.
- C« lµm mÉu cho trÎ quan s¸t:
 + LÇn 1: Lµm trän vÑn ®éng t¸c.
 + LÇn 2: Lµm mÉu kÕt hîp gi¶i thÝch: Khi cã hiÖu lÖnh trÎ ném bãng víi ng­êi ®èi diÖn, ng­êi ®èi diÖn dïng hai tay b¾t bãng sao cho bãng kh«ng r¬i xuèng ®ất.
*.C« cho trÎ thùc hiÖn:
- Chon hai b¹n ®øng ®èi diÖn nhau
- LÇn l­ît tõng trÎ ë hai hµng thùc hiÖn
 - C« bao qu¸t söa sai, động viên khuyến khích trẻ
- Cho trÎ nh¾c l¹i tªn vËn ®éng 
- NhËn xÐt trÎ tËp.
* Trß ch¬i vËn ®éng: Truyền bóng qua đầu, qua chân.
- C« chia trÎ thµnh 3 ®éi ch¬i, thi ®ua truyÒn bóng qua ®Çu, qua chân thi đua xem truyền nhanh và không làm rơi bóng
- NhËn xét trẻ chơi
3.Håi tÜnh:
- C« cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 – 2 vòng tròn quanh s©n
4. KÕt thóc:- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
- 4x 8 nhịp
- 2x 8nhịp
- 2x8nhịp
- 2x8 nhịp
-Lắng nghe.
- Quan sát cô làm mẫu
- Quan sát bạn làm mẫu
-Trẻ hứng thú thực hiện
- Nh¾c l¹i tªn vËn ®éng: 
- Trẻ chơi 
- §i nhÑ nhµng 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Quan sát cây nhãn
 Trò chơi: Thỏ đổi chuồng – Kéo cưa lừa sẻ
 Chơi với hột hạt, phấn, sỏi, bóng, vòng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - 3T trẻ biết gọi tên từng bộ phận của cây nhãn (thân, cành, lá) biết ích lợi của cây 
 - 4, 5T trẻ biết nhận xét một số đặc điểm của cây nhãn như: Thân to, cành nhỏ..và biết ích lợi, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây nhãn
 - 3,4,5T trẻ biết chơi trò chơi ( Thỏ đổi chuồng, Kéo cưa lừa sẻ ) chơi theo các nhóm chơi
2. Kỹ năng:
 - 3,4,5T trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng chơi theo nhóm bạn, kỹ năng gữi gìn đồ dùng, đồ chơi
 3.Thái độ: 
 - 3,4,5T trẻ có ý thức tốt trong hoạt động, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ biết trồng, chăm sóc và bảo môi trường
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô: - Cây nhãn, địa điểm quan sát rộng rãi, sạch sẽ... 
2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
 - Chiếu, hột hạt, phấn, sỏi, bóng, vòng...
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. HĐCCĐ: Quan sát cây nhãn.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục, số trẻ
- Cho trẻ đi ra vườn trường quan sát cây nhãn
- 4T: Đố lớp mình đây là cây gì ?
- 4,5T: Cây nhãn có đặc điểm gì ?
- 5T: Thân cây như thế nào?
- 4T: Cành cây như thế nào?
- 3,4T: Lá có đặc điểm gì?
- 3T: Lá có màu gì?
- 4T: Trồng cây nhãn để làm gì ?
=> Cô chốt lại ý kiến của trẻ ..Để có môi trường xanh sạch đẹp chúng mình cần trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây.
2. Trò chơi: Thỏ đổi chuồng 
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3 - 4 lần
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
* Trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi: 3 - 4 lần
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
3. Chơi tự do
 - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Trẻ chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ
- Nhận xét từng nhóm chơi
*IV. Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân ra chơi
- Trẻ chính sửa quần áo
- Cây nhãn
- Có, thân, cành, lá
- Thân to, sần..
- Cành nhỏ, nhiều cành 
- Lá nhỏ dày
- Màu xanh 
- Làm bóng mát..
