Giáo án mầm non lớp Lá - Bé học chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết chào hỏi, nói lời cám ơn, xin lỗi với người thân phù hợp với tình huống khi giao tiếp.
- Rèn kĩ năng trả lời tròn câu, ứng xử lễ phép với mọi người.
- Trẻ yêu quý, lễ phép với mọi người.
II.CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát: Chim vành khuyên
- Các đoạn phim: “Bé chào hỏi, xin lỗi”; “Bé biết cám ơn”
- Các hình ảnh về tình huống: Bé bể chén, Bé được bố tặng quà; khách đến nhà
- Các hình ảnh về tư thế, thái độ trẻ khi chào, cám ơn, xin lỗi
- Các bông hoa xanh, đỏ.
- Tranh: + Bé chào hỏi
+ Bé cảm ơn, xin lỗi
+ Bé nhận quà
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết chào hỏi, nói lời cám ơn, xin lỗi với người thân phù hợp với tình huống khi giao tiếp. - Rèn kĩ năng trả lời tròn câu, ứng xử lễ phép với mọi người. - Trẻ yêu quý, lễ phép với mọi người. II.CHUẨN BỊ - Nhạc bài hát: Chim vành khuyên - Các đoạn phim: “Bé chào hỏi, xin lỗi”; “Bé biết cám ơn” - Các hình ảnh về tình huống: Bé bể chén, Bé được bố tặng quà; khách đến nhà Các hình ảnh về tư thế, thái độ trẻ khi chào, cám ơn, xin lỗi Các bông hoa xanh, đỏ. Tranh: + Bé chào hỏi + Bé cảm ơn, xin lỗi + Bé nhận quà III/ TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: Bé học lễ phép VĐTN: Chim vành khuyên (1 lần). + Các con có nhận xét gì về hành vi của chim vành khuyên? ( Rất lễ phép, gọi dạ, bảo vâng, biết chào hỏi cô, bác, anh, chị) (Mời 2 trẻ trả lời ) + Cô, bác, anh, chị là những người thân trong gia đình, ngoài ra trong gia đình còn có ai nữa? ( Ông, bà, cha, mẹ) + Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào? ( Phải yêu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau) + Để mọi người trong gia đình yêu thương con thì con phải làm gì? (phải biết vâng lời, lễ phép) + Để trở thành bé ngoan dễ hay khó cô cho các con xem đoạn phim, các con chú ý, quan sát thật kỹ sau đó nói cho cô biết bạn nhỏ trong phim, ngoan hay chưa ngoan. Vì sao? * Cho trẻ xem đoạn phim nói về bé không biết chào hỏi khách đến nhà. - Sau khi xem cô hỏi: + Các con có nhận xét gì về hành vi của bạn nhỏ trong phim? (Không biết chào khách đến nhà ) + Nếu là con con phải làm gì? (khi có khách đến nhà con phải biết chào hỏi lễ phép) * Cho trẻ xem tiếp đoạn phim: mẹ dạy bạn phải biết chào hỏi khi có khách đến nhà, bạn nhỏ đã chào khách. + Bạn nhỏ trong đoạn phim vừa rồi như thế nào các con? ( Biết chào hỏi, lễ phép khi có khách đến nhà) - Khi chào hỏi người lớn thì con phải chào như thế nào? ( Khoanh tay lại đầu hơi cúi xuống và nói lời chào.) - Khi chào hỏi bạn bè thì con chào như thế nào? ( Giơ tay thẳng, gương mặt vui vẻ và nói mình chào bạn ) (Mời 1-2 trẻ thực hành chào người lớn, chào bạn) * Hoạt động 2: Bé nói lời xin lỗi - Nếu con mắc lỗi thì con sẽ làm gì? - Cho xem đoạn phim bé nói lời xin lỗi - Con có nhận xét gì về đoạn phim vừa xem. ( Bạn ấy làm bể chén và bạn đã biết xin lỗi mẹ ) - Theo con, khi nào con nói lời xin lỗi? Con đã làm sai điều gì? - Nếu như con làm sai, con nói lời xin lỗi như thế nào?