Giáo án Mầm non Lớp Lá (5 tuổi)
1 Mục đích yêu cầu
1.1- Kiến thức:
- Trẻ phản ánh đúng vai chơi, đúng nội dung yêu cầu của chủ đề.
- Trẻ biết tự phân vai chơi với bạn, thể hiện đúng hành động của vai chơi, chơi tự nguyện hứng thú thể hiện cử chỉ văn minh lịch sự.
- Củng cố cho trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái b,d,đ nối đúng chữ cái,trẻ biết đếm, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 8, biết sắp xếp theo qui tắc.
- Biết kể chuyện, mở sách xem tranh ảnh về chủ đề. Làm album, làm sách về chủ điểm
- Biết cắt, xé, dán biết tạo ra một số con vật từ lá cây, hát vận động một số bài hát trong chủ điểm.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng Vườn Bách Thú
ho¹t ®éng vui ch¬i: stt Thêi ®iÓm Tªn trß ch¬i Kh«ng gian ThiÕt bÞ, nvl, ®å ch¬i C¸ch tiÕn hµnh 1 §ãn trÎ Xem tranh ¶nh, s¸ch b¸o cã néi dung vÒ c¸c con vËt nu«i Trong líp häc Tranh ¶nh, s¸ch b¸o, l« t«, c¸c lo¹i ®å ch¬i l¾p ghÐp D¹y theo bµi so¹n 2 H§ häc cã chñ ®Ých Ch¬i trß ch¬i ©m nh¹c : Nghe âm thanh to nhỏ -TC: Ai nhanh nhÊt TCKPKH:- Con gì biến mất -Bắt chước tiếng kêu của các con vật -Xếp nhanh thanh nhóm PTTC:Chú gà nào nhanh PTNT: Thi xem ai nhanh PTNN: Thi xem đội nao nhanh Ch¬i trong Bµi h¸t: cã néi dung vÒ các con vật Ch¬i trªn trÎ: m« h×nh c¸c con vËt Vßng thÓ dôc hoÆc phÊn vÏ lªn sµn Bé thÎ ch÷ c¸i: bµi th¬ “ mÌo ®i c©u c¸” D¹y theo bµi so¹n 3 H§ Gãc Gãc ph©n vai: b¸n hµng: b¸n c¸c con vËt nu«i. vµ thøc ¨n cho c¸c con vËt. 2.Gãc x©y dùng : X©y dùng chuång cho c¸c con vËt nu«i, trang tr¹i ch¨n nu«i. 3. Gãc nghÖ thuËt : VÏ tranh vÒ c¸c con vËt nu«i, t« mµu theo tranh. Móa h¸t vÒ c¸c con vËt nu«i 4. Gãc häc tËp - s¸ch : Xem s¸ch tranh theo chñ ®Ò, lµm s¸ch vÒ chñ ®Ò. 5.Gãc thiªn nhiªn: Tíi níc cho hoa, c©y trong gãc thiªn nhiªn Gãc ph©n vai Gãc ch¬i x©y dung trong líp Gãc nghÖ thuËt Gãc häc tËp Ngoµi gãc thiªn nhiªn - Khèi x©y dùng c¸c lo¹i, c¸c lo¹i m« h×nh ®å ch¬i ngoµi trêi. - Hµng rµo, th¶m cá, c©y, hoa. - Khèi l¾p r¸p,sái, ®¸, que, hét h¹t,. - GiÊy mµu, bót vÏ, giÊy vÏ. - mét sè con vËt nu«i b»ng ®å ch¬i. - Mét sè bµi h¸t vÒ c¸c con vËt nu«i - C¸c lo¹i s¸ch, tranh truyÖn vÒ c¸c con vËt nu«i Dông cô xíi ®Êt: kh¨n lau:- B×nh níc ®Ó cho trÎ tù tíi c©y. D¹y theo bµi so¹n 4 H§ Ngoµi trêi mÌo vµ chim sÎ; vÒ ®óng chuång... ch¬i tù do Ch¬i ngoµi s©n trêng Mò, dÐp, d©y len D¹y theo bµi so¹n 5 H§ chiÒu TC: ch¬i h® theo ý thÝch ë c¸c gãc. TC: T« c¸c ch÷ c¸i ®· häc Ch¬i trong líp Vë bÐ tËp t«, bót ch×, bóp s¸p mµu. Mét sè ®å ch¬i phï hîp víi chñ ®Ò D¹y theo bµi so¹n KẾ HOẠCH TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020 I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút để thông thoáng phòng nhóm làm vệ sinh lớp học - Cô ân cần niềm nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái tự tin khi đến lớp - Đón trẻ hướng trẻ đến với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý thích của trẻ -Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ và cách bảo vệ, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, - GD trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên và ăn uống đầy đủ để cơ thể luôn khỏe mạnh 2. Thể dục sáng 2.1 Mục đích - yêu cầu - Tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, sảng khoái tự tin trước khi bước vào hoạt động tiếp theo. 2,2 Chuẩn bị - Địa điểm : + Sân trường rộng rãi sạch sẽ + Trang phục trẻ gọn gàng 2.3Tiến hành Tập kết hợp bài: Con cào cào a Khởi động: Tập trên nền nhạc bài đồng hồ báo thức b/ Trọng động: Lời ca kết hợp tập động tác minh họa. + ĐT Tay vai: + ĐT chân: + ĐT lườn: + ĐT bụng: + ĐT bật: + ĐT Điều hòa: c/ Trò chơi hồi tĩnh: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: bắt chước tiếng kêu của con vật 3. Điểm danh - Điểm danh giúp cô nắm được số trẻ đi trong ngày - Điểm danh theo tổ II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM HÁT GÕ ĐỆM: GÀ TRỐNG,MÈO CON VÀ CÚN CON 1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cháu hát và vận động minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ mạnh dạn tự tin hát và vận động, thể hiện tình cảm của mình khi vận động và nghe hát. Giáo dục cháu yêu quý, chăm sóc các con vật. 2. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng: + Nhạc bài hát: “ Gà trống mèo con và cún con”, “Thật là hay’’. + Mũ: Gà trống , mèo con, cún con, chim *Tích hợp: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình. 3.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Ổn định: Chơi : Giả tiếng kêu các con vật Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình Giáo dục cháu yêu quý chăm sóc con vật nuôi. 2/ Nội dung: Hoạt động 1: Hát-vận động “Gà trống mèo con và cún con’’. Có một bài hát rất hay nói về bạn gà trống mèo con cún con rất là dễ thương mà cô đã dạy, các con nhớ đó là bài hát nào không? Cô cháu cùng hát. Các con ơi bài hát “ gà trống mèo con và cún con’’ nói về bạn gà trống, bạn mèo con và bạn cún con.Bạn gà trống gáy vang ò ó o gọi mọi người thức dậy, bạn mèo con rình bắt chuột còn bạn cún con rất chăm chỉ canh gác nhà đó.Các con vật nuôi trong gia đình đều có ích nên các con hãy yêu quý và chăm sóc con vật nuôi nha. Lớp hát lại Cô chú ý sửa sai cho cháu.(nếu có) Cô thấy các con hát bài hát này rất hay nhưng để bài hát được hay hơn nữa, chúng ta cùng hát cùng vận động minh họa theo lời bài hát nha.Các con xem cô thể hiện trước nha. Cô hát + vận động lần 1. Cô hát vận động lần 2+ giải thích: “Nhà em có con gà trống” một tay chống hông, tay còn lại đưa ngón trỏ ra chỉ như đang kể, đồng thời nhún nhẹ “Mèo con và cún con” Thực hiện như lúc đầu nhưng đổi bên “Gà trống gáy ò ó o” Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy “Mèo con luôn rình bắt chuột” Co 2 tay lên ngang ngực, người hơi khom, 2 bàn tay nắm và làm động tác chạy “Cún con chăm canh gác nhà” Hai bàn tay cụp trước ngực và nghiêng người 2 bên Cô