Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách

- Có khả năng nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

- Có khả năng thực hiện được một số vận động cơ bản như:

+ Ném xa bằng 2 tay

+ Chạy liên tục

 

doc155 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 14831 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC – TẾT THIẾU NHI
 LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 + 4 + 5 TUỔI
Thực hiện 4 tuần.(Từ ngày 21/4 đến 16/5/ 2014 )
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Phát triển thể chất
3 tuổi
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Có khả năng nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Có khả năng thực hiện được một số vận động cơ bản như:
+ Ném xa bằng 2 tay 
+ Chạy liên tục
- Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành độngnguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
- Nhận biết một số khẩn cấp và người giúp đỡ
- Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Tập một số thói quen tốt về gữi gìn sức khỏe
* Biết tập các nhóm cơ và hô hấp 
- Tay: 2 tay đưa lên cao sang 2 bên
- Bụng: Quay sang 2 bên kết hợp bước sang phải
- Chân: Nhảy lên cao đưa 1 chân về phía trước
- Bật: Tiến, lùi
*Vận động cơ bản :
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian(CS13)
- Ném xa bằng 2 tay 
* Tập các cử động của bàn tay, ngón, tay phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay: Vẽ vườn hoa lăng Bác
- Lắp ráp: Xây lăng Bác, trường tiểu học
- Xé, cắt dán đường vòng cung:
- Cắt dán đồ dùng học tập
- Cài, cởi cúc, kéo khóa phéc mơ tuya, xâu, luồn, buộc dây 
- Tô, đồ theo nét: r, v
4 tuổi
- Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành độngnguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
- Nhận biết một số khẩn cấp và người giúp đỡ
- Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Tập một số thói quen tốt về gữi gìn sức khỏe
* Biết tập các nhóm cơ và hô hấp 
- Có khả năng thực hiện được một
số vận động cơ bản như:
+ Chạy liên tục 
+ Ném xa bằng 2 tay 
5 tuổi
- Nhận biết phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng 
- Nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Biết một số thói quen về gữi gìn sức khỏe
- Biết thực hiện được một số vận động cơ bản như:
+ Ném xa bằng 2 tay 
+ Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian ( CS13)
Phát triển
nhận thức
3 tuổi
- Có khả năng biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi
- Có khả năng biết ngày sinh của Bác
- Trẻ biết xem tranh ảnh về Bác Hồ
 * KPKH:
- Trò chuyện quê hương của bé
- Trò chuyện về Bác Hồ
- Trò chuyện về ngày tết thiếu nhi
* Làm quen với toán 
+ Tách gộp 1 nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau 
+ Củng cố nhận biết số lượng 10, nhận biết chữ số 10 ( CS 104)
- Ôn số lượng trong phạm vi 10 
- Đặc điểm nổi bật của một số danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương đất nước
- Quan tâm đến di tíc lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước (CS97)
- Tạo ra quy tắc sắp xếp
4 tuổi
- Trẻ biết ngày sinh của Bác Hồ
- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi
- Xem tranh ảnh về Bác Hồ
5 tuổi
* KPKH:
- Trò chuyện quê hương của bé
- Trò chuyện về Bác Hồ
- Trò chuyện về ngày tết thiếu nhi
* LQVT:
+ Tách gộp 1 nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau (105)
+ Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 ( CS 104)
- Ôn số lượng trong phạm vi 10 
- Kể được tên một số điại điểm công cộng gần giũ nơi trẻ sống (CS(97)
Phát triển
ngôn ngữ
3 tuổi
- Có khả năng hiểu các từ khái quát: 
- Có khả năng bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, đễ hiểu bằng các câu đơn: Cháu rất yêu Bác Hồ
 Câu ghép khác nhau: 
- Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện: Truyện Ông Gióng
- Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ về quê hương đất nước Bác Hồ - Trường tiểu học
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, đễ hiểu bằng các câu đơn: Cháu rất yêu Bác Hồ
 Câu ghép khác nhau: 
- Nghe các bài hát, bài thơ vế Quê hương đất nước Bác Hồ, Trường tiểu học
- Làm và hiểu theo đươc 2 – 3 yêu cầu liên tục: hãy chọn cho cô những đồ dùng học tập bỏ vào rổ
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn: Nhà con ở đâu? Câu mở rộng, câu phức: Quê hương con có danh lam thắng cảnh gì và đặc sản gì nổi tiếng?
