Giáo án mầm non lớp lá - Bé khỏe bé ngoan

I/ Yêu cầu:

- Trẻ 3-4 tuổi: Chu ht v vận động cng cơ bi ht.

- Trẻ 3-4 tuổi: Biết chơi trị chơi “Tai ai thính?” cng bạn

- Trẻ 5 tuổi: Chu thuộc bi ht, vận động nhịp nhng v ht r lời bi ht.

- Trẻ 5 tuổi: Cháu biết cách chơi và có sự linh hoạt, nhanh nhẹ khi tham gia trị chơi “Tai ai thính?”

- Chu hứng th nghe cơ ht bi ht: “Tập thể dục”

- Giáo dục cháu giữ vệ sinh tay, chn v thn thể luơn sạch sẽ.

II/ Chuẩn bị:

 - Nhạc bi ht: B khỏe b ngoan, Tập thể dục.

 - Đồ dùng cho chu tham gia trị chơi: “Tai ai thính?”

 

doc25 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 10337 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Bé khỏe bé ngoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 18/9/2017
-Cơ vui vẻ chào đĩn các cháu vào lớp
-Cùng trị chuyện về nhu cầu của bé 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 
-Tập bài thể dục: Hơ hấp 1, tay 1, chân 1 ,bụng 1, bật 2
-Bài hát “Bé khỏe bé ngoan”
A. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTTM
BÉ KHỎE BÉ NGOAN	
I/ Yêu cầu: 
- Trẻ 3-4 tuổi: Cháu hát và vận động cùng cơ bài hát.
- Trẻ 3-4 tuổi: Biết chơi trị chơi “Tai ai thính?” cùng bạn
- Trẻ 5 tuổi: Cháu thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng và hát rõ lời bài hát.
- Trẻ 5 tuổi: Cháu biết cách chơi và cĩ sự linh hoạt, nhanh nhẹ khi tham gia trị chơi “Tai ai thính?”
- Cháu hứng thú nghe cơ hát bài hát: “Tập thể dục”
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh tay, chân và thân thể luơn sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
 - Nhạc bài hát: Bé khỏe bé ngoan, Tập thể dục.
 - Đồ dùng cho cháu tham gia trị chơi: “Tai ai thính?”
III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: 
-Tạo tình huống: Các con ơi! Sáng nay, trên đường cơ đến lớp, cơ đã gặp mẹ của bạn My, mẹ của bạn My đã tặng cho lớp mình một cái đĩa nhạc. Bây giờ cơ mở lên cho lớp mình cùng nghe nhé!
2/ Hoạt động 2: 
-Cơ mở đĩa hát “Bé khỏe bé ngoan”cho trẻ nghe và hát theo.
-Hỏi trẻ: Đây là bài gì? Do ai sáng tác? (3-4 tuổi)
-Mời trẻ hát lại bài hát.
- Hỏi trẻ ý nghĩa của bài hát? 
- Giáo dục cháu: Luơn ăn uống, nghỉ ngơi theo chế độ và siêng năng tập thể dục để cơ thể luơn khỏe mạnh.
- Cơ mở nhạc và vận động theo nhạc bài hát cho trẻ xem.
-Cơ giảng giải và dạy trẻ vận động theo từng câu hát, từng đoạn, sau đĩ cả bài hát.
-Cho trẻ vận động theo nhĩm, cá nhân.
- Mời trẻ lên vận động sáng tạo.
3/ Hoạt động 3: 
- Cô giới thiệu bài hát: “Tập thể dục”
- Cô hát cho cháu nghe 1 lần theo nhạc và giải thích nội dung bài hát.
- Lần 2 vận động theo nhạc.
- Cô giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể và sức khỏe của mình.
4/ Hoạt động 4: 
- Cơ giới thiệu trị chơi “Tai ai thính?”.
- Cho trẻ ngồi tập trung, cơ ngồi sau tấm bảng, gõ nhạc cụ cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ đốn xem đĩ là nhạc cụ nào?