cho cả lớp hát và vận động ( cô sửa động tác nếu có) Tổ hát vận động Cô chú ý quan sát sửa sai cho cháu Hoạt động 2: Cô hát cháu nghe: “Thật là hay” Cô cho cháu nghe tiếng chim hót. Cho cháu xem một số loại chim + Cô hát cháu nghe thật là hay lần 1. Các chú chim chăm chỉ luyện tập nên có giọng hát rất hay.Tiếng chim hót líu lo cả vòm cây. Chú Hoàng Lân rất thích nghe tiếng chim hót nên đã sáng tác bài hát “Thật là hay” Chúng mình vừa được nghe cô hát đó. A. Hôm nay có cuộc thi hát hay múa đẹp đó cô và lớp mình cùng đến tham gia nha. Cô cho cháu đi lấy mũ. Lớp hát vận động gà trống mèo con và cún con + nhạc. Nhóm hát vận động. Cá nhân hát vận động. Những tiết mục văn nghệ của lớp mình mình thật là hay và đặc sắc. Hôm nay về tham dự cuộc thi này còn có giọng hót rất hay của chú chim sơn ca và họa mi nũa đó con lớp mình cùng đến xem nha. Cô hát thật là hay l2 + đàn Hoạt động 3: TCÂN: Nghe âm thanh to nhỏ - Một tiết mục thật là hay, sau đây là chương trình đố vui dành cho khán giả. Đó là trò chơi “Nghe âm thanh to nhỏ” + Cô lắc trống lắc tạo âm thanh to, nhỏ để trẻ nghe và đoán xem đó là âm thanh của dụng cụ gì và dụng cụ này phát ra âm thanh to hay nhỏ? + Lần sau đổi nhạc cụ là phách gõ - Lớp hát vận động “ Gà trống, mèo con và cún con” Trẻ bắt chước tiếng kêu Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện trò chơi III HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ thú y, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Tô màu các con vật nuôi trong gia đình - Góc học tập – sách: Xem sách về các con vật và nơi sống của chúng. -Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 1 Mục đích yêu cầu 1.1- Kiến thức: - Trẻ phản ánh đúng vai chơi, đúng nội dung yêu cầu của chủ đề. - Trẻ biết tự phân vai chơi với bạn, thể hiện đúng hành động của vai chơi, chơi tự nguyện hứng thú thể hiện cử chỉ văn minh lịch sự. - Củng cố cho trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái b,d,đ nối đúng chữ cái,trẻ biết đếm, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 8, biết sắp xếp theo qui tắc. - Biết kể chuyện, mở sách xem tranh ảnh về chủ đề. Làm album, làm sách về chủ điểm - Biết cắt, xé, dán biết tạo ra một số con vật từ lá cây, hát vận động một số bài hát trong chủ điểm. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng Vườn Bách Thú - Nhận biết tên gọi đặc điểm của 1 số con vật nuôi trong gia đình, sống dưới nước, côn trùng. - Nhận biết vòng đời phát triển của con bướm, biết nơi sống của các con vật: trong gia đình, trong rừng, dưới nước 1.2- Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, kỹ năng giao tiếp và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút, tô màu, dán - Rèn cho trẻ khả năng tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ khi đóng vai. 1.3- Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Đoàn kết trong khi chơi, biết chơi và giúp đỡ nhau khi chơi. 2. CHUẨN BỊ * Góc phân