Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Ngày 20 / 11

A. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ:

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- MT1: Biết tên một số món ăn quen thuộc.

- MT2: Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khoẻ, biết nói lên khi thấy người mệt mỏi, có biểu hiện ốm.

- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.

b. Vận động:

- MT4: Thực hiện được các vận động: Chuyền bóng qua phải qua trái, đập và bắt bóng, đích ngang, bò thấp chui qua cổng.

- MT5: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.

2. Phát triển nhận thức:

- MT1: Trẻ biết địa chỉ nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm,

- MT2: Biết tên công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình.

- MT3: Nhận biết đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

- MT4: Chọn và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. Nhận biết to hơn nhỏ hơn,1 và nhiều

3. Phát triển ngôn ngữ:

- MT1: Bước đầu biết bày tỏ mong muốn của bản thân bằng lời nói.

- MT2: Biết lắng nghe, đặt câu hỏi đơn giản.

- MT3: Thích đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.

- MT4: Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình.

4. Phát triển thẩm mĩ:

- MT1: Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về một số đồ dùng trong gia đình.

 

docx47 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Ngày 20 / 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ - NGÀY 20/11 (5 TUẦN)
Thực hiện từ tuần 8 đến tuần 12.
Thực hiện từ ngày 22/10 đến ngày 23/11/2018.
A. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết tên một số món ăn quen thuộc.
- MT2: Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khoẻ, biết nói lên khi thấy người mệt mỏi, có biểu hiện ốm.
- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.
b. Vận động:
- MT4: Thực hiện được các vận động: Chuyền bóng qua phải qua trái, đập và bắt bóng, đích ngang, bò thấp chui qua cổng.
- MT5: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết địa chỉ nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm,
- MT2: Biết tên công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình.
- MT3: Nhận biết đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- MT4: Chọn và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. Nhận biết to hơn nhỏ hơn,1 và nhiều
3. Phát triển ngôn ngữ:
- MT1: Bước đầu biết bày tỏ mong muốn của bản thân bằng lời nói.
- MT2: Biết lắng nghe, đặt câu hỏi đơn giản.
- MT3: Thích đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.
- MT4: Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân trong gia đình.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1: Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về một số đồ dùng trong gia đình.
- MT2: Tham gia vào các hoạt đông âm nhạc vơi các bài hát về gia đình, thích vận động theo nhạc và thể hiện tình cảm của mình
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT1: Nhận biết và bước đầu biểu lộ cảm xúc với người thân.
- MT2: Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.
- MT3: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
.
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Đồ dùng, phương tiện đi lại, trang thiết bị trong nhà.
- Nhu cầu về ăn uống, các loại thực phẩm cho gia đình.
- Các hoạt động giúp gia đình vui vẻ hạnh phúc: các ngày kỉ niệm, các ngày xum họp của gia đình.
II. MẠNG NỘI DUNG:
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
- Địa chỉ của gia đình.
- Những kiểu nhà khác nhau và cần được dọn dẹp thường xuyên.
- Những vật liệu để xây ngôi nhà, 1 số người làm ra ngôi nhà.
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
NGÀY 20/11(5 TUẦN)
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
- Ngày hội của các cô giáo.
- Các hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo.
- Tất cả mọi người đều biết ơn các cô giáo.
GIA ĐÌNH TÔI
Các thành viên trong gia đình của bé: bố, mẹ, ông bà, anh, chị
Công việc của các thành viên.
Những người thân họ hàng khác.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:.
- Số lượng 1 và 2.
- So sánh to - nhỏ.
- Hình vuông, hình tròn.
- Hình tam giác, hình chữ nhật.