- Trẻ nói cách chơi, luật chơi cùng cô 
- Thi đua chơi
- Trẻ nói cách chơi, luật chơi cùng cô 
- Thi đua chơi
- Trẻ lắng nghe
- Chơi đoàn kết
- Trẻ rửa tay rồi vào lớp
DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy từ, mẫu câu mới: 
Tết – Chúc – Mừng
Mẫu câu: " Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
	Ôn luyện từ, câu:	
 Cây ban - Cây nhãn - cây ổi
Mẫu câu: Cây ổi quả nhiều hạt - Cây nhãn quả tròn - Cây ban làm bóng mát
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nhận ra và nói được các từ: Tết – Chúc – Mừng
 + Nghe và nói được các câu: Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
 + Nghe hiểu và trả lới được câu hỏi của cô 
 - Trẻ 4, 5 tuổi: 
 + Hiểu nghĩa và nói được các từ: Tết – Chúc – Mừng
 + Hiểu nghĩa của các câu: Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
 + Nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô
2. Kỹ năng:
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nói chính xác các từ: Tết – Chúc – Mừng
 + Nói được các câu: Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
 - Trẻ 4, 5 tuổi:
 + Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ: Tết – Chúc – Mừng
 + Nói đúng các câu: Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
 + Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô
3. Thái độ. 
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
 - Trẻ có ý thức trong giờ học.
 II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:- Hệ thống các câu hỏi
 - Cây Ban, cây nhãn, cây ổi, tranh ảnh về ngày tết
2. Chuẩn bị của trẻ:- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở:
- Cho hát bài: Mùa xuân đến rồi
- Cô cho trẻ trò chuyện một số hoạt động của ngày tết
- Cô dẫn dắt vào ôn từ đã học
2. Ôn luyên từ, câu đã học: Cây ban - Cây nhãn - cây ổi
- Giờ học trước các con đã được học 1 số từ, câu. Chúng mình cùng ôn lại các từ, mẫu câu đã học nhé.
*Cô đưa tranh cho trẻ quan sát tranh
- Cô lần lượt cho trẻ nói từng từ đã học
- Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời mẫu câu có từ: Cây ban - Cây nhãn - cây ổi
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ 
3. Học từ mới, mẫu câu mới: Tết – Chúc – Mừng
* Dạy từ:" Tết" trong câu: Tết nguyên đán
- Trẻ hát bài : Sắp đến tết rồi
- Cô đưa tranh ngày tế cho trẻ quan sát
- 4T: Đây cô có bức tranh gì?
- 5T: Ngày tết có đặc điểm gì?
- 4,5T: Ngày tết bố mẹ làm việc gì?
- 5T: Bổ mẹ đi mua gì?
-5T: Tết này gọi là tết gì?
=> Cô củng cố lại ý kiến của trẻ....
- Cô cho trẻ nói từ: Tết
- Cho trẻ nói mẫu câu: tết nguyên đán
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ nói
* Từ " Chúc" trong câu: Đi chúc tết
- Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết
- 5T: Tết đến các con được đi đâu?
- 5T: Đi thăm ông bà ông và chúc như thế nào?
=> Cô củng cố lại ý kiến của trẻ...
- Cô cho trẻ nói từ: Chúc
- Cho trẻ nói câu: Đi chúc tết.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ nói 
*Từ: " Mừng " trong câu: Tết được mừng tuổi
 - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết
- 4T: Tết đến các con có thích không?
- 5T: Ngày tết có mừng không?
- 5T: Ngày tết được ai mừng tuổi
=> Cô củng cố lại ý kiến của trẻ
- Cô cho trẻ nói từ: Mừng
- Cô cho trẻ nói câu: Tết được mừng tuổi
 4. Luyện tập từ, câu mới: 
- Các con vừa đã được học thêm rất nhiều từ và câu mới rồi. Bây giờ chúng mình thi đua xem ai nói đúng các từ, câu vừa mới học nhé.
- Cô cho trẻ nói từng từ: Tết – Mừng - Chúc
- Cô cho trẻ nói từng câu đã học: Tết nguyên đán – Đi chúc tết – tết được mừng tuổi
- Nhận xét giờ học.. 
5. Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát 1 lần
- Trẻ quan sát
 - Trẻ nói từng từ
- Trẻ nói từng câu
- Ngày tết
- Có hoa đào...
- Trang trí trong nhà
- Bánh kẹo, mua hoa
- Gọi tết nguyên đán
-Trẻ nói: Tết
- Trẻ nói câu
- Đi chúc tết ông bà...
-Trẻ nói từ: Chúc 
- Trẻ nói câu...
- Có
- Có mừng
- Nhiều người ..
-Trẻ nói từ: Mừng
- Trẻ nói câu
- Trẻ nói từng từ
- Trẻ nói từng câu 
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
* Tình trạng Sức khoẻ:
* Trạng thái Cảm xúc:
* Kiến thức, kỹ năng:
* Biện pháp:
Ngày soạn: 19/1/2014
Ngày dạy: T3/21/1/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC:KPKH
Đề tài: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - 3T trẻ biết ngày tết nguyên đán, có mâm ngũ quả, có bánh chưng, hoa đào, bánh kẹo...