- Trả lời các câu hỏi: Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ông Gióng? Tại sao trong mọi gia đình đều treo ảnh Bác Hồ
- Sử dụng các từ chỉ biểu cảm: Cháu rất thích lên xem tượng đài Điện Biên
- Đọc thuộc bài thơ:
Ảnh Bác – Ngày tết thiếu nhi, Em vào lớp 1
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
- Nghe hiểu nội dung truyện: Ông Gióng
- Biết nhận dạng các chữ cái: r -v
- Tập tô đồ theo các nét chữ: r- v
- Làm quen với cách đọc cách viết tiếng việt.
- Hướng cách viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc sách.
4 tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ về chủ đề Quê hướng đất nước Bác Hồ- Trường tiểu học
- Làm và hiểu theo đươc 2 – 3 yêu cầu liên tục: hãy chọn cho cô những đồ dùng học tập bỏ vào rổ
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn: Nhà con ở đâu? Câu mở rộng, câu phức: Quê hương con có danh lam thắng cảnh gì và đặc sản gì nổi tiếng?
- Trả lời các câu hỏi: Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ông Gióng? Tại sao trong mọi gia đình đều treo ảnh Bác Hồ
- Sử dụng các từ chỉ biểu cảm: Cháu rất thích lên xem tượng đài Điện Biên
- Đọc thuộc bài thơ:
Ảnh Bác, Ngày tết thiếu nhi, Em vào lớp 1
5 tuổi
- Nghe hiểu nội dung truyện: Ông Gióng
- Biết nhận dạng các chữ cái: r -v
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu: Rực rỡ..
- Tập tô đồ theo các nét chữ: r -v
- Làm quen với cách đọc cách viết tiếng việt.
- Hướng cách viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc sách
Phát triển
tình cảm và kĩ năng xã hội
3 tuổi
- Có khả năng biết được sở thích của mình trong trường 
- Có khả năng biết mối quan hệ giữa hành vi trẻ và cảm xúc của cô giáo
- Có khả năng biết kính yêu Bác Hồ
- Có khả năng biết kính yêu Bác Hồ những người có công với quê hương đất nước
* - Biết thực hiện công việc được giao trong trường tiểu học
- Thể hiện tình cảm đối với Bác hồ qua các hoạt động: Đọc thơ, hát
- Biết mối quan hệ giữa hành vi trẻ và cảm xúc của cô giáo
- Kính yêu Bác Hồ
 - Thể hiện tình cảm đối với Bác hồ qua các hoạt động: Đọc thơ, hát
- Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước
- Biết kính yêu Bác Hồ những người có công với quê hương đất nước
- Biết yêu quý và gữi gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa của quê hương
- Biết gữi gìn vệ sinh bản làng
- Biết 1 số quy định nơi khi đi thăm quan các di tích lịch sử, các bản làng: Không sờ vào hiện vật
- Hoạt động góc:
+ Góc XD: Xây làng xóm của bé, Lăng Bác, Xây trường tiểu học, xây công viên thiếu nhi
+ Góc PV: Gia đình, bán hàng, cô giáo
+ Góc TH: Vẽ tô màu làm an bun về Bác Hồ, trường tiểu học, tết thiếu nhi 
+ Góc TN: Chơi với cát nước, đá, sỏi, đong đo nước, chơi vật chìm, nổi
- Trò chơi mới: Ném còn,Ném vòng cổ chai, chơi tự do
- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong tham gia các hoạt động 
Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt (CS47)
- Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác
Biết cách trình bàầy để người khác giúp đỡ (CS55)
4 tuổi
 - Có khả năng biết sở thích của mình trong trường
- Biết thực hiện công việc được giao trong trường tiểu học
- Biết mối quan hệ giữa hành vi trẻ và cảm xúc của cô giáo
- Kính yêu Bác Hồ
 - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước
- Biết kính yêu Bác Hồ những người có công với quê hương đất nước
5 tuổi
- Biết yêu quý và gữi gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa của quê hương
- Biết 1 số quy định nơi khi đi thăm quan các di tích lịch sử, các bản làng: Không sờ vào hiện vật
- Biết kính yêu Bác Hồ những người có công với quê hương đất nước
- Biết quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, bản làng
 - Biết yêu quý và gữi gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hóa của quê hương
- Biết gữi gìn vệ sinh bản làng
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động ( CS47)
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết ( CS55)
Phát triển 
thẩm mĩ
3 tuổi
- Có khả năng thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hátvề chủ đề quê hương đất nước - Bác Hồ - Trường tiểu học -Tết thiếu nhi
- Có khả năng nghe các thể loại âm nhạc khác nhau; mưa rơi, Chim bay, Ánh trăng hòa bình
