Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 7: Phương tiện và luật lệ giao thông - Năm 2021

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Giáo dục dinh dưỡng

- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ

 - Nhận ra đồ vật, những nơi nguy hiểm và không đến gần: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, ao, hồ, sông, suối, mương nước, bể chứa nước (ND18)

* Vận động :

 - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân ; nhảy lò cò 3m; Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.

 

docx5 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 7: Phương tiện và luật lệ giao thông - Năm 2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 01/3/2021 đến 28/3/2021)
Tuần 1. PTGT Đường Bộ
Từ 01/03 đến 05/03
Tuần 2. PTGT Đường sắt, đường hàng không 
Từ 08/03 đến 12/03
Tuần3. PTGT Đường Thủy
Từ 15/03 đến 19/03
Tuần 4. Một số luật lệ giao thông đơn giản
Từ 22/03 đến 26/03
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng
- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
 - Nhận ra đồ vật, những nơi nguy hiểm và không đến gần: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, ao, hồ, sông, suối, mương nước, bể chứa nước(ND18)
* Vận động : 
 - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân ; nhảy lò cò 3m; Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng các cách khác nhau phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu (ND24)
- Trẻ biết so sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các PTGT qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động.
- Trẻ biết tách một nhóm đối tượng là 5 thành 2 nhóm nhỏ (ND31)
- Trẻ biết Gộp 2 nhóm và tách thành 2 nhóm(nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự) trong phạm vi 5. Đếm trên đối tượng bằng các cách khác nhau trong phạm vi 10.
 - So sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu nghĩa các từ khái quát chỉ sự vật gần gũi (ND 45)
- Sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu hỏi kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân về một số phương tiện giao thông (ND48)
 - Nhận biết một số kí hiệu giao thông thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm...)(ND54)
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt
 - Tô màu tranh chữ cái p,q
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, chú điều khiển và giữ trật tự ATGT; yêu mến và kính trọng người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông.
- Làm theo người lớn một số quy định thông thường dành cho người đi bộ và chấp hành quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.
- Phân biệt được hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”(ND67)
. Có một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài hát về các phương tiện giao thông quen thuộc.
- Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong...và dán thành sản phẩm có màu sắc và bố cục (ND76)
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các loại PTGT đường sắt, đường không: Tàu hỏa, xe lửa, máy bay, tên lửa, khinh khí cầu, trực thăng,
- Nơi hoạt động: đường ray( sắt), nhà ga, sân bay, 
- Người điều khiển phương tiện giao thông trên:Tàu, máy bay
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện trên.
- Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu) 
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trên đường, bến xe, trạm chờ, gara..
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường b: tài xế, cảnh sát giao thông, người soát vé,, 
Phương tiện giao thông đường sắt, đường không
Phương tiện giao thông đường bộ
GiaoThông 
Phương tiện giao thông đường thủy.
Một số luật giao thông phổ biến
- Một số luật lệ giao thông dành cho người đi bộ, dành cho người ngồi trên xe gắn máy, xê ô tô, trên tàu, trên máy bay.
- Một số biển báo giao thông đơn giản và quen thuộc.
- Thực hiện theo người lớn luật giao thông đơn giản.
- Những hành vi văn minh của người tham gia trên phương tiện giao thông(đội mũ bảo hiểm, trật tự và giữ gìn vệ sinh trên các phương tiện giao thông.
Các loại phương tiện: tàu, ca-nô, thuyền, ghe, đò.
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tọa, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: dưới nước, bến tàu, bén cảng.