 - 4,5T trẻ biết tết nguyên đán là phong tục của tết cổ truyền của dân tộc, dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân. Quang cảnh thời tiết của mùa xuân
 - Trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”
 - Trẻ đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”
 2. Kỹ năng.
 - 3,4,5T trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
 3.Thái độ:
 - Trẻ có ý thức trong hoạt động, trẻ có hứng thú tham gia trong hoạt động
 - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, tự hào về ngày tết truyền thống của dân tộc. 
II. Chuẩn bị: 
 1. Chuẩn bị của cô:
 - Tranh gia đình đang chuẩn bị đón tết, mùa xuân trên bản làng, chợ tết, đi chơi xuân.
 - Một số loại quả, 2 cái đĩa và một số loại quả để trẻ bày mâm ngũ quả, vẽ 2 đương hẹp.
 2. Chuẩn bị của trẻ:
 - Trang phục gọn gàng, thoải mái
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở:
- Cô đọc câu đố: “ Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
 Khắp chốn cỏ cây
 Đâm chồi nẩy lộc.”
- Đố mùa gì?
- Mùa xuân đến có ngày gì?
=>Để chào đón mùa xuân cô cùng các con cùng múa hát mừng xuân.
 2. Trò truyện về tết và mùa xuân.
- 5T: Các con biết gì về mùa xuân? 
- 5T: Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- 4T: Mùa xuân có hoa gì nở nhiều nhất? 
- 5T: Mùa xuân có những hoạt động gì?
=> Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nẩy lộc. Có hoa đào hoa mai nở, Báo hiệu ngày tết đến.
- Ngày tết đến gia đình các con chuẩn bị những gì để đón tết.
*Cho trẻ xem tranh . “Đi chơi xuân”
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- 5T: Vì sao con biết tranh cảnh mùa xuân, tết?
- 4T: Ngoài ra trong tranh còn có gì nữa?
=>Các con ạ. Cảnh vui chuẩn bị đón tết của các bạn vùng thấp còn các bạn vùng cao với không khí thật là vui tươi của mùa xuân trên bản làng cũng đón tết và mùa xuân.
*Cô xuất hiện tranh. “ mùa xuân trên bản làng”. 
- Con nào có nhận xét gì về bức tranh .
- Bức tranh vẽ về ai? Các bạn đang làm gì?
- Cô gái thái đang làm gì?
=> Mùa xuân đến ở khắp mọi nơi trên mọi miền đất nước mọi người đều náo nức đón xuân, đón tết rất vui. 
- 5T: Ngày tết đến gia đình con cần chuẩn bị những gì?
- 4T: Muốn mua được đồ dùng quần áo mọi người đi mua ở đâu?
- 4T: Con thấy bức tranh gì? 
- 4T: Mọi người đang làm gì?
- 5T: Con thấy cảnh chợ tết thế nào?
- 5T: Mọi người mua sắm những gì cho ngày tết?
- 5T: Ngày tết con được mẹ mua cho những gì?
=> Chợ tết rất là đông vui nhộn nhịp có nhiều hàng hoá mọi người rất vui vẻ chuẩn bị cho ngày tết. để xem gia đình chuẩn bị như thế nào các con đọc bài thơ: “ Tết đang vào nhà”
- Sắp đến tết rồi nhà ai cũng chuẩn bị hoa đào, bánh chưng, câu đối... để đón tết
* Quan sát tranh”gia đình đang chuẩn bị đón tết”
- 5T: Bức tranh này có những ai?
- 4T: Bố đang làm gì?
- 4T: Mẹ và chị đang làm gì? 
- 4T: Còn em đang làm gì ?
=> Để chuẩn bị đón tết nguyên đán nhà nhà đều chuẩn bị trang trí rất đẹp bầy mâm ngũ quả và đặc biệt nhà nào cũng gói bánh chưng để thờ cúng tổ tiên.
- 5T: Vào ngày tết mọi người thường chúc nhau những gì?
- 5T: Ngày tết có món ăn gì?
- 5T: Các con biết ngày tết là ngày nào không?
=> Ngày 1/1 âm lịch ngày đầu xuân năm mới ai cũng thêm một tuổi. các con lớn thêm một tuổi các con phải như thế nào.
