Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Kể chuyện sáng tạo “ Những người bạn thân”. Hoạt động: Làm quen với Văn học - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Mai Lương
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện nhớ tên nhân vật, các tình tiết trong truyện.
- Trẻ biết sáng tạo tình huống và kể câu chuyện sáng tạo.
- Biết dùng ngôn ngữ, hình ảnh và mô hình để kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu truyện.
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, sự chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển kỹ năng phán đoán, tưởng tượng diễn biến nội dung của câu chuyện.
- Phát triển kỹ năng bản thân: xem sách, sử dụng kéo, dé dán…
- Rèn kĩ năng thảo luận hợp tác và làm việc nhóm.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, trân trọng tình bạn.
- Biết vâng lời người lớn ông bà cha mẹ và cô giáo.
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: Làm quen với văn học. Chủ đề: Bản thân Đề tài: Kể chuyện sáng tạo “ Những người bạn thân” và dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi Người dạy: Nguyễn Thị Mai Lương Ngày dạy: 06 / 10 /2021 I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện nhớ tên nhân vật, các tình tiết trong truyện. - Trẻ biết sáng tạo tình huống và kể câu chuyện sáng tạo. - Biết dùng ngôn ngữ, hình ảnh và mô hình để kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu truyện. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, sự chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Phát triển kỹ năng phán đoán, tưởng tượng diễn biến nội dung của câu chuyện. - Phát triển kỹ năng bản thân: xem sách, sử dụng kéo, dé dán - Rèn kĩ năng thảo luận hợp tác và làm việc nhóm. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, trân trọng tình bạn. - Biết vâng lời người lớn ông bà cha mẹ và cô giáo. II.Chuẩn bị: - Nhạc, tranh truyện minh họa, các nhân vật , mô hình tranh, sách sáng tạo, sa bàn - Giấy, sáp màu, kéo, tranh in hoa . III. Trình tự tiến hành Dự kiến hoạt động của cô Dk hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Xúm xít, xúm xít. - Quanh cô, quanh cô - Giới thiệu khách mời Trong mỗi giờ hoạt động làm quen văn học, cô con mình cùng khám phá điều bí ẩn trong mỗi chủ đề, và chủ đề ngày hôm nay cô muốn giới thiệu với cả lớp đó là chủ đề bản thân. Điều bất ngờ đầu tiên cô muốn dành cho các con, chúng - Sẵn sàng mình đã sẵn sàng chưa? - Quyển sách to Chúng mình có muốn khám phá cùng cô không? - Có ạ 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe. Các con ơi, đây là trang bìa quyển sách, chúng mình quan sát xem trang bìa có những gì nào? - Bọ rùa, chim, thỏ, bướm - Trang bìa có hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh và đáng yêu đấy. Khi muốn xem quyển sách chúng mình phải làm gì? - Mở từng trang Muốn xem quyển sách chúng mình phải lật từng trang, xem hết trang này rồi mới sang trang sau. Cô kể theo nội dung tranh diễn cảm. - Nghe cô kể Quyển sách này còn điều thú vị, các con có muốn khám phá - Từ 1 quyển sách đã không? thành bức tranh lớn. - Cô vừa kể câu chuyện trong quyển sách có những bạn nào? - Bọ rùa, chim, thỏ, bướm - Các bạn đã rủ nhau đi đâu rồi? - Đi chơi - Chúng mình có muốn đi tìm các bạn ấy cùng cô không? - Có ạ. Hôm nay các bạn ấy đang vui đùa trong góc thư viện của lớp mình đấy, bạn nào tìm được rồi mang về trang trí cho bức tranh lớn thêm đẹp, các bạn khác hái những bông hoa mang về trang trí, bạn nào chưa tìm được chúng mình nhẹ nhàng về chỗ ngồi, các con nghe rõ chưa? - Trẻ đi tìm Các con ơi, vậy là chúng mình tìm được các bạn về với bức tranh của cô rồi. Cô sẽ kể 1 câu chuyện sáng tạo từ những đồ vật các con tìm được nhé. - Nghe cô kể - Cô kể chuyện sáng tạo theo tranh: diễn cảm - Nội dung: Câu truyện kể về các bạn bọ rùa, chim, thỏ, bướm hồng cùng rủ nhau đi chơi vui vẻ đấy. b. Hoạt động 2: Đàm thoại - Câu truyện cô vừa kể có những ai? - Bọ rùa, chim, thỏ, bướm - Vào 1 ngày đẹp trời, bọ rùa con xin phép mẹ đi đâu? - Đi chơi - Bọ rùa mẹ dặn như thế nào? - Chơi gần nhà, không đi - Bọ rùa con đã gặp ai đầu tiên? chơi xa. - Bọ rùa con có rủ được các bạn đi chơi cùng không? - Có ạ. - Các bạn đi chơi ở đâu? - Chơi trong vườn hoa - Giáo dục: Có bạn bè và được vui chơi với các bạn là điều thật tuyệt vời phải không các con. - Vậy không biết bọ rùa con còn nhớ lời mẹ dặn không và - Lạc đường, bị ngã, hái điều gì xảy ra nếu bọ rùa con quên lời mẹ dặn? hoa về cho mẹ c. Hoạt động 3: Kể chuyện sáng tạo. * Trẻ kể chuyện Các con có muốn kể câu chuyện sáng tạo của mình cho cô và các bạn nghe không? - Có ạ - Tìm nhóm, tìm nhóm. - Trẻ tạo nhóm Các con thảo luận xem sử dụng đồ dùng gì và kể câu chuyện - Sách, tranh, sa bàn sáng tạo như thế nào? Thời gian sáng tạo là 1 bản nhạc các con lấy đồ dùng về cho - Trẻ lấy đồ về làm nhóm mình làm nào. Trong thời gian trẻ thảo luận cô đến từng nhóm đưa ra những câu hỏi gợi mở để hỗ trợ trẻ về bố cục câu chuyện, cách kể đoạn chuyện có sự logic, kích thích sự sáng tạo. - Một trẻ đại diện cho tổ của mình lên kể. - Đại diện tổ lên kể - Hỏi trẻ: Tên truyện là gì? ( Cô động viên khen ngợi trẻ) * Cô kể chuyện. - Từ 3 câu chuyện của các con cô cũng kể một câu truyện sáng tạo. - Cô kể chuyện diễn cảm theo tranh cho trẻ nghe. - Nghe cô kể - Cho trẻ đặt tên truyện. - Cô chốt lại tên truyện. Được đi chơi với các bạn là điều rất vui, chúng mình nhớ không được đi chơi xa, phải nghe lời người lớn, ông bà cha mẹ. Khi đến lớp chúng mình chơi đoàn kết, không đánh nhau, tranh giành đồ chơi của nhau các con nhớ chưa. 3. Kết thúc: Chúng mình hãy hát bài tình bạn và cùng chào các cô . - Trẻ hát
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_de_tai_ke_chuyen_sang.pdf