( Vòng tay lại và nói lời xịn lỗi ). Mời 2 – 3 trẻ thực hành. - Giáo dục trẻ tự giác nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi, không nên đổ lỗi cho người, cố gắng không mắc lỗi. * Hoạt động3: Bé nói lời cám ơn - Cho trẻ xem hình ảnh biểu hiện hành vi đúng và sai khi bé nhận quà, tặng quà. + Các con có nhận xét gì về hành vi nhận quà của bạn + Con đoán xem bạn đã nói như thế nào? * Chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô và trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “Tìm tranh”. Mỗi bạn sẽ chọn cho mình 1 bức tranh về hành vi ứng xử, bạn nào chọn tranh hành vi đúng đứng bên phải, bạn nào chọn hành vi sai đứng bên trái của cô. + Trẻ thực hiện chơi, cô hỏi trẻ vì sao cọn biết đây là hành vi đúng (Sai) + Nhận xét sau khi chơi * Hoạt động 4: Bé trãi nghiệm - Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ đến từng cô trò chuyện và thể hiện hành vi ứng xử lễ phép, bạn nào thể hiện tốt sẽ được cô tặng bông hoa màu đỏ, bạn nào thể hiện chưa tốt chỉ được tặng bông hoa màu xanh. Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả các trẻ tập trung lại, cô yêu cầu trẻ có hoa màu đỏ giơ lên, hoa màu xanh giơ lên, hỏi trẻ vì sao con nhận được bông hoa màu đỏ (màu xanh). - Cho trẻ thực hiện - Trẻ chơi xong: Cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ thể hiện hành vi ứng xử văn hóa: chào hỏi, lễ phép, biết xin lỗi. + đoán xem mẹ bạn nhỏ sẽ cảm thấy như thế nào về con của mình? + Nêú là con thì con phải như thế nào? - Cho trẻ xem đoạn phim sau (Bạn nhỏ Nêú là con thì con phải như thế nào?đã nhận ra lỗi và xin lỗi, vâng lời mẹ dặn). - Giáo dục trẻ biết chào khách, mời khách vào nhà; nhường cho khách ngồi, nếu có lỗi phải mạnh dạn nhận lỗi và nói lời xin lỗi. (Bạn nhỏ đã nhận ra và đã nói) Cho Trẻ đứng lên và đọc: “Lời chào” và đi xem tranh xung quanh lớp và nhận xét những hành vi đúng sai + Lớp vừa đi vừa đọc bài thơ Đi về con chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc trên nhà Cháu lên: Chào ông ạ! Lời chào thân thương quá Làm mát ruột cả nhà - Cháu xem tranh, cô hỏi trẻ về nội dung tranh - Cô giáo dục : Khi người lớn cho quà con phải cảm ơn, nhận quà bằng 2 tay - Con nhận xét gi về những bứt tranh này? Đẹp hơn mọi bông hoa Khi con mắc lỗi Đừng tìm cách chối nhận lỗi sửa ngay (Xem hình ảnh nhận lỗi): Hình ảnh gì? Bạn sẽ nói gì? Nét măt hoặc tư thế bạn khi nói lời như thế nào? - Rèn trẻ nói tròn câu, chân thành, biểu lộ sự lễ phép. Khi nào con cám ơn? (Xem hình ảnh cảm ơn) Hoạt động 2: Trò chơi: Gia đình nào giỏi - Cách chơi: Chia lớp thành 2 gia đình tham gia cuộc thi vượt chướng ngại vật, gia đình nào vượt qua được 5 câu hỏi về đích sớm nhất sẽ chiến thắng Cụ thể: Mỗi đội có 1 cô làm BGK, lần lượt cô sẽ đọc từng câu hỏi theo thứ tự từ 1 -5, sau mỗi câu hỏi gia đình rung chuông trả nào trả lời đúng nhất sẽ có 3 thành viên vượt qua 1 chướng ngại vật, trả lời đúng nhưng chưa tròn câu, chưa thể hiện tốt nét mặt sẽ có 2 thành viên vượt qua chướng ngại vật, đôi trả lời sau sẽ trừ 1 thành viên. Tiếp tục câu tiếp theo. - Luật chơi: Đội sau trả lời giống đội trước sẽ không tính điểm, không có thành viên nào vượt qua chướng ngại vật. - Tiến hành cho trẻ chơi, nhận xét sau khi chơi. * Thực hành: Bé lễ phép: - Cách chơi: Việc tự giác luôn tốt hơn là cách làm đối phó hay ép buộc, và quan trọng là con bạn phải rút ra được bài học sau khi xin lỗi. không đổ thừa hay vòng vo để trốn tộ. Lời nói rõ ràng kèm ánh mắt hối hận trước người cần được xin lỗi cũng là điều cần