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Nhận xét.
* Kết thúc.
-Chú ý đến tình huống.
-Nghe và hát theo nhạc “Bé khỏe bé ngoan”
-Trẻ 3-4 tuổi trả lời.
-Trẻ hát lại bài hát.
-Trẻ 5 tuổi trả lời.
-Chú ý đến lời giáo dục của cơ.
-Nghe nhạc và xem cơ vận động theo nhạc.
-Chú ý xem và làm theo cơ.
-Vận động theo nhạc với nhĩm, cá nhân.
-Trẻ vận động sáng tạo.
-Nghe cơ hát bài “Tập thể dục”
-Đàm thoại về bài hát.
-Trẻ nghe máy hát và nhún tự do theo nhạc.
-Chú ý bảo vệ cơ thể và sức khỏe của mình.
-Chơi trị chơi “Tai ai thính?”
-Trẻ 3-4 tuổi, cơ gõ cho trẻ nghe và đốn tên nhạc cụ.
-Trẻ 5 tuổi tự gõ cho bạn đốn.
B. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
 Hát “Chiếc khăn tay” 
 Trị chơi : Bịt mắt bắt dê 
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động 
-Cháu hứng thú tham gia chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê ”
-Chơi ngoan khi chơi tự do
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát “Chiếc khăn tay”
- Trị chơi 
III/Tổ chức hoạt động:
-Cơ giới thiệu và dạy cháu hát “Chiếc khăn tay” 
-Cho cháu đọc cùng cơ vài lần.
-Cơ giới thiệu trị chơi: “Bịt mắt bắt dê ”
-Luật chơi : Như cơ đã soạn đầu tuần 
-Cho cháu chơi tự do cĩ sự hướng dẫn và quan sát của cơ.
C. HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Xây dựng: xây cơng viên
- Phân vai : gia đình đi chơi cơng viên, bán hàng, bác sĩ 
- Nghệ thuật : Tơ màu tranh ảnh về bé trai, bé gái, làm khuơn mặt cười, đồ dùng cá nhân của bé; Hát múa những bài hát thuộc chủ đề bản thân . 
- Học tập: Xem tranh, đọc sách về chủ đề bản thân.
- Thiên nhiên: chăm sĩc cây, in hình trên cát, chơi với nước.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Vệ sinh –dùng cơm trưa:
- Cháu đi vệ sinh xong rửa sạch tay.
-Cơ chia thức ăn cho từng trẻ.
- Khi ăn cơm, cơm đổ cháu biết nhặt cơm đổ vào tơ, khơng nĩi chuyện khơng dùng tay bốc thức ăn.
- Trong khi ăn cơ giáo dục dinh dưỡng, các thĩi quen, phép lịch sự khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, ăn xong biết cất tơ.
-Cho trẻ vệ sinh răng miệng trước khi ngủ
2/ Ngủ trưa:
-Các cháu vào kệ lấy nệm, gối ra phịng ổn định chỗ nằm, khơng đùa nghịch gây ồn ào trong giờ ngủ
- Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ trong khi ngủ
3/ Vệ sinh vận động nhẹ- dùng quà xế:
-Đến 2h cơ gọi tất cả các trẻ dậy, cháu xếp nệm gối vào nơi quy định, vệ sinh các nhân, chải tĩc gọn gàng.
-Vận động nhẹ: Cơ cho cháu chơi trị chơi: Bĩng trịn to
-Dùng quà xế: Cháu ra bàn ăn, cơ chia quà xế cho các cháu, cùng đàm thoại về quà xế và chất dinh dưỡng... cĩ trong quà xế.
-Cho trẻ vệ sinh tay chân vào lớp.
Thực hiện học phẩm: Bé làm quen với chữ cái
I/ Yêu cầu:
-Cháu chú ý lắng nghe, quan sát và ghi nhớ lời hướng dẫn của cơ.
- Cháu thực hiện đúng yêu cầu của bài học phẩm theo lời cơ hướng dẫn của cơ. 