* KPXH:
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Tìm hiểu về ngày 20/11.
* KPKH:
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
- Đồ dùng gia đình.
* TẠO HÌNH:
- Tô màu tranh các thành viên trong gia đình.
- Dán ngôi nhà.
- Dán và trang trí cái bát.
- Vẽ làn cho mẹ.
- Năn đôi đũa.
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát: Nhà của tôi, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, đồ dùng bé yêu, cô giáo, chiếc khăn tay.
- Nghe hát: Tổ ấm gia đình, cho con, gia đình nhỏ hạnh phúc to, ba ngọn nến
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
NGÀY 20/11 (5 TUẦN)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết mội số món ăn quen thuộc, biết ích lợi của các món ăn.
- Biết vệ sinh để phục vụ bản thân.
b.Vận động : Trườn, chạy nhanh, ném trúng đích nằm ngang, bật xa, đập và bắt bóng.chuyền bóng qua phải qua trái, bò thấp chui qua cổng.
* Trò chơi: Về đúng nhà, bắt vịt.
* Dạy thơ:
- Thăm nhà bà, ngôi nhà.
- Cái bát xinh xinh
- Cô giáo của con.
* Truyện: Nhổ củ cải, cô bé quàng khăn đỏ, tích chu, gấu con chia quà, An hem nhà Thỏ.
* Đồng dao: Cái bống đi chợ cầu canh, côn cha như núi thái sơn, anh em như thể tay chân
- Góc PV: Gia đình, mẹ con, bán hàng, bác sĩ.
- Góc XD: Xây nhà của bé, vườn cây.
- Góc nghệ thuật: Tô màu ngôi nhà, vườn cây Nặn và làm các đồ dùng gia đình.
- Góc thư viên: Xem ảnh, tranh các gđ.
- Góc học tập: Chơi với các hình, ghép tương ứng.
THIẾU IV. DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
- Cô và trẻ cùng sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi về chủ đề gia đình để trang trí mảng chủ đề, góc tuyên truyền và trang trí trong và ngoài lớp theo hướng mở để trẻ được trải nghiệm, tạo cơ hội cho trẻ có cơ hội hoạt động tích cực: Tranh ảnh về các hoạt động, đồ chơi trong gia đình.
- Cô lựa chọn và bố trí các góc chơi phù hợp với diện tích lớp học và số lượng trẻ trong lớp.
- Cô lựa chọn và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi và vật liệu chơi ở các góc cho trẻ thân thiện, hợp lý và phù hợp với chủ đề gia đình yêu thương của bé.
+ Góc xây dựng: Trẻ xây ngôi nhà của gia đình mình.
+ Góc phân vai: Cô và trẻ cùng làm và sưu tầm một số đồ chơi như hoa quả, bánh ngọt, kính mũ, rau, tủ, khăn.để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn..
+ Góc nghệ thuật: Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: Bìa màu, dây kẽm, vỏ sữa, màu nước. để trẻ tô màu tranh, cắt dán ngôi nhà, trang trí ngôi nhà của bé.
+ Góc thư viện: Cô và trẻ cùng sưu tầm và làm một số tranh ảnh, sách truyện, về gia đình.
+ Góc khám phá: Một số đômino, đồ chơi nhận biết các hình các hình, các số, nhận biết màu sắc.
+ Góc kỹ năng: Rèn trẻ cách đội mũ bảo hiểm, cách cầm cốc, cách mặc áo, đi giầy.
KẾ HOẠCH TUẦN 8: GIA ĐÌNH CỦA BÉ 
Thực hiện: 1 tuần( từ ngày 22.10 đến 26.10.2018)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. 
- Biết chào bố mẹ vào lớp cùng cô giáo.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. 
- Trẻ hứng thú trò chuyện với cô về chủ đề mới.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc
nhở trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
 - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề mới. 
THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú tham gia tập các động tác theo cô theo liên khúc “Cháu đi mẫu giáo và tập theo nhạc bài nhạc nước ngoài”.
- Quả bông.
- Cô cho trẻ xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc “Bom bom” và “chicken”.
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo nhạc nước ngoài.
- Đi trên nền nhạc vẫy tay về lớp.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: 
Gia đình, mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé. 
- Góc nghệ thuật 
- Tô màu ngôi nhà, người thân, đồ dùng trong gia đình.
- Nặn và làm các đồ dùng gia đình.
- Góc thư viện: 
+ Xem ảnh, tranh các gia đình.
- Góc học tập:
+ Xếp các hình thành ngôi nhà. Góc thiên nhiên
- Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ biết lựa chon nguyên, vật liệu phù hợp dể xây được ngôi nhà của bé.
+ Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút tô mầu.