- Có khả năng hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát; Cho tôi đi làm mưa với, Mùa hè đến, Mây và gió
- Có khả năng phối hợp các kỹ năng: Vẽ, nặn, tô màu để tạo ra sản phẩm: 
* Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát về chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ - Trường tiểu học - Tết thiếu nhi
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau; Mưa rơi, Chim bay, Ánh trăng hòa bình
- Trẻ biết lựa chọn phối hợp các nguyên liệu tạo hình trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm: xe dán mây mưa, vẽ cảnh mùa hè 
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát;
+ Cho tôi đi làm mưa với
+ Mây và gió
+ Mùa hè đến
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu: Cho tôi đi làm mưa với
- Phối hợp các kỹ năng : xé, dán, vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục
+Xé dán mây mưa
+ Vẽ cảnh mùa hè
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
- Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục
 - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình 
4 tuổi
 - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đềm theo nhịp, tiết tấu: Cho tôi đi làm mưa với
- Biết phối hợp các kỹ năng: Vẽ, nặn, tô màu để tạo ra sản phẩm: 
- Tự hào và thể hiện cảm xúc về bài vẽ của mình về quê hương đất nước -Bác Hồ - Trường tiểu học
- Nghe và nhận ra sắc thái bài : Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng
- Trẻ biết lựa chọn phối hợp các nguyên liệu tạo hình trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm: xe dán mây mưa, vẽ cảnh mùa hè 
5 tuổi
- Phối hợp các kỹ năng : xé, dán, vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục
+Xé dán mây mưa
+ Vẽ cảnh mùa hè
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
- Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục
- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình 
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh, tranh về quê hương đất nước, về Bác Hồ, về ngày tết thiếu nhi, trường tiểu học
- Sách truyện tranh về quê hương đất nước, về Bác Hồ, về ngày tết thiếu nhi, trường tiểu học
- Khối gỗ, hột hạt....
- Bút màu, đát nặn, keo dán, sáp màu 
- 1 số nguyên vật liệu mở : Lá cây, cát ....
- Gạch nhựa, bộ xếp nút
MỞ CHỦ ĐỀ
 - Cô cùng trẻ chuẩn bị một số tranh ảnh về quê hương đất nước, Bác Hồ treo ở trên tường cho trẻ quan sát cô kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi kích thích trẻ trả lời
 - Cô có bức tranh gì ?
 - Bác Hồ đang làm gì đây ?
 - Ở thủ đô Hà Nội có những cảnh đẹp gì ?
 - Các con đang sống ở đâu ?
 - Ở quê hương Tây Bắc có những cảnh đẹp gì ?
 - Các con phải làm gì để cho quê hương mình thêm xanh sạch đẹp ?
 - Các con có muốn tìm hiểu về quê hương đất nước, Bác Hồ không
 - Cô cùng các con sẽ tìm hiểu về bức tranh đó nhé
Ngày soạn: 19/4/2014
Ngày dạy: T2/21/4/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: Trò chuyện về quê hương em
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - 3T trẻ biết gọi tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Điện Biên như: Đồi A1, Hầm đờ cát, Hầm ông Giáp, Động Pa Thơm,. biết giữ gìn và bảo vệ
 - 4,5T trẻ biết được cảnh đẹp và ý nghĩa một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, biết giữ gìn và bảo vệ
2. Kỹ năng: 
- 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Điện Biên
- 4,5T trẻ có kỹ năng nhận xét một số đặc điểm và ý nghĩa của một số di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở Điện Biên
 3. Thái độ: 
 - Trẻ có ý thức trong hoạt đông, hứng thú tham gia vào hoạt động
 - Giáo dục trẻ biết gĩn gìn và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô : Một số tranh ảnh về quê hương Điện Biên
 2. Chuẩn bị của trẻ : Quần áo gọn gàng
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp
+ 4,5T: Bài hát nói về điều gì?
 + Quê hương trong bài hát có gì?
 + 5T: Trong bài hát quê hương của bạn nhỏ ở miền núi hay đồng bằng?
=> Quê hương của bạn nhỏ trong bài hát ở miền núi có đồng lúa xanh, có núi rừng ngàn cây, mùa xuân về muôn hoa khoe sắc... còn quê hương của các con có gì hãy giới thiệu cho cô và các bạn cùng nghe....