II/ Chuẩn bị:
- Học phẩm: Bé làm quen chữ cái.
III/ Tổ chức:
1/ Hoạt động 1:
-Cơ cùng trẻ chơi trị chơi: “Ngĩn tay nhúc nhích”
- Cơ giáo dục cháu thường xuyên vận động cơ tay để tay thêm dẻo và viết thêm khéo.
2/ Hoạt động 2:
- Cho trẻ vào nhĩm bàn theo độ tuổi.
- Cơ phát học phẩm theo tên trẻ.
-Cho trẻ lật vở ra theo gợi ý của cơ.
- Hỏi trẻ: Theo con, bài này các cơ yêu cầu làm gì? Chúng ta phải làm sao? Viết theo hướng nào?
- Cơ hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài học phẩm.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Nhận xét giờ cháu thực hiện.
- Cho trẻ cất vở ngăn nắp vào kệ sách.
 Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Vệ sinh cháu sạch sẽ: Rửa tay bằng xà phịng, quần áo sạch sẽ, đầu tĩc gọn gàng.
@Bình cờ
- Cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. 
 - Nêu gương các cháu ngoan trong ngày: 
- Cho các cháu ngoan cấm cờ, động viên các cháu chưa ngoan cần phát huy nhiều hơn nữa
-Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi về tình hình học tập của trẻ
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
Thứhai.ngày...18tháng 9năm2017
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
- Tên những trẻ nghỉ học và lí do
- Sự thích hợp của hoạt động đối với trẻ
2
- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
Hoạt động khác trong ngày:
- Những hoạt động theo kế hoạch mà 
chưa thực hiện:
- Lí do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
- Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe ( những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật)
4
- Kỷ năng vận động, ngơn ngữ, nhận thức, hành vi
5
- Những vấn đề lưu ý khác:
- Những trẻ cần được bồi dưỡng thêm:
Thứ ba, ngày 19/9/2017
-Cơ vui vẻ chào đĩn các cháu vào lớp
-Cùng trị chuyện về đồ dùng cá nhân của bé 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 
-Tập bài thể dục: Hơ hấp 1, tay 1, chân 1 ,bụng 1, bật 2
-Bài hát “Bé khỏe bé ngoan”
A. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTTC
ĐI TRÊN VẠCH KẺ THẲNG
I. Mục đích – yêu cầu.
*Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên vạch kẻ thẳng. 
- Thực hiện đầy đủ các động tác theo bài tập.
- Cháu hứng thú tham gia các hoạt động cùng cơ và bạn.
*Trẻ 3- 4 tuổi:
-Cháu biết giữ thăng bằng khi đi trên vạch kẻ thẳng.
-Cháu tham gia chờ đến lượt, tham gia hoạt động cùng cơ và bạn.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Bóng nhựa. Vẽ xuống sân 2 đường thẳng dài khoảng 3m.
- Đồ dùng của trẻ: Sưu tầm những tranh ảnh, báo về những người biểu diễn thời trang
III. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1. Xem tranh về người mẫu.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về những người mẫu biểu diễn thời trang ( Trẻ 3-4tuổi).
- Trao đổi với trẻ về phong cách biển diễn, ăn mặc và nơi những người mẫu biểu diễn ( Trẻ 5 tuổi).
- Cho trẻ đi 1 vòng thể hiện mình là những người mẫu sành điệu ( Trẻ 5 tuổi). 
- Cô nói: Để trở thành người mẫu thì các người mẫu phải có chế độ ăn hợp lí, đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên luyện tập thể dục để có dáng vóc đẹp. Bây giờ, lớp chúng ta cùng tập thể dục với bóng để có dáng vóc đẹp như những người mẫu.
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: kiễng gót, mũi bàn chân, đi bằng mép chân, chạy nhanh, chạy chậm, 
- Cháu chuyển đội hình thành 3 hàng ngang khởi động: xoay cổ tay, vai, cánh tay, khớp gối
*Hoạt động 2. Đi trên vạch kẻ thẳng
- Giới thiệu: Tổ chức cuộc thi biểu diễn thời trang nhằm chọn ra những thí sinh có dáng đi đẹp mắt.