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy: cảnh sát giao thông trên Biển, người soát vé,, thủy thủ, thuyền viên, thuyền trưởng, 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
*HĐ trò chuyện
- Xem tranh ảnh và đàm thoại về những nơi nguy hiểm: đường phố, đường làng, ao, hồ, sông ngòi 
- Nhận ra đồ vật, những nơi nguy hiểm và không đến gần: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, ao, hồ, sông, suối, mương nước, bể chứa nước
* TDS: ĐT tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu). Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. Bụng: Quay sang trái, sang phải. Tập các động tác kết hợp bài: Đoàn tàu nhỏ xíu " "
+ VĐCB: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Nhảy lò cò 3m
- Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ; Thuyền về bến; Bánh xe 
quay
* Góc Vận động : Trẻ chơi với bóng, gậy, vòng. 
- Lắp ghép các hình thành các PTGT
* Trò chuyện:- Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng các cách khác nhauphân loại đối tượngtheo 1-2 dấu hiệu 
- Trẻ hiểu từ khái quát “PTGT”: PTGT đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không...
* HĐNT: Quan sát các PTGT, làm các PTGT bằng các nguyên liệu phế thải, quan sát ngã tư đường phố, cây xanh, cây cảnh.
* KPKH(KPXH): Khám phá: Xe đạp-xe máy
- Khám phá: Tàu thủy-Ca nô
- Khám phá: Tàu hỏa-máy bay
* HĐLQVT:Dạy trẻ tách một nhóm đối tượng là 5 thành 2 nhóm nhỏ 
- Dạy trẻ nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 5. Đếm trên đối tượng bằng các cách khác nhau trong phạm vi 10
- So sánh chiều rộng của 2 ĐT.
- Nhận biết quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại 
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Giao thông
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm – XH
Phát triển thẩm mỹ
* HĐ trò chuyện
- Hiểu nghĩa các từ khái quát chỉ sự vật gần gũi - Sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu hỏi kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân về một số phương tiện giao thông 
- Nhận biết một số kí hiệu giao thông thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm)
- Biết sử dụng các từ: “Mời cô”, “mời bạn”, “cảm ơn”, “xin lỗi” trong giao tiếp 
- HĐ LQ Văn học : 
Thơ: Đi chơi phố; 
Giúp bà
* Truyện: Qua đường, Kiến thi an toàn giao thông
* HĐC: Tô màu chữ p,q
* Đồng dao, ca dao: Đi cầu đi quán; * Giải các câu đố về các PTGT
* Góc Sách truyện, thư viện: Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt quaxem sách, tô chữ, kể chuyện Làm sách tranh, bộ sưu tập về các PTGT, biển báo GT
* Trò chơi: Phân biệt được một số âm thanh của PTGT, tô màu thẻ PTGT
*HĐ Góc:Trò chuyện giúp trẻ:
- Phân biệt được hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu“
Có một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn .
- Lắng nghe ý kiến của người lớn, Làm theo người lớn một số quy định thông thường dành cho người đi bộ và chấp hành quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông ,sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép khi tham gia đóng vai chơi.
- Trẻ tự thỏa Thuận, bàn bạc trước khi chơi, chọn trò chơi, vai chơi, nhận xét trong và sau khi chơi. Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. 
* Góc khám phá; Phân loại các loại phương tiện giao thông theo môi trường hoạt động; những quy định của luật giao thông
* Góc phân vai : Cửa hàng bán ô tô; xe máy; quầy bán vé
* Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố , bến xe, sân bay.
- Lắp ráp hình thành ô tô; tàu hỏa
* Góc thiên nhiên: Thực hành chăm sóc cây, hoa, vườn rau: tưới nước, lau lá,
*HĐÂN: 
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài hát về các phương tiện giao thông, về ngày của cô, bà, mẹ quen thuộc.
Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh
Dạy hát: Đi đường em nhớ
- Nghe: Lá thuyền ước mơ; Anh phi công ơi
- HĐ tạo hình:
- Xé cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thành sản phẩm có màu sắc bố cục
+ Dán hình ô tô tải
+ Vẽ thuyền trên sông
* Góc nghệ thuật : 
- Xem tranh ảnh về PTGT; làm sách về các PTGT
- Tô, vẽ, xé, dán về các loại phương tiện giao thông.
+ Làm PTGT từ những nguyên liệu phế thải: Hộp sữa, lon bia.

File đính kèm:

  • docxLop 45 tuoi Chuong trinh chu de Giao Thong_13003121.docx