vai: - Bộ đồ bác sĩ - Cửa hàng co các loại thực phẩm - Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, búp bê * Góc thư viện: - Tranh ảnh sách truyện về các con vật - Kéo, keo dán, - Thẻ chữ, thẻ số, loto con vật * Góc nghệ thuật - Kéo, keo dán, giấy A4 - Lá cây - Sáp màu - dụng cụ âm nhạc * Góc xây dựng: - Gạch -Hàng rào - Cây xanh - Các con vật * Góc khám phá - Các con vật thât: Rùa cá, cua ốc, thỏ... - Loto các con vật, - Kính lúp 3. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi - Tập trung trẻ, trò chuyện giới thiệu các cô tới dự - Cho trẻ chơi trò chơi "Tập tầm vông" - Trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi, tên trò chơi các góc - Ở buổi chơi hoạt động góc ngày hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở 5 góc đó là góc phân vai, góc thư viện, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc khám phá. Các con có đồng ý không?. - Bây giờ các con sẽ đi khám phá trò chơi ở các góc cùng với cô nhé. * Góc phân vai: + Đây là góc gì? + Bạn nào muốn chơi ở góc này? + Ở góc phân vai các con có thể chơi những trò chơi gì? + Nhiệm vụ của bạn đóng vai mẹ là gì? + Để cửa hàng đông khách, bán được nhiều hàng thì thái độ của cô bán hàng phải thế nào? + Cửa hàng của chúng mình hôm nay sẽ bán gì nhỉ? + Công việc của bác sĩ thú y là gì? * Góc thư viện: + Ở góc chơi này các con thấy có những đồ dùng gì? + Với những đồ dùng này các con có thể chơi trò chơi gì? * Góc nghệ thuật: + Ở góc này các con có thể thể hiện những tài năng gì của mình nhỉ? - Vậy bạn nào muốn trở thành các ca sĩ, họa sĩ tí hon thì chúng mình sẽ đến với góc nghệ thuật nhé. * Góc xây dựng: + Bạn nào muốn tham gia chơi ở góc xây dựng nào? + Hôm nay các chú kỹ sư xây dựng sẽ xây dựng công trình gì? + Để xây dựng được khu vườn bách thú thì các chú kỹ sư sẽ cần những nghuyên vật liệu gì? * Góc khám phá: + Ở góc này các con thấy có gì? - Bạn nào yêu khám phá thích tìm tòi thì lát nữa các con sẽ trở về góc khám phá nhé. - Bây giờ các con đã sẵn sàng để tham gia vào các trò chơi chưa? - Khi tham gia chơi ở các góc các con phải chơi thế nào? - Cho trẻ về các góc chơi, trẻ tự phân vai chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô bao quát trẻ ở các góc chơi, dàn xếp các góc chơi cho hợp lý. nếu thấy chưa hợp lý cô có thể nhẹ nhàng dẫn dắt trẻ sang 1 nhóm chơi khác. * Góc phân vai: - Trò chơi gia đình: Cô đến và hỏi trẻ về các thành viên trong gia đình, công việc của từng thành viên; hướng dẫn trẻ chế biến một số món ăn và tổ chức một buổi sinh nhật. - Trò chơi bán hàng: Cô đóng vai người mua hàng và hỏi "Cửa hàng của bác bán những thứ gì?"; cô hướng dẫn cách bày hàng đẹp Cô tới các góc chơi động viên khuyến khích trẻ chơi, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi. - Trò chơi nấu ăn: Bác đang nấu món gì? Nấu như thế nào? * Góc thư viện: - Trò chơi làm sách album ảnh về các con vật - Trò chơi ghép tranh rời - Trò chơi học tập * Góc khám phá: - Phân loại lô tô theo môi trường sống - Thảo luận vòng đời phát triển của con bướm . - Khám phá một số con vật: con cá, tôm, cua, ốc, thỏ, chim * Góc xây dựng: - Trò chơi xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi * Góc nghệ thuật: - Cho trẻ làm các con vật từ lá cây, tô màu, vẽ xé dán nặn - Trong quá trình trẻ chơi cô gợi ý trẻ giao lưu, liên kết giữa các góc chơi với nhau. VD: Trẻ ở góc xây dựng đi mua các con vật, đưa con vật đến bác sỹ thú y để khám bệnh, các góc khác đến góc nấu ăn bán hàng để ăn uống - Trẻ chơi được 2/3 thời gian cô tới các góc nhận xét trẻ chơi, khen động viên trẻ. - Cô tập trung trẻ hỏi trẻ đã chơi như thế nào, đã làm gì - Cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng Hoạt động 3: Nhận xét- Kết thúc - Cô nhận xét trẻ, khen tuyên dương trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng lên giá. IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Ho¹t ®éng cã môc ®Ých: Tham quan khu ch¨n nu«i ë trêng, quan s¸t con gµ trèng. - Trß ch¬i vËn ®éng: : “MÌo b¾t chuét”. - Ch¬i tù do: Ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh: Bãng, vßng, giÊy. I- Môc ®Ých yªu cÇu: - T¹o ®iÒu kiÖn cho trÎ tiÕp xóc víi thiªn nhiªn, gióp trÎ c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña thiªn hiªn. - Trau dåi ãc quan s¸t, kh¶ n¨ng ghi nhí, dù ®o¸n vµ ®a ra kÕt lu«n. - Gióp trÎ hiÓu ®îc cÊu t¹o, n¬i ë, thøc ¨n cña con gµ trèng. - TrÎ ch¬i høng thó vµ ®óng luËt trong khi ch¬i trß ch¬i vËn ®«g. - TrÎ ®îc vui ch¬i tho¶i m¸i vµ an toµn trong khi ch¬i tù do. II- ChuÈn bÞ: §Þa ®iÓm: Chän chç b»ng ph¼ng, réng r·i, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ trong c«ng viªn. - Trang phôc c« vµ trÎ gän gµng, dÔ vËn ®éng. - Vßng, bãng, giÊy... III- C¸ch tiÕn hµnh: 1- Ho¹t ®éng cã môc ®Ých: Tríc khi ®i tham quan khu ch¨n nu«i ë trêng, c« cho trÎ mÆc quÇn ¸o gän gµng, phï hîp víi thêi tiÕt vµ xÕp thµnh 2 hµng däc. C« cho trÎ ®øng xung quanh c¸i lång cã con gµ trång vµ hái: - C¸c con quan s¸t xem con gµ trèng cã nh÷ng bé phËn nµo? - Trªn ®Çu gµ trèng cã g×? Cã mµo. - Mµo cña gµ trèng cã mµu g×? (Mµu ®á) - Gµ trèng cã mÊy m¾t, mÊy má? - Gµ trèng cã mÊy ch©n? (Cã 2 ch©n). - L«ng cña gµ trèng nh thÕ nµo? (Mît cã nhiÒu mµu). - Gµ trèng ¨n nh÷ng thøc ¨n g×? (¨n thãc, ¨n giun..). - Gµ trèng lîi Ých g×? (Gµ trèng g¸y vµo buæi s¸ng ®Ó ®¸nh thøc mäi ngêi...). - Gµ trèng g¸y nh thÕ nµo? (ß, ã, o). C« cho trÎ b¾t chíc tiÕng g¸y cña gµ trèng. - Con ngêi nu«i gµ ®Ó lµm g×? (§Ó lµm thùc phÈm). 