- Cô làm mẫu + giải thích.
- Mời 1-2 trẻ thực hiện lại ( Trẻ 5 tuổi). Trẻ nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần. Cô quan sát, khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin giữ thăng bằng trong quá trình đi và tạo ra nhiều dáng đi đẹp mắt. 
- Cô nhận xét.
*Hoạt động 3. Trò chơi: Nhảy tiếp sức với bóng.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức trẻ chơi. Nhận xét giờ chơi.
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng./.
* Kết thúc.
-Trẻ xem tranh ảnh về người mẫu biểu diễn thời trang.
-Trẻ 5 tuổi thảo luận về phong cách biểu diễn thời trang, sàn diễn.
-Trẻ thể hiện mình là người mẫu.
-Chú ý lời cơ dạy.
-Khởi động với nhạc
-Tập các động tác cơ bản.
-Chú ý lời cơ giới thiệu.
-Xem cơ làm mẫu, nghe cơ giải thích.
-Trẻ 5 tuổi thực hiện lại.
-Nhận xét.
-Trẻ thực hiện.
-Chơi nhảy tiếp sức với bĩng.
-Đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.
B. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 
Đọc thơ “Thỏ Bơng bị ốm”
Trị chơi vận động: Chĩ Sĩi xấu tính
I/Mục đích:
-Cháu hứng thú đọc thơ cùng cơ.
-Cháu nắm được cách chơi và luật chơi:Chĩ Sĩi xấu tính
-Trẻ tích cực, hứng thú tham gia với trị chơi.
II/ Chuẩn bị:
-Sân sạch sẽ, thống mát, 
- Đồ dùng chơi trị chơi vận động
III/ Tiến hành:
- Cơ giới thiệu và dạy trẻ đọc thơ “Thỏ Bơng bị ốm”.
-Cơ giới thiệu trị chơi “Chĩ Sĩi xấu tính”.
-Phổ biến luật chơi: Như cơ đã chuẩn bị đầu tuần 
-Cơ quan sát theo dõi cháu
-Cho cháu chơi tự do cĩ sự hướng dẫn và quan sát của cơ.
C. HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Xây dựng: xây cơng viên
- Phân vai : gia đình đi chơi cơng viên, bán hàng, bác sĩ 
- Nghệ thuật : Tơ màu tranh ảnh về bé trai, bé gái, đồ dùng cá nhân của bé; hát múa những bài hát thuộc chủ đề bản thân. 
- Học tập: Xem tranh, đọc sách về chủ đề bản thân; Ơn chữ cái và tốn.
- Thiên nhiên: chăm sĩc cây, xếp lá cây tương ứng 1 – 1, chơi với nước.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Vệ sinh –dùng cơm trưa:
- Cháu đi vệ sinh xong rửa sạch tay.
-Cơ chia thức ăn cho từng trẻ.
- Khi ăn cơm, cơm đổ cháu biết nhặt cơm đổ vào tơ, khơng nĩi chuyện khơng dùng tay bốc thức ăn.
- Trong khi ăn cơ giáo dục dinh dưỡng, các thĩi quen, phép lịch sự khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, ăn xong biết cất tơ.
-Cho trẻ vệ sinh răng miệng trước khi ngủ
2/ Ngủ trưa:
-Các cháu vào kệ lấy nệm, gối ra phịng ổn định chỗ nằm, khơng đùa nghịch gây ồn ào trong giờ ngủ
- Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ trong khi ngủ
3/ Vệ sinh vận động nhẹ- dùng quà xế:
-Đến 2h cơ gọi tất cả các trẻ dậy, cháu xếp nệm gối vào nơi quy định, vệ sinh các nhân, chải tĩc gọn gàng.
-Vận động nhẹ: Cơ cho cháu chơi trị chơi: Bĩng trịn to
-Dùng quà xế: Cháu ra bàn ăn, cơ chia quà xế cho các cháu, cùng đàm thoại về quà xế và chất dinh dưỡng... cĩ trong quà xế.