 2. Trò chuyện với trẻ về quê hương Điện Biên
+ 5T: Theo các con hiểu quê hương là gì?
=> Nơi có những người bà con, hàng xóm... nơi bé sinh ra và lớn lên được gọi là quê hương.
+ 4,5T: Quê hương của các con ở đâu?
+ Quê hương của chúng ta thuộc miền núi hay đồng bằng?
+4,5T: Ở Điện Biên nhà con ở xã nào? đội mấy?
+ 4,5T: Nơi các con ở là vùng nông thôn hay thành thị?
+ 5T: Thế nào gọi là làng xóm?
=> Làng xóm là nhiều nhà ở gần nhau, mọi người cùng nhau làm việc, trồng rau, trồng lúamọi người trong một xóm rất yêu quý nhau, giúp đỡ nhau. Nên các cụ ta từ ngàn xưa đã đúc kết ra một câu:“Bán anh em xa, mua láng giếng gần".Làng xóm tắt lửa tối đèn có nhau”. Để nói lên tình làng nghĩa xóm thân thiết.
=> Dù ở phố phường đông đúc hay ở làng quê yên bình nơi chúng ta sinh ra và lớn lên đó chính là Quê Hương của chúng ta.
- Các con ạ! quê hương Điện Biên của chúng ta rất đẹp. Những người con của mảnh đất Anh hùng này luôn tự hào về những di tích lịch sử làm chấn động Năm châu, những danh lam thắng cảnh và những điệu xòe hiếu khách.
+ 4,5T: Hãy kể tên 1 số di tích lịch sử ở ĐB?
+ 5T: Tại sao lại gọi là di tích lịch sử?
- Cho trẻ xem những tranh ảnh về hầm đờ cát, đồi A1...
=> Ở ĐB có nhiều di tích lịch sử như: Đồi A1, hầm Đờ cát, sân bay Mường Thanh....Di tích lịch sử là những hiện vật có thật trong chiến tranh và được lưu giữ và bảo tồn mãi mãi cho đến ngày nay, để nhớ lại quân và dân ta đã đánh thắng giắc Pháp, đã có rát nhiều các chiến sỹ hy sinh anh dũng tại chiến trường...
+4,5T: Nơi để các chiến sỹ hy sinh yên nghỉ gọi là gì?
+5T: Trong chiến đấu các chiến sỹ cần đến những đồ dùng gì?
+ 5T: Những đồ dùng đó còn được lưu giữ ở đâu?
- Cho trẻ xem hình ảnh nghĩa trang A1, khu Bảo tàng.
=> Nơi yên nghỉ của các chiến sỹ là nghĩa trang, trong chiến đấu các chiến sỹ phải dùng đến rất nhiều đồ dùng như: súng, đạn, pháo...những đồ dùng đó hiện nay được lưu giữ tại Bảo tàng ...
- ĐB không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử mà còn có rất nhiều cảnh đẹp
+5T: Hãy kể 1 số danh lam thắng cảnh ở ĐB?
- Cho trẻ xem tranh ảnh: Khu du lịch Him Lam, suối khoáng Uva, động Pa thơm...
=> Ở quê hương ĐB có rất nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như: Hồ Pe luông...
 + 5T: Ở quê hương ĐB có những dân tộc nào? phong tục? trang phục của dân tộc đó?
=> Ở miền núi ĐB có nhiều dân tộc chung sống, tuy mặc trên người những chiếc áo khác nhau, với những bản sắc dân tộc khác nhau nhưng họ đều đoàn kết và chung một lòng yêu nước nồng nàn. Bây giờ các con sẽ cùng tham gia vào trò chơi Nghe và đoán xem bài hát của dân tộc nào nhé.
- Cô hát hoặc mở nhạc: Inh lả ơi, mưa rơi, gà gáy le te.trẻ đoán tên bài hát, tên làn điệu dân ca.
+5T: Ở quê hương ta hàng năm có những ngày lễ hội nào?
+ 5T: Trong ngày hội đó thường tổ chức như thế nào?
+ 5T: Món đặc sản của quê hương ta là gì?
+ 5T: Có những nghề truyền thống nào?
=> Món đặc sản của quê hương ta là các món nướng, thịt nướng, cá nướng... và cơm nam, nghề truyền thống của quê hương ta là nghề nông. 
+4,5T: Các con phải làm gì để bảo vệ quê hương ta?
 + Các con là những thế hệ đi sau các con có suy nghĩ gì để xứng đáng với thế hệ cha anh đi trước không?