2- Trß ch¬i vËn ®éng: : “MÌo b¾t chuét”. ChuÈn bÞ: VÏ vßng trßn réng ë gi÷a lµm nhµ cña chuét. Sè trÎ: C¶ líp. - LuËt ch¬i: Khi nghe tiÕng mÌo kªu, c¸c con chuét bß nhanh vÒ æ cña m×nh, mÌo chØ ®îc b¾t c¸c con chuét bß chËm ë ngoµi vßng trßn. - C¸ch ch¬i: Chän mét trÎ lµm “MÌo” ngåi ë gãc s©n. C¸c trÎ kh¸c lµm “chuét” bß ë trong “æ” cña m×nh (bß trong vßng trßn). C« gi¸o nãi: “C¸c con chuét ®i kiÕm ¨n”. C¸c con “chuét” võa bß võa kªu ‘chÝt, chÝt, chÝt”. Kho¶ng 30 gi©y “mÌo” xuÊt hiÖn vµ kªu “meo, meo, meo”, võa bß võa b¾t c¸c “con chuét”. C¸c “con chuét” ph¶i bß nhanh vÒ “æ” cña m×nh. Con nµo chËm ch¹p sÏ bÞ “mÌo” b¾t vµ ph¶i ra ngoµi 1 lÇn ch¬i. Sau ®ã, ®æi vai ch¬i vµ trß ch¬i tiÕp tôc. Cø kho¶ng 30 gi©y th× cho “mÌo” xuÊt hiÖn 1 lÇn. 3-Ch¬i tù do: - C« cßn rÊt nhiÒu trß ch¬i nh: ë bªn nµy cã bãng, bªn kia cã vßng vµ chç kia cã giÊy, l¸ c©y ®Ó c¸c con gÊp nh÷ng g× mµ c¸c con thÝch. C« giíi h¹n khu vùc ch¬i ®Ó dÔ bao qu¸t trÎ. - Khi trÎ ch¬i, c« quan s¸t, theo dâi ®Ó ®¶m b¶o an toµn cho trÎ. - C« cïng ch¬i víi trÎ. * VÒ líp: C« tËp trung trÎ l¹i, xÕp hµng ®iÓm l¹i sü sè vµ vÒ líp V. HOẠT ĐỘNG TRƯA _Cho trẻ vệ sinh :ăn trưa. -Sau khi trẻ ăn xong,cho trẻ rửa mặt, đi vệ sinh . -Cô kê giát giường,trải chiếu,cho trẻ vào kho lấy gối đi ngủ. VI HOẠT ĐỘNG CHIÊU -Trẻ ngủ dậy : cô chải tóc cho trẻ,cho trẻ đi vệ sinh,cho trẻ ăn phụ - Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề . - RÌn thãi quen vÖ sinh v¨n minh trong ¨n uèng, sinh ho¹t. - ¤n kü n¨ng vÖ sinh röa mÆt, röa tay cho trÎ. - TËp cho trÎ c¸c c«ng viÖc lao ®éng tù phôc vô. - Cho trẻ đi vệ sinh ,trả trẻ. NhËn xÐt cuèi ngµY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020 I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH 1. Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút để thông thoáng phòng nhóm làm vệ sinh lớp học - Cô ân cần niềm nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái tự tin khi đến lớp - Đón trẻ hướng trẻ đến với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý thích của trẻ -Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ và cách bảo vệ, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, - GD trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên và ăn uống đầy đủ để cơ thể luôn khỏe mạnh 2. Thể dục sáng Tập theo bài :Con cào cào (tập theo bài soạn đầu tuần) 3. Điểm danh - Điểm danh giúp cô nắm được số trẻ đi trong ngày - Điểm danh theo tổ II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KPKH ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN, KHÁM PHÁ VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH 1. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản, nơi sống và ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình: Chó, mèo, gà, vịt * Kỹ năng: - Trẻ biết so sánh đặc điểm của một số vật nuôi - Trẻ biết phân nhóm vật nuôi theo một vài dấu hiệu - Biết những con vật nào thuộc nhóm gia cầm, gia súc vì sao thuộc gia cầm, gia súc. - Hình thành một số kĩ năng chăm sóc con vật nuôi gần gũi (cho ăn, không đánh) * Thái độ - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào tiết học 2. Chuẩn bị - Powerpoint: Slide trình chiếu hình ảnh một số con vật nuôi: Chó, mèo, gà, vịt,. - Băng ghi âm tiếng kêu của một số con vật nuôi - Tranh lô tô động vật nuôi trong gia đình, bảng cài - Câu đố, bài hát * Nội