-Cho trẻ vệ sinh tay chân vào lớp
Thực hiện học phẩm: Các đường nét cơ bản
I/ Yêu cầu:
-Cháu chú ý lắng nghe, quan sát và ghi nhớ lời hướng dẫn của cơ.
- Cháu thực hiện đúng yêu cầu của bài học phẩm theo lời cơ hướng dẫn của cơ. 
II/ Chuẩn bị:
- Học phẩm: Các đường nét cơ bản.
III/ Tổ chức:
1/ Hoạt động 1:
-Cơ cùng trẻ chơi trị chơi: “Cơ thể tơi”
- Cơ giáo dục cháu thường xuyên vận động để cơ thể dẻo dai.
2/ Hoạt động 2:
- Cho trẻ vào nhĩm bàn theo độ tuổi.
- Cơ phát học phẩm theo tên trẻ.
-Cho trẻ lật vở ra theo gợi ý của cơ.
- Hỏi trẻ: Theo con, bài này các cơ yêu cầu làm gì? Chúng ta phải làm sao? Viết theo hướng nào?
- Cơ hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài học phẩm.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Nhận xét giờ cháu thực hiện.
- Cho trẻ cất vở ngăn nắp vào kệ sách.
 Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Vệ sinh cháu sạch sẽ: Rửa tay bằng xà phịng, quần áo sạch sẽ, đầu tĩc gọn gàng.
@Bình cờ
- Cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. 
 - Nêu gương các cháu ngoan trong ngày: 
- Cho các cháu ngoan cấm cờ, động viên các cháu chưa ngoan cần phát huy nhiều hơn nữa
-Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi về tình hình học tập của trẻ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
Thứba.ngày...19tháng 9năm2017
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
- Tên những trẻ nghỉ học và lí do
- Sự thích hợp của hoạt động đối với trẻ
2
- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
Hoạt động khác trong ngày:
- Những hoạt động theo kế hoạch mà 
chưa thực hiện:
- Lí do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
- Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe ( những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật)
4
- Kỷ năng vận động, ngơn ngữ, nhận thức, hành vi
5
- Những vấn đề lưu ý khác:
- Những trẻ cần được bồi dưỡng thêm:
Thứ tư, ngày 20/9/2017
-Cơ vui vẻ chào đĩn các cháu vào lớp
-Cùng trị chuyện về đồ dùng cá nhân của bé
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 
-Tập bài thể dục: Hơ hấp 1, tay 1, chân 1 ,bụng 1, bật 2
-Bài hát “Bé khỏe bé ngoan”
A. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNT
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Kiến thức: Trẻ biết đươc các yếu tố quan trọng giúp cho cơ thể bé lớn nhanh và khỏe mạnh( dinh dưỡng, mơi trường, tình cảm )
- Kỹ năng: Rèn khả năng nhận biết , phân biệt , quan sát , phán đốn . rèn cách trẻ lời câu hỏi đúng và đủ ý .
- Giáo dục: Trẻ cần phải ăn uống đầy đủ các chất, thường xuyên tập thể dục giúp cơ thê lớn nhanh, khỏe mạnh và giữ vệ sinh mơi trường sạch sẽ 
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh 4 nhĩm thực phẩm, bé sinh ra và lớn lên theo từng giai đoạn và quá trình chăm sĩc của người lớn 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1:
- Cơ cùng trẻ hát bài “ Bàn tay mẹ” 
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về người thân trong gia đình đã dành tình cảm cho con như thế nào?
2. Hoạt động 2:
- Cho trẻ kể về các lọại thực phẩm chứa chất bột đường sau đĩ cho trẻ xem tranh ( tương tự chất béo, chất đạm, các Vitamin )
=> Cơ khái quát lại và cho trẻ biết tác dụng của các nhĩm thực phẩm đĩ. 
- Cơ mời 2 trẻ cĩ chiều cao, cân nặng khác nhau lên cho trẻ so sánh, nhận xét.
