Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề 6: Nước và một số hiện tượng tự nhiên
I. Các lĩnh vực phát triển:
1. Phát triển thể chất:
- Biết ăn uống đầy đủ chất đảm bảo chất dinh dưỡng để có một sức khoẻ tốt.
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để đẩm bảo sức khoẻ.
- Có một số thói quen , hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Thực hiện các vận động: Đi,chạy nhảy,bò, leo trèo, ném một cách tự tin và khéo léo.
- Biết phòng tránh những những nơi nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Tích tực tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?.
- Biết quan sát so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo , trang phục quần áo.
Chủ đề 6: Nước và một số hiện tượng tự nhiên (Thực hiện 2 tuần từ ngày 14/01- 25/ 01/2013.) I. Các lĩnh vực phát triển: 1. Phát triển thể chất: - Biết ăn uống đầy đủ chất đảm bảo chất dinh dưỡng để có một sức khoẻ tốt. - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để đẩm bảo sức khoẻ. - Có một số thói quen , hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động: Đi,chạy nhảy,bò, leo trèo, ném một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những những nơi nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng. 2. Phát triển nhận thức: - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán,khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên. - Tích tực tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?... - Biết quan sát so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo , trang phục quần áo. - Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi các sản phẩm của thiên nhiên. - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn , bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách khác nhau. - Phân biệt được ngày và đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, và ngày mai. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số hiện tượng tự nhiên nh mây mưa, sấm, chớp - Trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên vô sinh như : cát, đất , đá , sỏi - Biết nhận xét nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về đặc điểm , tính chất của nước và các hiện tượng tự nhiên.- Trẻ biết kể chuyện về các hiện tượng thời tiết thông qua tranh, ảnh. - Trẻ biết sử dụng 1 số tính từ chỉ đặc điểm các mùa. - Chủ động trao đổi, thảo luận ví người lớn và các bạn về những gì quan sát được, nhận xét và phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. - Biết đọc ca dao tục ngữ, câu đố và tự sáng tác câu chuyện về nước, các mùa, các hiện tượng thời tiết. - Kể chuyện: Giọt nước tí xíu, Sơn tinh thuỷ tinh. 4 Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội: - Quí trọng nước có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. - Cùng nhau thực hiện ăn chín uống sôi , không uống nước ở những nơi bẩn;Ao, sông , suối bẩn - Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt được các hành động đúng và sai. - Cùng nhau tuyên truyền cho gia đình và người thân cùng tạo cho mình có một nguồn nước sạch đảm bảo sức khoẻ. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên , trong các câu chuyện , bài thơ, bài hát về các hiện tượng thiên nhiên. - Thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của 1 số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm; Vẽ nặn, cắt , xé , dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua các hoạt động âm nhạc. - Biết giữ gìn sản phẩm chung. II. mạng nội dung: Biết một số hiện tượng thời tiết; nắng mưa , sấm , xét, bão , cầu vồng sương mù. Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm. Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt thay đổi theo thời tiết , theo mùa( Quần áo, ăn uống, hoạt động). Mặt trời và mặt trăng , sự thay đổi tuần hàon ngày và đêm Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cấh phòng tránh. Nhận biết quần áo, ăn uống, hoạt động của con người phù hợp với thời tiết các mùa. Bé tìm hiểu Hiện tượng tự nhiên Nước và một số hiện tượng tự nhiên. - Các nguồn nước trong môi trường sống và các Nước và Nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. Môi trường - Các trạng thái của nước( Lỏng, hơi, rắn) và một số sống đặc điểm tính chất của nước ( không màu, không mùi, Không vị, hoà tan được một số chất). - Vòng tuần hoàn của nước. - ích lợi của nước đối với đòi sống con người, con vật và cây cối. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; Cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. - Phòng tránh các tai nạn về nước. III. Mạng hoạt động: Phát triển thể chất Phát triển nhận thức - Thực hiện các bài tập vận - Quan sát thảo luận về các động; Đi , chạy nhảy, bò,leo hiện tượng thời tiết, bầu trời; ném phù hợp với thời tiết Nắng mưa,gió,nóng lạnh,bão.. mùa: Bò chui qua cổng trườn - Quan sát thảo luận về ảnh sấp kết hợp trèo qua ghế TD.. hưởng thời tiết, mùa đến con - Các trò chơi vận động phù người , cây cối, con vật. hợp thời tiết mùa; Rồng rắn - Dạo chơi tham quan phong lên mây, thả diều, chơi với cảnh TN , cảnh vật theo mùa máy bay và chơi với chong - Nhận biết sáng trưa chiều tối hôm chóng vào ngày có gió. - Giải câu đố về các mùa các - Ăn uống hợp vệ sinh, đầy hiện tượng thời tiết. đủ chất đẻ có SK tốt. - Chơi lô tô về Q. áo, rau, hoa Hoa quả theo mùa. - Phân nhóm quần áo theo mùa, đếm số lượng. Đong, đo lượng nước bằng đơn vị đo nào đó và ss. - So sánh kích thước QA, hoa quả Lá bằng các cách khác nhau. Nước và một số hiện tượng Tự nhiên Phát triển ngôn ngữ PT tình cảm- KNXH. Phát triển thẩm mỹ - Trò chuyện về nước và -Xem tranh ảnh trò chuyện - Hát vận động và nghe các Các hiện tượng thời tiết về việc giữ nguồn nước bài hát về : Các mùa trong năm. sạch, tiết kiệm nước sạch. + Hiện tượng thời tiết; Cho - Nghe và kể chuyện; Giọt - Thực hành chăm sóc cây, tôi đi làm mưa với, trời nắng Nước tí xíu , sơn tinh thuỷ vật nuôi và sử dụng nước trời mưa Tinh. Tiết kiệm. + Trò chơi âm nhạc: Trời -Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu - Bảo vệ nguồn nước sạch nắng trời mưa; mưa to mưa đến, ông mặt trời, sắp mưa. không vứt rác bừa bãi làm nhỏ - Đọc đồng dao về nước và ảnh hưởng đến nguồn - Vẽ, xé dán mặt trời, mưa rơi Các hiện tượng thiên nhiên. nước sạch. Cảnh mùa đông, mùa hè, tô - Làm sách tranh về quần mầu, vẽ cầu vồng. áo , hoa quả theo mùa, ích - Sưu tập tranh ảnh về mùa . Lợi của nước, vòng tuần cắt dán quần áo, hoa quả theo Của nước.- TC: tìm chữ cái mùa. trong từ chi về các HTTN. tuần 2 Chủ đề nhánh: Nước – Môi trường sống (Thực hiện 1 tuần từ ngày 21/01- 25/01/2013). I. Yêu cầu: - Biết một số nguồn nước. Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. - Biết một số ích lợi của nước đối vói cuộc sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước. - nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và vì sao cần phải giữ nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.Trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên; mây, mưa, nắng, gió, sấm chớp Biết thảo luận về vòng quay của nước. - Trẻ biết ăn mặc đúng theo mùa, phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ. - Trẻ biết phòng tránh một số nơi gây nguy hiểm đến tính mạng con người. - Trẻ biết phối hợp các vận động chân, tay, mắt để thực hiện vận động “ Nhảy bật qua vũng nước”. -Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ: Mưa rơi. - Trẻ biết thể hiện niềm vui qua giai điệu âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa và hưởng ứng khi nghe hát “ Mưa rơi”. - Trẻ nhận biết và phát âm, tô trùng khít theo đường chấ mờ chữ cái m, n, l. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để vẽ về cảnh biển: Có sóng nước, phao bơi, tàu thuyền, có ông mặt trời để tạo thành bức tranh đẹp. - Trẻ biết so sánh dung tích của 3 đối tượng. II- Kế hoạch hoạt động Thời gian HĐộng Nhánh : Nước và môi trường sống Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng ,đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp gắn với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và lợi ích của nước. Thể dục sáng Tập kết hợp với bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động có chủ đích PTTC*Ai giỏi hơn nào! - Nhảy bật xa qua vũng nước. - Trò chơi thi xem ai giỏi. PTTM* Bé Yêu âm nhạc - DHát bài: Cho tôi đi làm mưa với. - Nghe hát: “ Mưa rơi” -TCÂN: “ Ai nhanh nhất”. 