Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Bác Hồ của chúng cháu
- Quan sát cây xanh xung quanh trường
+ Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ
+ Chơi tự do
- Lao động chăm sóc thiên nhiên: Nhặt lá vàng
+ TC: Trời mưa
+Chơi tự do
- KPKH: Nước đá biến đi đâu
TC: Chi chi chành chành
Trò chơi tự do
- Quan sát khu vui chơi của trường
+ Trò chơi: trời nắng, trời mưa
+ Chơi tự do
- Vẽ tự do trên sân trường
+ TC: Gieo hạt
+ Chơi tự do
- Góc phân vai: TC cô giáo, gia đình. Bác sĩ.
- Góc học tập: Xem tranh và tô màu theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, ghép hình theo chủ đề
- Góc xây dựng: xây nhà, công viên
Cho trẻ rửa tay,rửa mặt và ngồi vào bàn ăn
Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh
Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 35 CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ CỦA CHÚNG CHÁU Từ ngày 13/05 đến ngày 17/05/2019 THỨ HAI 13/05/2019 THỨ BA 14/05/2019 THỨ TƯ 15/05/2019 THỨ NĂM 16/05/2019 THỨ SÁU 17/05/2019 Đón trẻ Chơi TD sáng - Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết thưa ba mẹ, cô giáo khi đến lớp và ra về. - Cho trẻ chơi tự do + Hô hấp: gà gáy, tay 1, chân 3, bụng 3, bật 1 Hoạt động học PTNT Trò chuyện tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu PTNN Thơ “Ảnh Bác” PTTC VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh TC: Chuyền bóng PTTC KNXH VĐTN: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” Nghe hát : “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” TCAN: Đoán tên bạn hát PTTM Tô màu lăng Bác Chơi ngoài trời - Quan sát cây xanh xung quanh trường + Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ + Chơi tự do - Lao động chăm sóc thiên nhiên: Nhặt lá vàng + TC: Trời mưa +Chơi tự do - KPKH: Nước đá biến đi đâu TC: Chi chi chành chành Trò chơi tự do - Quan sát khu vui chơi của trường + Trò chơi: trời nắng, trời mưa + Chơi tự do - Vẽ tự do trên sân trường + TC: Gieo hạt + Chơi tự do Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: TC cô giáo, gia đình. Bác sĩ. - Góc học tập: Xem tranh và tô màu theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. - Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, ghép hình theo chủ đề - Góc xây dựng: xây nhà, công viên Ăn ngủ Cho trẻ rửa tay,rửa mặt và ngồi vào bàn ăn Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc Chơi, hoạt động theo ý thích TTKTM Thơ “Ảnh Bác” TCVĐ Mèo đuổi chuột TTKTM VĐTN: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” Đồng dao: Đi cầu đi quán TCDG Lộn cầu vồng Nêu gương Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, Động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập. Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về - Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC HẰNG NGÀY THỂ DỤC SÁNG * Hoạt động 1: Khởi động - Cô mở nhạc “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi xoay bả vai, xoay khuỷu tay, đi bằng mũi, gót chân, đi khuỵu gối, chạy chậm chạy nhanh - Hô hấp: gà gáy * Hoạt động 2:Trọng động - Cô mở nhạc bài “Đêm pháo hoa” Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang + TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi + N1: 2 tay đưa ra phía trước + N2: Đưa 2 tay lên cao + N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai + N4: Thả 2 tay xuống, tay xuôi theo người Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang trái, sang phải + TTCB: Đứng thẳng tay chống hông + N1: Quay người sang phải + N2: Trở về tư thế ban đầu + N3: Quay người sang trái + N4: Trở về tư thế ban đầu Chân: Bước từng chân ra trước, khụy gối + TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông + N1: Bước chân trái lên phía trước, khụy gối + N2: Về TTCB +N3: Như nhịp 1 đổi chân + N4: Về TTCB Bật: Bật lên tại chỗ hai tay sang ngang + TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi tự nhiên + N1: Nhảy bật lên tại chỗ, hai tay giơ sang ngang + N2: Về TTCB + N3: Như nhịp 1 + N4: Về