+ Vì sao bạn này to cao hơn bạn kia ? vì sao bạn kia thấp bé hơn ?
- Cơ giải thích cho trẻ biết: Bạn to cao hơn một phần do bạn ăn uống đầy đủ chất hơn , một phần do gien của bố mẹ to cao nữa đấy.Cịn bạn kia nhỏ hơn vì bạn ăn uống kém, lười ăn là một phần và một phần do gien bố mẹ thấp bé. 
+ Muốn cho cơ thể khỏe mạnh phải làm gì ? ( ăn uống đầy đủ chất, tập thể dục)
- Ngồi những bạn lười ăn nên cơ thể phát triển chậm thấp bé, cịn cĩ một sỗ bạ nhỏ vì ăn nhiều thức ăn như bánh ngọt, bơ, sữa, bim bim, nước ngọt lại bị béo phì đấy lớp mình ạ.
=>Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất,ăn nhiều giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục.
3. Hoạt động 3 : 
- Cho trẻ về nhĩm ngồi vẽ thực phẩm bé thích 
- Nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương lớp.
-Hát “Bàn tay mẹ”
-Trị chuyện về người thân trong gia đình bé.
-Trẻ kể các loại thực phẩm cĩ chứa bột, đường, béo, đạm, vitamin)
-So sánh chiều cao, cân nặng của hai bạn khác nhau.
-Trẻ tự giải thích lý do làm cơ thể các bạn cĩ cân nặng và chiều cao khác nhau.
-Nghe cơ giải thích thêm.
-Trẻ trả lời.
-Nghe lời giáo dục của cơ.
-Về 3 nhĩm vẽ thực phẩm bé thích.
-Nhận xét.
B.HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Kể chuyện “Lợn con đã sạch lắm rồi”
Trị chơi: Lùn – mập - ốm 
I/Mục đích:
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ kể chuyện.
-Cháu nắm được cách chơi và tích cực, hứng thú tham gia với trị chơi.
II/ Chuẩn bị:
-Sân sạch sẽ, thống mát, câu chuyện “Lợn con đã sạch lắm rồi”
III/ Tiến hành:
-Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện “Lợn con đã sạch lắm rồi”
-Cơ giới thiệu trị chơi “Lùn – mập - ốm”
-Luật chơi : Như cơ đã soạn đầu tuần 
-Cơ quan sát theo dõi cháu
-Cho cháu chơi tự do cĩ sự hướng dẫn và quan sát của cơ.
 C. HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Xây dựng: xây cơng viên
- Phân vai : gia đình đi chơi cơng viên, bán hàng, bác sĩ khám bệnh.
- Nghệ thuật : Tơ màu tranh ảnh về bé trai, bé gái, đồ dùng cá nhân của bé; hát múa những bài hát thuộc chủ đề bản thân.
- Học tập: Xem tranh, đọc sách về chủ đề bản thân; Ơn tập chữ và số.
- Thiên nhiên: chăm sĩc cây, xếp lá cây, chơi với nước.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Vệ sinh –dùng cơm trưa:
- Cháu đi vệ sinh xong rửa sạch tay.
-Cơ chia thức ăn cho từng trẻ.
- Khi ăn cơm, cơm đổ cháu biết nhặt cơm đổ vào tơ, khơng nĩi chuyện khơng dùng tay bốc thức ăn.
- Trong khi ăn cơ giáo dục dinh dưỡng, các thĩi quen, phép lịch sự khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, ăn xong biết cất tơ.
-Cho trẻ vệ sinh răng miệng trước khi ngủ
2/ Ngủ trưa:
-Các cháu vào kệ lấy nệm, gối ra phịng ổn định chỗ nằm, khơng đùa nghịch gây ồn ào trong giờ ngủ
- Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ trong khi ngủ
3/ Vệ sinh vận động nhẹ- dùng quà xế:
-Đến 2h cơ gọi tất cả các trẻ dậy, cháu xếp nệm gối vào nơi quy định, vệ sinh các nhân, chải tĩc gọn gàng.