- Rèn trẻ kĩ năng chấm hồ dán, kĩ năng lăn dọc xoay tròn ấn bẹt. Biết lặn các đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết giữ gìn sách truyện.
- Biết ghép các hình thành bức tranh ngôi nhà.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, các loại hoa, quả, quầy hàng đồ dùng trẻ em.
- Hàng rào, cây cỏ, gạch, ngôi nhà.
- Bút mầu, giấy mầu, tranh, đất nặn, vỏ chai, lọ, vỏ sữa.v.v
- Tranh, album ảnh các gia đình.
- Các hình: tròn, vuông
- Bộ đồ chơi góc thiên nhiên
1. Ổn định: Cô cho trẻ đứng đội hình vòng tròn: Hát vận động hoặc chơi 1 - 2 trò chơi: Cả nhà thương nhau, Nhà mình rất vui.
2. Tiến hành: Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi và trò chơi ở từng góc.
- Cô hỏi ý thích chơi của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích. 
- Trong quá trình chơi: Cô bao quát chung và nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, quan tâm đến những trẻ nhút nhát.
3. Kết thúc: Cô nhận xét quá trình chơi và cho trẻ chơi ở góc nào cất đồ chơi về đúng góc đó gọn gàng, ngăn nắp. 
 Thứ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ
 CHỦ ĐỊNH
PTTC:
- Thể dục:
 Chuyền bóng qua phải, qua trái.
PTTM:
- Tạo hình:
 Tô màu tranh các thành viên trong gia đình.
PTNN:
- Truyện:
Nhổ củ cải.
PTTM:
- Âm nhạc:
Cả nhà thương nhau.
PTNT:
- KPXH:
 Trò chuyện về gia đình bé.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đi dạo, đi chơi.
- Chơi vận động: Lộn cầu vồng. 
- Chơi tự do.
- Quan sát ảnh gia đình bé.
- Chơi vận động:
 Về đúng nhà.
 - Chơi tự do.
- Dạo quanh sân trường.
- Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
- Quan sát ảnh các thành viên trong gia đình.
- Chơi vận động: 
Ngôi nhà thân yêu.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- HĐVS: Trẻ xúc miêng nước muối.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Củng cố kiến thức: 
Bài hát: Cả nhà thương nhau.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
Thứ hai
22.10.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
Chuyền bóng qua phải, qua trái.
- Trẻ biết cách chuyền bóng bằng 2 tay qua bên phải, bên trái mà không làm rơi bóng, biết đón bóng bằng 2 tay.
- Trẻ biết nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
- Hứng thú chơi trò chơi.
 - Sân tập sạch sẽ.
- Sắc xô.
- Bóng: 4quả.
- 3 mô hình nhà.
1. Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh.
2. Trọng động: 
* Bài tập PTC: Trẻ tập các động tác trên nền nhạc bài hát: “Cháu Yêu Bà(2 lần).
* Vận động cơ bản: “Chuyền bóng qua phải, qua trái của trái’’
- Cô cho trẻ đúng thành 4 hàng.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
+ CB: Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay.Khi có hiệu lệnh chuyền bóng qua phải (qua trái) thì bạn đầu hàng cầm bóng chuyền sang phải (trái) cho bạn thứ 2. Bạn thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn thứ 3 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết hàng.
- Trẻ thực hiện.
+ Mời từng tổ thực hiện, cô bao quát và sửa tư thế sai cho trẻ.
+ Thi đua giữa 4 đội (1 – 2 lần).
* Trò chơi VĐ: Về đúng nhà.
Cô nói cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần).
3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
2. HĐ ngoài trời:
- Đi dạo, đi chơi.
- CVĐ: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do.
- Trẻ vui vẻ đi dạo và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hứng thú và biết cách chơi.
- Sân chơi sạch sẽ.
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng và nhẹ nhàng đi dạo.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết về góc chơi và chơi vui vẻ
- Đồ chơi các góc.
- Cô và trẻ cùng thỏa thuận chơi.
- Cho trẻ về góc và bao quát trẻ chơi.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ ba
23.10.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Tạo hình: 
Tô màu tranh các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết cách cầm bút để di màu, biết ngồi đúng tư thế để tô.
- Biết phối hợp màu để tô màu cho bức tranh.
- Rèn trẻ nề nếp ngồi học.
- Vở tạo hình
- Bút sáp
- Bàn ghế
- Tranh mẫu.
- Bài giảng điện tử.
- Giá treo sản phẩm.
1. Ổn định: Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Gia đình bạn nhỏ có những ai?
2. Tiến hành: 
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về các gia đình lớn, gia đình nhỏ.