dung tích hợp: + Âm nhạc + LQVTP VH: 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Cô và các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nhắc tới những con vật gì? Chúng được nuôi ở đâu? + Ngoài ra các con còn biết có những con vật gì được nuôi trong gia đình nữa? - Để xem những con vật nuôi trong gia đình có gì đặc biệt. Bây giờ cô và các con cùng khám phá nhé! 2. HĐ 2: Trò chuyện, khám phá về một số con vật nuôi trong gia đình - Cô chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ sẽ thảo luận về đặc điểm một con vật theo yêu cầu của cô. Sau đó đại diện của tổ sẽ mang tranh con vật đó lên và nói về đặc điểm (Cấu tạo, thức ăn, sinh sản, môi trường sống,.. của từng con vật, các thành viên còn lại bổ sung ý kiến cho bạn) * Khám phá con gà - Cô mở băng ghi âm tiếng kêu của gà: Gà mẹ, gà con, tiếng gáy của gà trống. Đố trẻ đó là tiếng kêu của con gì? - Cô mời đại diện tổ nhận yêu cầu khám phá về con gà lên để trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con gà (Trên powerpoint) và trò chuyện, gợi mở cho trẻ trả lời - Cô gợi mở cho trẻ tập trung vào những đặc điểm chính. + Các con vừa quan sát hình ảnh gì? + Gà mái có những bộ phận gì? Màu gì? + Mỏ nhọn có tác dụng gì? Để bới được đất tìm thức ăn, chân gà phải như thế nào? + Tiếng kêu của gà như thế nào?( Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu) + Gà đẻ con hay đẻ trứng? Gà ăn những loại thức ăn gì? + Nuôi gà có tác dụng gì? + Ngoài gà mái ra con còn biết gà nào nữa? Chúng khác nhau như thế nào? - Cô cho trẻ ở trong tổ và mời trẻ ở tổ khác bổ sung ý kiến cho bạn - Cô kết luận: Gà mái có đầu, mình, đuôi, mỏ. Mỏ của gà mái nhọn, cứng, ngắn, chân gà có móng nhọn để bới đất tìm thức ăn. Gà mái đẻ trứng, có 2 chân, 2 cánh, nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. (Cô cho 2- 3 trẻ nhắc lại kết luận của cô) * Khám phá con vịt - Cô đọc câu đố: “Con gì 2 cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng” (Con vít) - Cô cho trẻ giải câu đố và quan sát tranh “Con vịt” - Cô cho trẻ đại diện tổ 2 mang tranh con vịt lên và nói về đặc điểm của con vịt.( Tiếng kêu, mỏ, chân) - Cô gợi ý để trẻ nói được đặc điểm đặc trưng của con vịt: + Trong tranh xuất hiện con vật gì? + Vịt có những bộ phận gì? + Chân vịt có gì đặc biệt để vịt có thể bơi được trong nước (Chân vịt có màng, như một mái chèo giúp vịt bơi nhanh trong nước) + Vịt kêu và đi như thế nào? (Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu và dáng đi “lạch bạch” của vịt) + Vịt đẻ con hay đê trứng? Thức ăn của vịt là gì? + Nuôi vịt có tác dụng gì? - Cô kết luận: Vịt có đầu, mình, đuôi, mỏ dài và dẹp để tìm thức ăn dưới nước, chân vịt có màng bơi nên vịt bơi dược dưới nước, vịt kêu cạc cạc cạc, vịt đẻ trứng, có 2 chân, 2 cánh. nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm ( Cô cho 2- 3 trẻ nhắc lại kết luận của
File đính kèm:
- giao an 5 tuoi chu den dong vat_12983678.docx