-Vận động nhẹ: Cơ cho cháu chơi trị chơi: Bĩng trịn to
-Dùng quà xế: Cháu ra bàn ăn, cơ chia quà xế cho các cháu, cùng đàm thoại về quà xế và chất dinh dưỡng... cĩ trong quà xế.
-Cho trẻ vệ sinh tay chân vào lớp.
Thực hiện học phẩm: Tạo hình
I/ Yêu cầu:
-Cháu chú ý lắng nghe, quan sát và ghi nhớ lời hướng dẫn của cơ.
- Cháu thực hiện đúng yêu cầu của bài học phẩm theo lời cơ hướng dẫn của cơ. 
II/ Chuẩn bị:
- Học phẩm: Tạo hình.
III/ Tổ chức:
1/ Hoạt động 1:
-Cơ cùng trẻ hát và vận động: “Hãy xoay nào!”
- Cơ giáo dục cháu bảo vệ và vệ sinh các bộ phận, giác quan trên cơ thể.
2/ Hoạt động 2:
- Cho trẻ vào nhĩm bàn theo độ tuổi.
- Cơ phát học phẩm theo tên trẻ.
-Cho trẻ lật vở ra theo gợi ý của cơ.
- Hỏi trẻ: Theo con, bài này các cơ yêu cầu làm gì? Chúng ta phải làm sao? Viết theo hướng nào?
- Cơ hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài học phẩm.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ yếu.
- Nhận xét giờ cháu thực hiện.
- Cho trẻ cất vở ngăn nắp vào kệ sách.
 Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
- Vệ sinh cháu sạch sẽ: Rửa tay bằng xà phịng, quần áo sạch sẽ, đầu tĩc gọn gàng.
@Bình cờ
- Cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. 
 - Nêu gương các cháu ngoan trong ngày: 
- Cho các cháu ngoan cấm cờ, động viên các cháu chưa ngoan cần phát huy nhiều hơn nữa
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi về tình hình học tập của trẻ
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
 Thứtư.ngày.. 20tháng9... năm2017
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
- Tên những trẻ nghỉ học và lí do
- Sự thích hợp của hoạt động đối với trẻ
2
- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
Hoạt động khác trong ngày:
- Những hoạt động theo kế hoạch mà 
chưa thực hiện:
- Lí do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
- Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe ( những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật)
4
- Kỷ năng vận động, ngơn ngữ, nhận thức, hành vi
5
- Những vấn đề lưu ý khác:
- Những trẻ cần được bồi dưỡng thêm:
 Thứ năm, 21/9/2017 
-Cơ vui vẻ chào đĩn các cháu vào lớp
-Cùng trị chuyện về nhu cầu của bé 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 
-Tập bài thể dục: Hơ hấp 1, tay 1, chân 1 ,bụng 1, bật 2
-Bài hát “Bé khỏe bé ngoan”
A. HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNN
BÉ VUI CÙNG CHỮ CÁI A, Ă, Â
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ phát âm đúng các chữ cái a, ă, â
     - Nhận biết nhanh các chữ cái trong các từ và trong các trị chơi
     - Phân biệt rõ các chữ cái a, ă, â
     - Nhớ cấu tạo của các chữ
     - Biết in,tơ các chữ cái
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi học
- Luyện kỹ năng phát âm
-Trẻ biết in, tơ các chữ cái
     - Rèn kỹ năng ghép các nét tạo thành chữ a, ă, â
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia các hoạt động của cơ
     - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn   
II. Chuẩn bị:
- Các thẻ chữ cái a, ă, â
- Các loại váy, mũ làm từ nguyên vật liệu khác nhau
-  Kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu, các chữ cái a, ă, â để trang trí
     - Các con cua làm từ hạt gấc cĩ dán các chữ cái
     - Giỏ cua
     - Quân xúc xắc, chữ cái trong rổ to
     - Khuơn in chữ
     - Đĩa nhạc trong 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_BAN_THAN_LOP_GHEP.doc
Giáo Án Liên Quan