* Đàm thoại tranh mẫu của cô:
+ Trong tranh có những ai?
+ Đây là gia đình nhỏ hay gia đình lớn?
+ Cô tô màu các bức tranh thế nào?
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
+ Quần áo cô tô màu gì?
+ Cô di màu như thế nào?
- Cô hỏi ý định trẻ tô màu.
* Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện cô bao quát động viên hướng dẫn trẻ.
- Cô chú ý sửa cách cầm bút và tư thế ngồi của trẻ.
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- Cô cho trẻ lên nhận xét?
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc: Đọc bài: “Vè gia đình”.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát ảnh gia đình của bé.
- CVĐ: Về đúng nhà
- Chơi tự do:
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- HĐVS: Trẻ xúc miêng nước muối.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết các thành viên trong ảnh.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Trẻ biết cách xúc miệng nước muối khi ăn xong.
- Ảnh gia đình của bé.
- Mô hình nhà
- Cốc, nước muối.
- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại về các thành viên, mối quan hệ với các thành viên.
- Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách xúc miệng nước muối.
- Trẻ thực hiện.
5. Đánh giá cuối ngày:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
Thứ tư
24.10.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTNN: Truyện: 
Nhổ củ cải
- Rèn nề nếp ngồi học cho trẻ.
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ, giúp đỡ người khác.
- Tranh minh hoạ.
- Bài giảng điện tử.
- Rối tay.
1. Ổn định: xúm xít xúm xít , trẻ quanh cô , cô mặc bộ đồ củ cải đi ra và đàm thoại hỏi trẻ về nội dung củ cải 
2. Tiến hành:
- Cô giới thiệu truyện: Nhổ củ cải.
* Cô kể lần 1: Diễn cảm.
+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
+ Trong truyện có ai?
Tóm tắt nội dung: Truyện kể về ông già mang cây cải nhỏ về trồng ,cây cải được ông chăm sóc lớn rất nhanh to khổng lồ,một mình ông không nhổ được cây cải mang về, ông đã nhờ đến các thành viên trong gia đình giúp đỡ và cuối cùng ông đã nhổ được củ cải.
* Cô kế lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại nội dung truyện:
+ Mùa đông ông già mang cây gì về trồng?
+ Ông già đã chăm sóc cây cải như thế nào?
+ Làm thế nào để cuối cùng củ cải được nhổ lên?
+ Cô và các con cùng nhổ cải nào.
* Lần 3: Trẻ xem kịch rối.
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài: Quà của ba và đi ra ngoài.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường.
- CVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ vui vẻ đi dạo.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Trẻ biết về góc chơi và nhận vai chơi,
- Sân sạch sẽ.
- Đồ chơi các góc.
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng nhẹ nhàng đi dạo.
- Cô cho trẻ cầm tay nhau theo từng nhóm và cho trẻ chơi.
- Cô và trẻ cùng thỏa thuận chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và nhận vai chơi.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ năm
25.10.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Âm nhạc.
Cả nhà thương nhau
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhạc.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm thụ âm nhạc
- Bài giảng điện tử.
- Đàn.
- Nhạc cụ âm nhạc.
1. Ổn định: Cả lớp chơi trò chơi: Năm ngón tay ngoan.
2. Tiến hành:
- Trẻ xem clip bài hát: “Cả nhà thương nhau” trên vi tính, và hỏi trẻ tên bài hát.
- Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “Cả nhà thương nhau” nói về một gia đình rất hạnh phúc, ba mẹ và con rất yêu thương nhau mỗi khi xa nhau thì họ luôn nhớ về nhau đấy.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
* Dạy hát: 
- Cả lớp hát 2-3 lần cùng cô.
- Cho trẻ hát to - nhỏ, hát nối tiếp theo yêu cầu của cô.
* Vận động: 
- Cả lớp vỗ tay theo phách, nhịp 1 lần.
- Cô vận động mẫu cho trẻ xem.
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân vận động cùng cô.
* Nghe hát: Bài: “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”.
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. 
- Lần 2: Trẻ nghe và xem clip trên máy chiếu.
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “Gia đình của bé” và đi ra ngoài.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát trò ảnh các thành viên trong gia đình.