- 5T: Ngày tết đến không khí vui tươi nhộn nhịp còn tổ chức trò chơi gì?
* Cho trẻ xem tranh trồng cây
- Bác Hồ đã nói “Mùa xuân là tết trồng cây
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
- 4T: Cô có bức tranh vẽ gì?
- 5T: Vì sao mọi người phải trồng cây vào mùa xuân?
- 5T: Ăn tết xong khoảng mồng 6 tết mọi người tổ chức trồng cây
3.Trò chơi: Bầy mâm ngũ quả.
- 3T: Mùa xuân có những loại quả gì?
- 4T: Trong ngày tết gia đình con thường bày mâm ngũ quả có những loại quả gì?
- Cô tổ chức cho các con chơi “Bầy mâm ngũ quả”
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 1 bạn lên bầy mâm ngũ quả trẻ còn lại đi theo đường hẹp vận chuyển quả lên cho bạn bầy thời gian 2 phút đội nào bầy đẹp là thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được mang 1 quả.
- Tổ chức chơi 1 lần. 
- Cô nhận xét kết quả, cho trẻ đếm số quả của 2 đội, tuyên dương đội chiến thắng.
4. Kết thúc: 
- Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân đến rồi” ra ngoài.
- Mùa xuân
- Ngày tết
- Hát bài “Mùa xuân đến rồi”
- Mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nẩy lộc...
- Hoa đào, mai, cúc..
- Vui chơi, lễ hội.
- Hoa đào, bánh chưng..
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Các bạn , đón tết
- Đọc truyện...
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ kể
- Ở chợ
- Chợ tết
- Mua hàng
- Đông vui 
- Cành đào...
- Quần áo...
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thơ 1 lần
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo nội dung bức tranh
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Lời chúc tốt đẹp nhất.
- Bánh chưng....
- Ngày 1/1 âm lịch
- Ngoan biết vâng lời.
- Ném còn, thổi khèn, kéo co
- Mọi người đang trồng cây
- Vì mùa xuân báo hiệu một năm mới bắt đầu..
- Quả bưởi, chuối, quất
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cả lớp chơi.
- Trẻ đếm số quả của 2 đội
- Hát và ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Nhặt lá rụng
Trò chơi: Gấu và người thợ săn - Oản tù tì
Chơi với: sỏi, bóng, búp bê, vòng, hột hạt....
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức
 - 3,4,5T trẻ biết nhặt lá rụng bỏ đúng nơi quy định, biết nhặt lá rụng bảo vệ môi trường sạch sẽ.
 - 3,4,5T trẻ biết chơi theo nhóm, chơi đoàn kết.
 2.Kỹ năng:
 - 3,4,5T trẻ có kỹ năng gữi gìn vệ sinh sạch sẽ ở moi lúc mọi nơi, bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp
- 3,4,5T trẻ có kỹ năng chơi theo nhóm, chơi đoàn kết, chơi liên kết các nhóm chơi
 3.Thái độ: 
 - 3,4,5T trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, có hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: - Xắc xô, sân sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát cho trẻ ra hoạt động.
 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục trẻ gọn gàng thỏa mái.
 - Chiếu, sỏi, lá rụng, bóng, búp bê, vòng, hột hạt....
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐCCĐ: Nhặt lá rụng 
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.
- Cô cho trẻ ra sân nhặt lá rụng, làm sạch môi trường
- Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác.
- 4T: Các con vừa được làm gì? 
- 5T: Vì sao các con phải đi nhặt lá rụng?
- 5T: Muốn cho môi trường xanh - sạch - đẹp, thoáng mát các con phải làm gì?
-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
 2. Trò chơi: Gấu và người thợ săn
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ 3 - 4 lần
- Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
* Trò chơi: Oản tù tì
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ 3 - 4 lần
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
 3. Chơi với: sỏi, bóng, búp bê, hột, hạt, phấn..
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét từng nhóm chơi
4. Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi
- Trẻ chỉnh quần áo trang phục
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đi nhặt lá rụng..
- Để trường lớp sạch sẽ
- Nhặt lá, nhặt rác bỏ đúng nơi quy định là môi trường sạch sẽ.
- Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
Trẻ đi vệ sinh
SINH HOẠT CHIỀU
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Trò chơi mớ: Hái quả
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - 3T trẻ biết chơi trò chơi cùng anh chị
 - 4,5T trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi, biết chọn đúng quả theo yêu cầu, hoặc theo ý thích. 
 - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
 - Thông qua trò chơi nhằm phát triển thị giác và thính giác cho trẻ
 2. Kỹ năng:
 - 3,4,5T trẻ có kỹ năng quan sát, nhanh nhẹn
 - 4,5T trẻ có kỹ năng phân loại, so sánh và nhận biết số lượng
 3. Thái độ: 
 - Trẻ có ý thức trọng hoạt động vui chơi
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh thích ăn hoa quả cho cơ thể phát triển cân đối.
 II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô
 - Một số loại quả có những đặc điểm giống nhau và khác nhau bằng đồ chơi gắn vào các cây giả có sắn trong lớp, 1 số khối vuông làm chướng ngại vật
 2. Chuẩn bị của trẻ: Mỗi đội một chiếc rổ
 3. Đội hình: Ngồi theo hình vòng cung
 4. Địa điểm: Trong lớp
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở: Giới thiệu trò chơi
- Cô cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh
+ 5T: Các con hát bài hát nói về gì?
+ 5T: Trồng cây xanh để làm gì?
=> Cây xanh làm cho không khí trong lành, cây xanh cho ta hoa thơm quả ngọt, Hôm nay cô cùng các con chơi trò chơi hái quả để hái nhiều quả ngọt nhé
2. Giới thiệu cách chơi
Chia số trẻ thành 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau. Mỗi đội xếp thành 1 hàng dọc. Phái trước mỗi đội là chướng ngại vật rồi đến “ Vườn cây” Cô cho trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm các loại quả và yêu cầu trẻ phải hái được những quả có cùng một đặc điểm. Khi cô nêu đặc điểm của quả ( VD: Quả vỏ sần) và kèm theo hiệu lệnh chơi ( cô lắc xắc xô hoặc hô 1, 2, 3) hia trẻ đầu hàng của mỗi đội nhảy qua chướng ngại vật lên hái quả có đặc điểm đó chạy về bỏ vào rổ của đội mình rồi đập tay vào bạn tiếp theo để bạn nhảy qua chướng ngại vật lên hái quả. Sau đó bạn đã hái được quả chạy về đứng ở cuối hàng của mình cứ như vậy trò chơi tiếp tục sau một bản nhạc đội nào hái được nhiều ủa là đội đó thắng cuộc. Cô cùng trẻ kiểm tra đếm số quả của mỗi đội ( chỉ tính những quả có đặc điểm theo yêu cầu cảu cô) trẻ nào không vượt qua chướng ngại vật thì quả trẻ đó hái được không được tính
 3. Chơi mẫu
- Cô chơi mẫu một lần cho cả lớp cùng xem
4. Tổ chức chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Khi trẻ chơi cô bao quát động viên khen trẻ 
- Nhận xét trẻ chơi
5. Nhận xét: Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi
DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy từ, mẫu câu mới: 
Bánh trưng – Sắm tết – Dọn dẹp
Mẫu câu: " Gói bánh trưng – Mua đồ để ăn tết – Dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ
Ôn luyện từ, câu: 
 Tết – Chúc – Mừng	
Mẫu câu: Tết nguyên đán - Đi chúc tết – Tết được mừng tuổi
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nhận ra và nói được các từ: Bánh trưng – Sắm tết – Dọn dẹp
 + Nghe và nói được các câu: Gói bánh trưng – Mua đồ để ăn tết – Dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ
 + Nghe hiểu và trả lới được câu hỏi của cô 
 - Trẻ 4, 5 tuổi: 
 + Hiểu nghĩa và nói được các từ: Bánh trưng – Sắm tết – Dọn dẹp
 + Hiểu nghĩa của các câu: Gói bánh trưng – Mua đồ để ăn tết – Dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ
 + Nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô
2. Kỹ năng:
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nói chính xác các từ: Bánh trưng – Sắm tết – Dọn dẹp
 + Nói được các câu: Gói bánh trưng – Mua đồ để ăn tết – Dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ
 - Trẻ 4, 5 tuổi:
 + Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ: Bánh trưng – Sắm tết – Dọn dẹp
 + Nói đúng các câu: Gói bánh trưng – Mua đồ để ăn tết – Dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ
 + Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô
3. Thái độ. 
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
 - Trẻ có ý thức trong giờ học.
 II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:- Hệ thống các câu hỏi
 - Tranh ảnh về ngày tết
2. Chuẩn bị của trẻ:- Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của

File đính kèm:

  • docKE HOACH chu de tet nguyên đan.doc