1.PTNN Thơ “mưa rơi” 2.PTTM: Đôi bàn tay khéo. Vẽ về biển. PTNN* Bé với chữ cái - Tập tô chữ cái m,n, l. PTNT:Toán - So sánh dung tích của 3 đối tượng * PTNT Cùng bé khám phá Thảo luận vòng tuần hoàn của nước Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: “ Nước lên xuống dốc” - TC: Nhảy qua suối nhỏ. - Chơi tự chọn; Chơi với cát , nước. HĐCMĐ: - Vẽ phấn trên sân về biển, hồ nước. - TCVĐ: Mưa to - mưa nhỏ. - Chơi theo ý thích. HĐCMĐ:Đ:Quan sát vườn rau. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - chơi tự do - HĐMĐ: - Nước đá biến đi đâu. -TCVĐ: Trời nắng- trời mưa. - Chơi tự do. HĐCMĐ: - Quan sát bầu trời và các hiện tượng thời tiết trong ngày -TC: Cáo và thỏ. - Chơi tự chọn. Hoạt động chiều - Làm quen với bài mới: Cho tôi đi làm mưa với- Trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Hoạt động tự chọn * Làm quen vẽ về biển - TC: Cáo ơi! ngủ à. - Hoạt động tự chọn. - Ôn: Đọc thơ mưa rơi - Trò chơi: kéo co. - Chơi tự chọn. - ĐCMĐ: Thực hiện vở bé tập vẽ. - Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. -Trò chơi : Bịt mắt bắt dê . Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, rửa mặt rửa tay. - Nhắc nhở trẻ biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh trong ăn uống đảm bảo sức khoẻ . - GD trẻ biết ăn chín uống sôi đảm bảo cho sức khoẻ, biết lợi ích của nước, bảo vệ nguồn nước sạch và sử dụng nước tiết kiệm. III. Chuẩn bị: - Tranh , ảnh , sách về các nguồn nước và lợi ích chảu nước, vòng tuần hoàn của nước, các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước về các hiện tượng thời tiết và mùa, ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người, động vật, thực vật Bảng theo dõi thời tiết hằng ngày. - Một số phương tiện phục vụ cho thử ngiệm khám phá đặc tính của nước và cacs hiện tượng tự nhiên: Như lọ trong suốt, một số chất tan và không tan trong nước đựng trong lọ ( muối, đường, bột mì/ gạo..) một số vật chìm nổi trong nước; Miếng xốp, bọt biển, thìa kim loại, thìa nhựa, ghim giấy, củ quả. IV. Tuyên truyền phối hợp cùng phụ huynh. - Trao đổi về tình hình sức khoẻ của trẻ. -Dạy trẻ tô, viết chữa cái n, m,l. - Vận động PH sưu tầm tranh ảnh , sách báo về các nước và các hiện tượng tự nhiên và cùng nhắc nhở trẻ tránh xa những nơi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng không đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh. V. Thể dục sáng: Tập các động tác kết hợp với bài “ Cho tôi đi làm mưa với” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời bài hát - Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và vận động theo nhạc. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật tốt. 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. 3. Tổ chức hoạt động: a. Khởi động: Cho trẻ chú thỏ đi tắm nắng ra sân đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi về đội hình 2 hàng . Quay phải quay trái dãn cách đều nhau. b. Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập kết hợp với bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” + Hô hấp: Trời sáng trời tối. + ĐT Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao. + ĐT chân: Chân chống gót , tay gập. + ĐT vặn mình: 2 tay chống hông quay người sang 2 bên. + Bật : Bật chụm tách chân. Tập 2 lần kết hợp với lơì bài hát. * Trò chơi vận động: Trời mưa. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. VI. Kế hoạch hoạt động góc: 1. Góc xây dựng: - xây hồ nước, bể bơi. 2. Góc phân vai: - Bán hàng, gia đình. 3. Góc nghệ thuật: - Tạo hình:Vẽ , tô mầu một số nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời, mây mưa, trăng sao 4. Góc học tập: - Xem tranh ảnh , kể chuyện đọc thơ về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Vẽ thêm cho đủ số lượng 8-9, xếp chữ cái bằng hột hạt, in chữ cáI chữ số. 5. Khám phá khoa học: - Cho trẻ làm thí nghiệm với nước ; nước leo dốc, sự hoà tan, chăm sóc cây cảnh - Đo dung tích bằng chai lọ , cốc trong suốt. A. Mục đích yêu cầu: * Giúp cho trẻ biết: - Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng được một công trình hoàn hảo. Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi 1 cách sáng tạo đồng thời biết nhận xét ý tưởng , sản phẩm của mình khi xây dựng. - Góc PV: Trẻ biết đóng vai chơi mình đã nhận, chơi theo đúng vai và biết cách xưng hô đúng mực + Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau. +Trẻ biết tự thảo thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung . Tự rủ bạn cùng chơi , tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận. - Góc NT: + Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạ thành một sản phẩm đẹp. + Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát đúng lời và đúng nhạc các bài hát về chủ đề. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về; Nước , các nguồn nước . biết cùng nhau trò chuyện khi xem tranh , truyện. làm tranh ở góc mở. Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt. - Góc KPKH về MTXQ: + Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ vườn hoa – cây cảnh. Giúp trẻ thấy được sự kỳ diệu của nước. * Rèn luyện cho trẻ kỹ năng khéo léo sự ghi nhớ có chủ định để thực hiện vai chơi, hành động của vai chơi, ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi... - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước , sử dụng nước tiết kiệm, không uống nước lã,đoàn kết với bạn bè , biết liên kết với nhau trong quá trình chơi. B. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi đủ để phục vụ cho các góc chơi : + XD: Các loại khối xây dựng, mô hình ao cá , thảm cỏ cây hoa nhựa +PV: - Địa điểm , bàn ghế phù hợp với từng nội dung chơi. - Bộ đồ chơi để chơi bán hàng; Cốc, các chai nước giải khát, đồ dùng để nấu ăn. + Góc TH: Giấy khổ A4, sáp màu, bàn ghế. + Học tập: Các loại tranh ảnh, truyện , ảnh chụp về cá nguồn nước, hột hạt... + Góc KPKH; một số cây cảnh, cuốc xẻng, bể cát , chậu để nước và ống , chai, lọ nhựa, khăn lau. C. Tiến hành: * Trò chuyện: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều các góc chơi , lớp mình có những góc chơi nào? - Hôm nay cháu thích chơi ở góc chơi nào? VD: Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Hôm nay các bác xây dựng sẽ xây dựng gì? - Xây bể bơi, hồ nước thì sẽ xây như thế nào? xây những gì? Có những gì?... - Các bé hãy kể về góc chơi của mình và thoả thuận vai chơi với nhau nhé! - Giáo dục trẻ trong quá trình chơi.( Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định) *Quá trình chơi; - Cho trẻ lấy thẻ cài về các nhóm chơi; nhóm nào cha thoả thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thoả thuận vai chơi. - Cô quan sát và dàn xếp góc chơi. - Góc nào còn lúng túng cô có thể vào chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực. - Cô ch ý đến góc chơi xây dựng, học tập, phân vai nhiều hơn để rèn cho trẻ và dạy trẻ . - Cô bao quát và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau , đặc biệt là góc phân vai. * nhận xét: - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Cho trẻ tham quan góc xây dựng( liên kết góc gia đình, bán hàng) - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ chơi. - nhận xét động viên trẻ, hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau. Kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013. Buổi sáng I. Đón trẻ- thể dục sáng- Điểm danh: - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước trong thiên nhiên . Các nguồn nước đó khác nhau ở điểm nào. Những nguồn nước đó dùng để làm gì? - Cho trẻ tập thể dục sáng với bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” II. Hoạt động có chủ đích: Lĩnh vực:Phát triển thể chất: Ai giỏi hơn nào! Nhảy bật xa qua suối nhỏ Trò chơi: Thi xem ai giỏi. 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức mạnh của tay chân , thân người để thực hiện vận động “ bật xa qua suối nước” Kỹ năng:- Rèn luyện sức mạnh của đôi chân cho trẻ. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn nề nếp , ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ hoạt động. 2. Chuẩn bị: - 2 vạch cách xa nhau 45 cm, đồ dùng để thương cho trẻ. - sân tập bằng phẳng sạch sẽ. 3.Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt độgn 1: Khởi động làm“ Đàn vịt con” * Hoạt động 2: “ bài tập đồng diễn” - Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát; “ Cho tôi đi làm mưa với”. - Động tác bật: bật tách khép chân. * Hoạt động 3: “ Ai giỏi hơn nào” - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. - Cô giới thiệu bài tập; “Nhảy bật xa qua suối nước” - Cô tập mẫu 2 lần và phân tích độgn tác chot trẻ;CB Đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm, tay chống hông( Hoặc đưa tay ra trước) . khi có hiệu lệnh bật khuỵu gối lấy đà bật mạnh về phía trước qua vũng nước , trở về tư thế tự nhiên và đi về cuối hàng. - Mời 2 bạn lên tập thử; * Cho trẻ thực hiện vận động; Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Tập lần 2: Cho tập dưới hình thức thi đua; 2 đội thi nhau nhẩy bật xa qua vũng nước . sau mỗi lần nhảy qua an toàn được thưởng 1 bông hoa. - Kết thúc kiểm tra kết quả của 2 đội; + Trò chơi: Cáo và thỏ. Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi , luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 4: Thư giãn; đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ xếp hàng làm đàn vịt con nối duôi nhau ra sân tập đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi- về đội hình 2 hàng theo tổ quay các hướng khác nhau và khởi động theo yêu cầu của cô. - Trẻ tập BTPTC kết hợp với bài hát; “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ bật tách và khép chân. - Trẻ chuyển đội hình 2 hàng quay mặt vào nhau. - Trẻ lắng nghe và quan sát cô tập mẫu. - 2 trẻ lên tập mẫu. - Cả lớp lần lượt thực hiện vận động. - Trẻ tập thi đua theo đội. - Kiểm tra kết quả cùng coo giáo. - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cùng cô. - Trẻ tham gia chơi trò chơi. - Đi lại hít thở nhẹ nhàng rồi chuyển hoạt động. III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: “Nước lên xuống dốc” - Trò chơi VĐ: Nhảy qua suối nhỏ. - Chơi tự chọn : Chơi với cát, nước. a. Yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên; cát, nước , sỏi, giúp trẻ nhận ra sự kì diệu của nước. - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Rèn luyện sự khéo léo,tự tin, phản xạ nhanh. - Trẻ được vui chơi thoải mái , cô cần đảm bảo an toàn khi chơi, trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh thân thể. b.Chuẩn bị: - Sân trường bằng phẳng, rộng, sạch sẽ và an toàn. - Hai chậu để đụng nước và 1 ống nhựa( Hoặc ống cao su). - Đồ chơi; Một số chậu cát, nước. - Vẽ 1 con suối nhỏ có chiều rộng 35-40cm. Một số bông hoa bằng nhựa. c. Tổ chức: * HĐCMĐ: “ Nước lên xuống dốc” - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ xung quanh cô; Hôm nay cô cháu mình sẽ làm 1 thí nghiệm về nước, các bạn chú ý xem có kì diệu không nhé! - Cô đặt 2 chậu gần nhau ở độ cao khác nhau , đổ đầy nước vào chậu ở vị trí cao hơn, chậu ở vị trí thấp hơn không có nước. - Cô đổ đầy nước vào ống nhựa cao su và giữ chặt 2 đầu . Tiếp đến cô dặt 1 đầu ống vào chạu có ít nước và đầu kia vào chậu không có nước. Thả tay ra khỏi đầu ống nhựa. Sau đó cho trẻ quan sát hiện tượng xảy ra; Nước chảy mạnh qua ống từ chậu nước ở vị trí cao hơn xuống chậu ở vị trí thấp hơn. - Vì sao có hiện tượng đó? Cho trẻ giải thích theo cách hiểu của trẻ. - Sau đó cô giải thích thêm cho trẻ: Có hiện tượng đó là do không khí đẩy nước trong chậu ở vị trí cao hơn qua ống nhựa truyền nước. * TCVĐ: “ Nhảy qua suối nhỏ” + Cách chơi: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng nhảy qua suối nhỏ đi hái hoa trong rừng . Khi nghe “nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua suối và về nhà. - Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.Sau mỗi lần chơi cô nhận xét. * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi IV. Hoạt động góc: + Góc phân vai: Bán hàng+ nấu ăn + Góc xây dựng: Xây bể bơi. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, đong cát, nước. + Góc nghệ thuật: Vẽ phong cảnh thiên nhiên; Vẽ mưa và tô mầu. Buổi chiều: 1. Hoạt động chiều: Làm quen với bài mới; - Hát và VĐ bài “ Cho tôi đi làm mưa với, mùa hè đến”. - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Dạy trẻ hát từng câu sau đó cho trẻ hát và vận động cùng cô. 2. Hoạt động tự chọn + TC: rồng rắn lên mây. + Chơi hoạt động theo ý thích. 3. Vệ sinh – Nêu gương- cắm cờ: Số trẻ được cắm cờ: Số trẻ không được cắm cờ: 4. Trả tr
File đính kèm:
- giao_an_httn.doc