=> Cô mong muốn tất cả các con ngồi đây sẽ cố gắng là những đứa con ngoan của cha mẹ ông, bàgiữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, là những học trò ngoan của cô giáo góp một phần công sức bé nhỏ của mình vào sự nghiệp xây dựng Điện Biên xứng đáng với thế hệ cha anh.
 3. Trò chơi: Nghe dân ca, đoán tên làn điệu
- Thế giới biết về VN không chỉ có BH mà còn nổi tiếng với những làn điệu dân ca...
- Trẻ hát bài hát của vùng mìng, của một số dân tộc 
- Cô bao quát, động viên trẻ 
4. Kết thúc: Cô dẫn dắt cho trẻ ra chơi 
- Quê hương tươi đẹp

- Vùng miền núi
- Là nơi sinh ra và lớn lên
- Pa Thơm Điện Biên
- Miền núi
- Trẻ trả lời
- Vùng nông thôn
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghĩa trang
- Súng, pháo..
- Bảo tàng
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ kể 
- Dệt thổ cẩm
- Giữ gìn và bảo vệ..
- Trẻ hát
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ: Quan sát cây nhãn
 Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vồng
 Chơi với sỏi đá, hột, hạt, phấn, vòng, bóng.....
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - 3T trẻ biết một số đặc điểm của cây: Thân, cành, lá, màu sắc của lá
 - 4, 5T trẻ nhận xét được một số đặc điểm của cây nhãn như: Thân, cành, lá...., biết ích lợi, cách chăm sóc và bảo vệ cây nhãn
 - 3,4,5T trẻ hứng thú chơi các trò chơi
 - Thông qua hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2. Kỹ năng:
 - 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số đặc điểm của cây
 - 4,5T trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích
 - Trẻ có kỹ năng đoàn kết, chơi nhóm 
 3. Thái độ:
 - 3,4,5T trẻ ý thức tham gia hoạt động
 - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: - Cây nhãn, địa điểm quan sát rộng rãi
 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái
 - Sỏi đá, hột ,hạt, phấn, vòng, bóng....
 III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐCCĐ: Quan sát cây nhãn
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ
- Cho trẻ đi ra sân trường quan sát cây nhãn
- 4T: Đố lớp mình đây là cây gì ?
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm cây nhãn nào? 
- 4T : Trồng cây nhãn để làm gì ?
- 4,5T : Muốn có nhiều cây nhãn ta phải làm gì?
=> Để có môi trường xanh sạch đẹp chúng mình cần trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây.
2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ
- Nhận xét sau khi trẻ chơi
* Trò chơi : Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ
- Nhận xét sau khi trẻ chơi
3..Chơi theo ý thích:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét từng nhóm 
4. Kết thc:- Cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Chỉnh Sửa quần áo
- Cây nhãn
- Có, thân, cành, lá
- Làm bóng mát, lấy quả ăn
- Trồng và chăm sóc
- Trẻ nhắc cách chơi, luật chơi 
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ nhắc cách chơi, luật chơi 
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ rửa tay ra chơi
DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy từ, mẫu câu mới:
Điện Biên - Pa Thơm - Động Pa Thơm 
Mẫu câu: " Huyện Điện Biên - Xã Pa Thơm - Điện Biên có Động pa Thơm 
Ôn luyện từ, câu 
Du lịch - Đội mũ nón - Tắm suối
Mẫu câu: Đi du lich chơi tham quan - Mùa hè đi đâu cũng phải đội mũ nón - Đi tắm suối pa thơm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nhận ra và nói được các từ: Điện Biên - Pa Thơm - Động Pa Thơm
 + Nghe và nói được các câu: Huyện Điện Biên - Xã Pa Thơm - Điện Biên có Động pa Thơm
 + Nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô 
 - Trẻ 4, 5 tuổi: 
 + Hiểu nghĩa và nói được các từ: Điện Biên - Pa Thơm - Động Pa Thơm 
 + Hiểu nghĩa của các câu: Huyện Điện Biên - Xã Pa Thơm - Điện Biên có Động pa Thơm
 + Nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô
 2. Kỹ năng:
 - Trẻ 3 tuổi:
 + Nói chính xác các từ: Điện Biên - Pa Thơm - Động Pa Thơm
 + Nói được các câu: Huyện Điện Biên - Xã Pa Thơm - Điện Biên có Động pa Thơm
 - Trẻ 4, 5 tuổi:
 + Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ: Điện Biên -

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ QUE HUONG.doc
Giáo Án Liên Quan