thiết. Các con đã có lỗi với ai? Đó là lỗi gì? Lúc đó com cảm thấy thế nào? Con có xin lỗi không? cất túi đi làm của mẹ lên tủ, chúng ta nên hào phóng trao cho con yêu của mình những câu từ có cánh như thế này: “Con yêu, mẹ cảm ơn con rất nhiều” hoặc: “Mẹ xin lỗi con, hôm nay mẹ có việc bận đột xuất không đưa con về thăm bà ngoại được” Nói tròn câu khi cám ơn hoặc xin lỗi on cảm ơn ông bà” thay vì vội vàng nhận quà và nói những câu ngắn cụt như “Cám ơn” Đặt tình huống đế dạy trẻ cư xử: Nếu thấy một người già muốn qua đường thì con sẽ làm gì? Nếu bạn học chung lớp bị các bạn khác bắt nạt thì con sẽ làm gì? lấy giúp mẹ hoặc cảm ơn con khi nhờ trẻ làm gì; “Con rất dũng cảm, biết nhận lỗi như thế mới là con của ba mẹ chứ!"; “Con của ba mẹ thật ngoan, lúc nào cũng lễ phép và đáng yêu!” Cô Giáo Dạy Em Khi con mắc lỗi Đừng tìm cách chối nhận lỗi sửa ngay Giờ học hăng say Không hay nói chuyện Nói leo trêu bạn Xấu lắm con ơi ! Cảm Ơn ! Xin Lỗi Ở trường cô dạy Ai là bé ngoan Biết chơi đoàn kết Vâng lời cha mẹ Biết nhường em bé Giữ gìn đồ chơi Biết nói những lời Cô Dạy Bé đến trường Nguồn Sáng Học tập và vui chơi Biết nói lời xin lỗi Cảm ơn bạn giúp tôi Những lúc muốn hắt hơi Bé lấy tay che miệng ''Cảm Ơn! Xin Lỗi " Hoạt động 2: Trò chơi: Gia đình nào giỏi Hoạt động 3: Bé ngoan Lời chào Đi về con chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc trên nhà Cháu lên: Chào ông ạ! Lời chào thân thương quá Làm mát ruột cả nhà Đẹp hơn mọi bông hoa Cháu kính yêu trao tặng Chỉ những người đi vắng Cháu không được tặng “chào” 1. Ngồi bên mẹ bé băn khoăn Đưa tăm sao lại đưa bằng 2 tay Con ơi con hỏi rõ hay Cái tăm nhẹ thế một tay được rồi Nhưng đâu chỉ nhẹ mà thôi Mà là lễ phép với người bề trên Hai tay kính mến đưa lên là lòng con thảo cháu hiền hiện ra Thưa mời bố mẹ ông bà Cái tăm hiếu thảo phải là hai tay ựng nựng nà nà Con đi với bà Chóng ngoan chóng lớn Chóng lớn đi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp Lớn đi xúc tép Cho bà bát canh Lớn đi trồng chanh Cho bà bát dấm Lớn con đi tắm Đỡ phải phiền bà Nựng nựng nà na Mười ngón tay Mười ngón tay Ngón đi cày Ngón tát nước Ngón cầm lược Ngón chải đầu Ngón đi trâu Ngón đi cấy Ngón cầm bay Ngón đánh cờ Ngón chèo đò Ngón dò biển Tôi ngồi đếm Mười ngón tay ! Con yêu mẹ (thơ Xuân Quỳnh) - Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết - Thế thì làm sao con biết Là trời ở những nơi đâu Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong bao giờ con tới! - Con yêu mẹ bằng Hà Nội Để nhớ mẹ con tìm đi Từ phố này đến phố kia Là con gặp ngay được mẹ. - Hà Nội còn là rộng quá Các đường như nhện giăng tơ Nào những phố này phố kia Gặp mẹ làm sao gặp hết! - Con yêu mẹ bằng trường học Suốt ngày con ở đấy thôi Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ - Nhưng tối con về nhà ngủ Thế là con lại xa trường Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy Tình mẹ cứ là hay nhớ Lúc nào cũng muốn bên con Giá có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó - À mẹ ơi có con dế Luôn trong bao diêm con đây Mở ra là con thấy ngay Con yêu mẹ bằng con dế. 28, Phải biết cách cảm ơn, hãy cảm ơn mỗi một người đã từng giúp đỡ con. . Con nói đi, ba/mẹ nghe đây! 8. Ba/mẹ cám ơn/xin lỗi con!
File đính kèm:
- be_hoc_chao_hoi_cam_on_xin_loi.doc