TTCB * Hoạt động 3: Bài tập PTC - Tập theo nhạc: bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ” Thứ 5, ngày 13 tháng 05 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được công việc của Bác khi còn sống và tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu nhi và tất cả mọi người. - Phát triển ngôn ngữ , khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ, biét ngoan ngoãn lễ phép với mọi người. Chuẩn bị - Bác Hồ bế em bé, Bác Hồ chia kẹo cho các cháu. - Hình ảnh về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và mọi người. - Hình ảnh quê Bác, lăng Bác. - Bài hát: em mơ gặp Bác Hồ, Nhớ ơn Bác. III.Cách tiến hành * Hoạt động 1 : Ổn định – giới thiệu - Cô và trẻ cùng hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” và hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? * Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh ảnh Bác Hồ, đàm thoại với trẻ. - Các con hãy nhìn xem đây là hình ảnh về ai? Các con đã khi nào nhìn thấy Bác Hồ chưa? - Bác Hồ còn sống nữa không? - Khi còn sống bác thường gữi thư và quà cho các ơn vào ngày gì? - Không những thế bác còn lo cho các cháu từng bữa cơm từng giấc ngủ nữa đấy. Bác luôn mong cho các con ăn khoẻ chóng lớn, sau này làm việc có ích cho xã hội, cho đất nước. - Khi còn sống Bác đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến dành lại độc lập tự do dân tộc và bác là người khai sinh ra nước Việt Nam. - Cô cho trẻ quan sát kỷ hình ảnh Bác Hồ và các cháu thiếu nhi và hỏi trẻ: + Bác đang làm gì? Bác Hồ đang bế ai? Các bạn đang làm gì? - Cô cho trẻ lên chỉ lăng Bác Hồ, nhà sàn, quê nội, quê ngoại của Bác. + Các con đã được đi viếng lăng Bác chưa? + Lăng Bác được dặt ở đâu?... + Các con có yêu thương Bác Hồ không? Yêu Bác Hồ các con phải làm gì? - Cô chỉ vào bức tranh cho trẻ phát âm theo cá nhân, tổ ,nhóm * Giáo dục trẻ: Bác Hồ khi còn sống Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, Bác dù bận rất nhiều công viẹc nhưng Bác rất yêu thương và quan tâm đến các cháu. Bác thường gửi quà, bánh kẹo, thư cho các cháu và luôn thăm hỏi toàn thể mọi người.Vì vậy, ai ai cũng yêu quí và kính trọng Bác Hồ - Các con nhớ học giỏi, chăm ngoan để được ra Hà Nội viếng lăng Bác. - Cho trẻ chơi trò chơi “Đua xe đạp về lăng Bác”. + Cô cho trẻ chơi theo 3 nhóm đích là lăng Bác, cho trẻ đứng nối tiếp nhau. + Trẻ đứng đầu cong tay làm đầu xe, bạn thứ 2 đặt tay lên vai bạn phía trước làm người đi xe, bạn thứ 3 làm bánh xe. Trẻ nói kinh cong chạy bước nhỏ đến lăng Bác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm đến đích trước và không làm đứt hàng ngũ * Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát "Mùa hè đến" đi một vòng. - Trẻ hát * Nhận xét - cắm hoa CHƠI NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÂY XANH XUNG QUANH TRƯỜNG *Nội dung - Quan sát cây xanh xung quanh trường - Trò chơi kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do a.Yêu cầu: - Trẻ biết và nhận diện được đặc điểm của 1 số loại cây b. Chuẩn bị: - Không gian thoáng mát, sạch sẽ - Cây xanh xung quanh trường cho trẻ quan sát c. Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ đi vòng quanh trường. - Cô và trẻ hát bài "trường chúng cháu đây là trường mầm non " *Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát nói về điều gì? - Cô mời các con cùng hướng lên màn hình để xem những điều kỳ diệu xung quanh ngôi trường này nào - Ngôi trường có đẹp không? - Xung quanh ngôi trường có những gì ? - Vừa rồi các con đã được quan sát 1 số ngôi trường có nhiều cây xanh. Bây giờ các có thể nói những cây xung quanh trường mình không? - Cô cho trẻ quan sát 1 số cây xanh quanh trường. - Cho trẻ nói tên cây (cô có thể gợi ý hay giới thiệu cho trẻ biết) - Cho trẻ quan sát và nói lên đặc điểm của các loại cây mà trẻ quan sát được - Cô chốt lại cho trẻ *Hoạt động 3: TCDG: Kéo cưa lừa xẻ * Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ * Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi cầu tuột, xích đu - Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mình thích - Cô nhắc nhở trẻ chơi có trật tự, không tranh giành đồ chơi - Nhận xét sau khi chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC I .Mục đích -Yêu cầu : - Trẻ biết cách chơi , chơi theo nhóm phân vai cho bạn ,biết sắp xếp các loại đc theo nhóm . - Cháu biết cách chơi các loại đồ chơi. - Chơi không la ồn, không giành đồ chơi với bạn . II - Chuẩn bị góc chơi : - Kệ đồ chơi . - Đồ dùng phục vụ cho trẻ chơi các góc. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: -Hát bài “ Quê hương tươi đẹp ” - C/c vừa hát bài hát gì? - Vậy hôm nay c/c sẽ chơi ở góc nào nè? * Hoạt động 2: + Bạn nào chơi góc phân vai thì các con chơi phân vai các con chơi người bán hàng, bác sỉ, người bệnh, và người mua hàng, +Bạn nào chơi góc học tập thì các con sẽ đọc sách , so hình các nhóm hình ảnh về các danh lam thắng cảnh của đất nước chúng ta + Còn góc nghệ thuật các con sẽ vẽ tranh, hát những bài hát có liên quan đế các danh lam thắng cảnh hoặc về quê hương - Cô quan sát các góc chơi . - Cô hướng dẫn cháu chơi hoặc chơi cùng trẻ * Hoạt động 3: - Cô nhận xét cho trẻ cắm hoa Cháu ngồi xung quanh cô hát “ Quê hương tươi đẹp ” -Cháu về nhóm chơi. - Phân vai làm người bán hàng, bác sỉ, người bệnh,người bán hàng nên nói chuyện nhỏ nhẹ với khách hàng, bác sỉ cần tư vấn cho người bệnh cách phòng tránh bệnh, -Đọc sách , so hình các nhóm hình ảnh về các danh lam thắng cảnh -Vẽ tranh, hát những bài hát có liên quan đế các danh lam thắng cảnh của quê hương - Cháu cắm hoa. - Cháu cất đồ chơi nhẹ nhàng đúng chỗ. VỆ SINH, ĂN UỐNG, NGỦ TRƯA - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt và ngồi vào bàn ăn. - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC MỚI THƠ “ẢNH BÁC” Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đọc đúng lời, đúng vần điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ, ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi thi đua chào mùng kỉ niệm sinh nhật Bác. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Trang phục gọn gàng 3.Cách tiến hành *Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cho trẻ ghe nhạc và hát bài : “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh ”. - Chúng mình vừa nghe hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Bác Hồ là người như thế nào? => Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng mình phải như thế nào? - Chúng mình có biết bài thơ nào nói về Bác không? - Cô biết một bài thơ rất hay nói về Bác, chúng mình có biết đó là bài thơ gì không? Đó là bài thơ “ Ảnh Bác”. Bài thơ nói về tình cảm của các em nhỏ dành cho Bác và tình cảm của Bác dành cho các em nhỏ. - Để biết tình cảm của em bé dành cho Bác và tình cảm của Bác dành cho các em nhỏ như thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. *Hoạt động 2: Đọc thơ và đàm thoại - Cô đọc lần 1 - Cô đọc lần 2: Xem tranh minh họa *.Đàm thoại : + Bài thơ nói về điều gì? + Ảnh Bác được cheo ở đâu? + Bên trên Ảnh Bác có gì? + Được thể hiện qua câu thơ nào. - Bác Hồ quý các cháu như thế nào? - Bác dặn các cháu như thế nào ? - Yêu Quý Bác chúng mình phải như thế nào? * Hoạt động 3. Kết thúc - Chơi trò chơi: “Mũi, cằm, tai” .NÊU GƯƠNG Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập. TRẢ TRẺ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về. - Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 6, ngày 14 tháng 04 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ “ẢNH BÁC” 1.Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đọc đúng lời, đúng vần điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ, ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi thi đua chào mùng kỉ niệm sinh nhật Bác. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Trang phục gọn gàng 3.Cách tiến hành *Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cho trẻ ghe nhạc và hát bài : “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh ”. - Chúng mình vừa nghe hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Bác Hồ là người như thế nào? => Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng mình phải như thế nào? - Chúng mình có biết bài thơ nào nói về Bác không? - Cô biết một bài thơ rất hay nói về Bác, chúng mình có biết đó là bài thơ gì không? Đó là bài thơ “ Ảnh Bác” Hoạt động 2: Đọc thơ và đàm thoại - Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc tơ lần 2: Kèm tranh minh hoạ. - Cô vừa xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? => Bài thơ nói về tình cảm của các em nhỏ dành cho Bác và tình cảm của Bác dành cho các em nhỏ. - Để biết tình cảm của em bé dành cho Bác và tình cảm của Bác dành cho các em nhỏ như thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé * Đàm thoại và trích dẫn + Bài thơ nói về điều gì? + Ảnh Bác được cheo ở đâu? + Bên trên Ảnh Bác có gì? + Được thể hiện qua câu thơ nào. - Bác Hồ quý các cháu như thế nào? - Bác dặn các cháu như thế nào ? - Yêu Quý Bác chúng mình phải như thế nào? - Các con có muốn đọc bài thơ này cùng cô không? *Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ: - Bây giờ lớp mình hãy cùng đọc lại bài thơ “Ảnh Bác” thật hay 1 lần nữa nhé! - Cô mời tổ - nhóm- cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Nhận xét - cắm hoa CHƠI NGOÀI TRỜI LAO ĐỘNG CHĂM SÓC THIÊN NHIÊN * Nội dung: - Lao động chăm sóc thiên nhiên - TCVĐ: Trời mưa - Trò chơi tự do I. Mục đích: - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch đẹp bằng cách bỏ rác đúng nơi quy định II. Chuẩn bị: - Không gian an toàn. - Thùng rác III. Tiến hành: * Hoạt động 1: - Các con ơi, sân trường của chúng ta có rất nhiều lá vàng rơi. Vậy để sân trường sạch, đẹp thì phải làm sao? - Nhặt lá vàng xong chúng ta để đâu? - Vậy bây giờ cô và các con nhặt hết những chiếc lá vàng để sân trường sạch đẹp nhé! - Cô cùng trẻ nhặt lá vàng. Cô nhắc trẻ không được bỏ tay bẩn vào miệng, chùi tay bẩn vào quần áo => Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn môi trường xung quanh, không vứt rác bừa bãi để môi trường được sạch đẹp * Hoạt động 2: Trò chơi Trời mưa Luật chơi: Khi có hiệu lệnh "Trời mưa" thì mỗi trẻ phải trốn vào một gốc cây. Ai không tìm được gốc cây phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi: Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài "Trời nắng trời mưa" hoặc 1 bài hát bất kì. Khi cô ra hiệu lệnh "Trời mưa" và gõ trống lắc dồn dập thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho mình 1 "gốc cây" để trú mưa. Ai chạy châm không tìm được chỗ tránh mưa thì sẽ bị ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi. * Hoạt động 3: Trò chơi tự do - Cho trẻ chơi cầu tuột, xích đu - Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mình thích - Cô nhắc nhở trẻ chơi có trật tự, không tranh giành đồ chơi - Nhận xét sau khi chơi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Hoạt động giống thứ 2 VỆ SINH, ĂN UỐNG, NGỦ TRƯA - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt và ngồi vào bàn ăn. - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt .- Cô cho trẻ chơi 2 lần Trẻ chơi cùng cô 1 – 2 phút NÊU GƯƠNG Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập. TRẢ TRẺ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về. - Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4, ngày 15 tháng 05 năm 2019 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TRÒ CHƠI :CÁO ƠI! NGỦ À? Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, khi chạy mắt nhìn thẳng, đầu không cúi - Rèn kỹ năng chạy thẳng hướng. - Giáo dục trẻ chú ý, không xô đẩy nhau. .II. Chuẩn bị Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát. - Các vạch chuẩn III. Tiến hành: * Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu Cả lớp hát với cô bài “Ánh trăng hòa bình” Các con hát rất hay, hôm nay cô sẽ dạy các con một bài tập thể dục để giúp ta rèn luyện sức khỏe nhé. * Hoạt động 2: Khởi động - Cô mở nhạc “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi xoay bả vai, xoay khuỷu tay, đi bằng mũi, gót chân, đi khuỵu gối, chạy chậm chạy nhanh - Hô hấp: ngửi hoa * Hoạt động 3:Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Cô mở nhạc bài “Đêm pháo hoa” Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang + TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi + N1: 2 tay đưa ra phía trước + N2: Đưa 2 tay lên cao + N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai + N4: Thả 2 tay xuống, tay xuôi theo người Bụng: Hai tay chống hong, quay người sang trái, sang phải + TTCB: Đứng thẳng tay chống hông + N1: Quay người sang phải + N2: Trở về tư thế ban đầu + N3: Quay người sang trái + N4: Trở về tư thế ban đầu Chân: Bước từng chân ra trước, ra sau, sang ngang + TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông + N1: Bước chân trái lên phía trước, ra sau, sang ngang + N2: Về TTCB +N3: Như nhịp 1 + N4: Về TTCB Bật: Bật lên tại chỗ hai tay sang ngang + TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi tự nhiên + N1: Nhảy bật lên tại chỗ, hai tay giơ sang ngang + N2: Về TTCB + N3: Như nhịp 1 + N4: Về TTCB b.Vận động cơ bản Hôm nay cô Tâm sẽ dạy cho các bạn “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh " - Lần 1: Làm mẫu toàn bài. - Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. Giải thích: Tư thế chuẩn bị hai chân đứng trước vạch xuất phát ,khi có tiếng nhạc là bắt đầu đi .tiếng nhạc to thì chạy nhanh ,tiếng nhạc nho thì chạy chậm - Mời 1- 2 trẻ làm thử. Cô quan sát, sửa sai và động viên trẻ. - Luyện tập: + Lần lượt 2 trẻ tập + Nhóm 4 trẻ tập 1 lần. Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ chạy theo hướng thẳng và đầu không cúi. - Các con vừa thực hiện xong vận động gì? - Lần 3: Giải thích vận động khó. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động,hỏi lại trẻ cách thực hiện. -Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử -Cô quan sát trẻ thực hiện + sửa sai C. Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Luật chơi: đội nào chuyền được nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc. - Cách chơi: trò chơi cần 2 đội chơi, đứng thành hàng dọc bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu cho bạn tiếp theo sau. Cứ như vậy bạn cuối cùng cầm quả bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu. Đội nào mang bóng về trước mà không làm rơi bóng là thắng cuộc. Đội nào làm rơi phải chuyển lại từ đầu. .- Cô cho trẻ chơi 2 lần Trẻ chơi cùng cô 1 – 2 phút * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp với lời bài hát “Quả bóng”. – Cô nhận xét – cắm hoa CHƠI NGOÀI TRỜI KPKH: NƯỚC ĐÁ BIẾN ĐI ĐÂU? * Nội dung: - Nước đá biến đi đâu? - TCDG: Chi chi chành chành - Chơi tự do I. Mục đích : - Giúp trẻ hiểu được sự tan ra của nước khi nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước). II. Chuẩn bị : - 1 cục nước đá - Hai cốc nước ấm III. Cách tiến hành : * Hoạt động 1: - Cho trẻ quan sát cục nước đá – Cho trẻ sờ tay và thành 2 cốc nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc như thế nào. – Bỏ cục đá vào một trong hai cốc nước. Cho trẻ quan sát hiện tượng : cục nước đá nhỏ dần rồi biến mất. Sau đó cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh hơn. Nước ở cốc nào nhiều hơn? Vì sao? Cuối cùng đi đến kết luận: + Nước đá biến đi đâu? (Nước đá tan thành nước) + Tại sao có một cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn? (Cốc đầy là do nước đá tan ra). + Tại sao sờ tay vào hai cốc thì có một cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn? (Cốc lạnh hơn là do nước đá tan ra làm giảm nhiệt độ trong cốc). + Nước đá biến đi đâu? (Nước đá tan thành nước) => Giáo dục: Trẻ biết tính chất của nước, các dạng của nước * Hoạt động 2. Trò chơi: Chi chi chành chành Cách chơi Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập. Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng
File đính kèm:
- phat trien ngon ngu 3 tuoi_12598849.doc