- CVĐ: Ngôi nhà thân yêu.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều: “Cả nhà thương nhau”
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết đặc điểm, tình cảm của bé với bà.
- Trẻ hứng thú chơi và biết cách chơi.
- Trẻ thuộc và biết vận động nhịp nhàng,
- Ảnh bà của các bé.
- Sân chơi sạch sẽ.
- Đàn, nhạc cụ.
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại về đặc điểm, quan hệ, tình cảm với bà.
- Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ thể hiện dưới các hình thức khác nhau: Tổ, nhóm..
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ sáu
26.10.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTNT: KPXH
Trò chuyện về gia đình bé.
- Trẻ biết các thành viên, tên gọi của những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết gia đình lớn, gia đình nhỏ.
- Rèn trẻ trả lời cả câu, mạnh lạc.
- Ảnh của các thành viên trong gia đình bé.
- Mô hình nhà.
- Bài giảng điện tử.
1. Ổn định: 
Hát bài: Nhà mình rất vui.
2. Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Cho trẻ về nhóm quan sát và thảo luận ảnh của các gia đình.
* Hoạt động 2: Trò chuyện về gia đình bé.
 - Mời trẻ cầm ảnh gia đình minh và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
- Trẻ giới thiệu tên, quan hệ của thành viên trong gia đình. - Trẻ đọc: “Vè gia đình:
+ Gia đình bé thuộc gia đình gì?
+ Tình cảm của bé với mọi người.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:
+ Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
+ Về đúng nhà.
3. Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài đi dạo.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi 
- CVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Trẻ vui vẻ đi dạo
- Trẻ hứng thú chơi cùng cô và biết cách chơi .
- Sân chơi sạch sẽ.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi dạo.
- Cô chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho trẻ chơi
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
GHI CHÚ
 - Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia hát, múa
- Đàn, nhạc cụ
- Cô tổ chức chương trình, trẻ hát múa dưới nhiều hình thức.
5. Đánh giá cuối ngày:
KẾ HOẠCH TUẦN 9 +10: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH 
Thực hiện: 2 tuần(từ ngày 29/10/2018 đến 9/11/2018)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. chào bố mẹ , cởi mở trò chuyện cùng cô giáo và các bạn.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 
- Trẻ hứng thú trò chuyện về các đồ dùng gia đình.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng. 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc
nhở trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
 - Cô trò chuyện với trẻ về các món ăn mà gia đình trẻ thích, những nơi gia đình trẻ hay đến, các đồ dùng gia đình.
THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú tập các động tác theo cô theo liên khúc “Cháu đi mẫu giáo và tập theo nhạc bài nhạc nước ngoài”.
- Quả bông.
- Cô cho trẻ xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc “Bom bom” và “chicken”.
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo nhạc nước ngoài.
- Đi trên nền nhạc vẫy tay về lớp.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: 
Gia đình, mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé. 
- Góc nghệ thuật 
+ Tô màu món ăn, trang phục, đồ dùng gia đình.
+ Làm đồ dùng gia đình.
- Góc học tập: 
+ Ghép tương ứng
+ Trò chơi tìm đúng đồ dùng.
- Góc thư viện
Xem ảnh, tranh các đồ dùng gia đình.
- Góc dân gian:
+ Cắp cua bỏ giỏ.
+ Bán quà quê
-Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ biết lựa chon nguyên, vật liệu phù hợp dể xây được ngôi nhà của bé.
+ Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút tô mầu. 
- Biết chắp ghép các nguyên liệu khác nhau để tạo thành đồ dùng gia đình.
- Trẻ biết cách ghép tương ứng 1-1.
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ xem sách tranh truyện biết được các đặc điểm của các đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia.
- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, các loại hoa, quả, quầy hàng đồ dùn

File đính kèm:

  • docxGIAO AN CAC CHU DE KHOI 3 TUOI_12552889.docx
Giáo Án Liên Quan