Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai?
1. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG.
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà.
- Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”.
- Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề)
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Thể dục buổi sáng:
+ Hô hấp: “ Thổi bóng bay”
+ Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy”
+ Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối”
+ Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên)
+ Bật: “ Bật tách chân,khép chân”
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện : 1 tuần(từ ngày 21-25/09/2020) STT Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”. Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề) Điểm danh Thể dục buổi sáng Hô hấp: “ Thổi bóng bay” Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) Bật: “ Bật tách chân,khép chân” 2 Chơi ngoài trời Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội KPXH: Trò chuyện về bản thân và các bạn. TCVĐ : Chuyền bóng TC DG: Chi chi chành chành Trò chơi học tập “Hãy đoán xem đó là ai?” Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi, trẻ chơi đánh cầu, chơi trò chơi in hình với cát và nước, tưới nước cho hoa , nhặt lá cây ở sân trường , 3 Học Thể dục Ném xa bằng 2 tay. Toán: ôn số lượng 4 LQVH Thơ: Tay ngoan Tạo hình: Chân dung bé LQCC: A, Ă, Â. 4 Chơi, hoạt động ở các góc Góc xây dựng, lắp ghép: lắp ghép đồ chơi theo ý thích Góc phân vai: bác sỹ khám bệnh cho trẻ, đóng vai cô giáo, đầu bếp... Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bé Góc học tập- đọc sách: Kể chuyện sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượng cho trước, tìm chữ cái đả học . Trò chuyện về bản thân và các bạn. Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước... 5 Ăn , Ngủ Dạy trẻ rửa tay với xà phòng. Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực hiện. Cho trẻ sắp xếp bàn, nghế Ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa Cô cùng trẻ nói về các món ăn trong ngày Nhắc trẻ ăn không rơi vãi, không nói chuyện trong giờ ăn Cô bao quát giờ ăn Động viên trẻ ăn hết suất Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ sau giờ ăn Chỗ ngủ cho trẻ phải sạch sẽ, rộng rãi và thoáng mát. Trải chiếu, nệm cho trẻ Cô bao quát trẻ, đảm bảo giấc ngủ cho trẻ Vệ sinh sau giấc ngủ Chuẩn bị bàn , ghế ăn phụ Tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ 6 Chơi, hoạt động theo ý thích Tăng cường tiếng Việt. - Cái mắt - Cái mũi - Cái miệng - Trên –dưới - Trước -sau - Khăn mặt - Bàn chải - Đánh răng -Các bạn. -Bạn trai -Bạn gái Ôn các từ đã học trong tuần. Hoạt động khác Ôn kiến thức sáng, làm quen bài học ngày hôm sau Âm nhạc: Hát +vđ: Cái mũi Trò chuyện về bản thân và các bạn. Kể chuyện trẻ nghe. Thực hành vẽ và tô màu tranh chân dung bé gái. Nêu gương cuối tuần. 7 Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông báo với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong ngày. CHẾ ĐỘ SINHHOATJ TRONG MỘT NGÀY Thư 2 ngày 23 tháng 09 năm 2019 1. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. - Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”. - Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề) - Điểm danh trẻ đến lớp - Thể dục buổi sáng: + Hô hấp: “ Thổi bóng bay” + Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” + Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” + Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) + Bật: “ Bật tách chân,khép chân” 2. CHƠI NGOÀI TRỜI Nội dung: Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội KPXH: Trò chuyện về bản thân và các bạn. TCVĐ : Chuyền bóng TC DG: Chi chi chành chành Trò chơi học tập “Hãy đoán xem đó là ai?” Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi, trẻ chơi đánh cầu, chơi trò chơi in hình với cát và nước, tưới nước cho hoa , nhặt lá cây ở sân trường , I. Mục đích yêu cầu Trẻ biết được sự việc đang diễn ra xung quanh be Trẻ biết được khí hậu trong này như thế nào? Giáo dục trẻ: cách ăn mặc phù hợp theo mùa II.Chuẩn bị Một số hinh ảnh , quan sát thực tế sự việc xảy ra trong ngày, một số câu hỏi gợi ý cho trẻ, Một số hình ảnh về chủ đề Một số câu hỏi cho trẻ Một số bài thơ, bài hát, ca dao, trò chơicó trong chủ đề bản thân Không gian chơi: sân bãi đủ rộng cho trẻ Bóng cho trẻ chơi Sân bãi sạch sẽ, tháng mát. 5-6 con rối là các thành viên một gia đình (rối ông, rối bố, rối mẹ ...) có quần áo, nét mặt khác nhau. III.Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Khám phá môi trường thiên nhiên – môi trường xã hội Cho trẻ đi dạo xung quanh trường để quan sat , sau đó cho trẻ tập trung lại một điểm, cô cùng trò chuyện với trẻ: Các con thấy hôm nay ở trường có gì mới không? Thời tiết hôm nay như thé nào? Các con phải ăn mặc như thế nào cho phù hợp? Cô tóm lại : tùy theo mùa, các con phải ăn mặc phù để đảm bảo sức khỏe, trời lạn tì các con nhớ mặc cho ấm, trời nóng thì các con sẽ mặc đồ thoải mái , Cho trẻ hát bài hát : vì sao con mèo rủa mặt và cùng trò chuyện về chủ đề. Hoạt động 2. Trò chuyện về chủ đề “Bản thân” Cô cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh có trong chủ đề bản thân như hình ảnh bạn trai, bạn gái, hình ảnh một số bộ phận trên có thể trẻ Trò chuyện cùng trẻ: Bạn nào giới thiệu về bản thân mình cho cô và cả lớp cùng biết về mình nào? Con tên gì? Con bao nhiêu tuổi ? Sở thích của con là làm gì? Để cơ thể con được khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm gì? Cô tóm lại : mỗi bạn thì có những nhu cầu , những sở thích riêng, mỗi bạn đều có 1 giới tính riêng của mình, và các con phải luôn nhớ là để cơ thể của chúng ta luôn được khỏe mạnh thì các con phải thường xuyên ăn uống đầy đủ các chất để đảm bảo chất dinh dưỡng trong cơ thể của chúng ta luôn được đầy đủ, thường xuyên uống nhiều nước và một điều quan trọng nữa là chúng ta phải tập thể dục- thẻ thao. Làm quen bài mới Cô cùng trẻ đọc một số bài thơ, bài hát có trong chủ đề. Hoạt động 3.Trò chơi vận động “Chuyền bóng trái, phải” + Luật chơi: Bóng đội nào rơi xuống đất, chuyền không đúng yêu cầu của cô sẽ bị thua. + Cách chơi: Chia lớp thành hai đội. Cô sẽ trao cho bạn đầu hàng của mổi đội 1 quả bóng. Khi có hiệu lệnh chuyền bóng bên trái hoặc phải thì bạn đầu hàng sẽ chuyền quả bóng đó cho bạn kế tiếp theo hiệu lệnh của cô. Cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm quả bóng đưa cô. Đội nào thực hiện nhanh đúng luật thì sẽ chiến thắng. Trò chơi tự do 1.Trò chơi dân gian“Chi chi chành chành” Cách chơi: Trong nhóm chơi (khoảng 5-6 trẻ), một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các trẻ khác đặt ngón trỏ vào. Tất cả các trẻ đọc lời bài đồng dao Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái. Đến tiếng “ập” của câu cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt bàn tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ “làm cái” xòe tay để các bạn khác chơi tiếp 2.Trò chơi học tập “Hãy đoán xem đó là ai?” Cách chơi: Xếp các con rối lên trên bàn sao cho mọi trẻ đều nhìn thấy rõ nhất. Bước 1: Yêu cầu một trẻ mô tả một thành viên trong gia đình rối đã nghĩ trong đầu, nhớ không cho các bạn biết đó là ai để các bạn khác đoán xem trẻ đã chọn ai. Bước 2: Nói với cả lớp không được di chuyển, cũng không được dùng tay chỉ vào rối nào mà bạn vừa mô tả. Hãy tìm cách để nói đó là ai trong gia đình rối. Bước 3: Thêm một vài con rối có nhiều đặc điểm giống nhau để trẻ mô tả. Trẻ được chơi với cát ,nước Biết sử dụng một số khung để làm ra những sản phẩm yêu thích từ việc in hình Bộ đồ chơi ngoài trời cho trẻ Cho trẻ chơi, cô hướng dẫn trẻ cách chơi , cách sử dụng một số khung in hình để tạo thành các sản phẩm, Nhận xét: giáo viên đi nhận từng góc chơi, tuyên dương trẻ, nhắc trẻ cất dọn dồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong, cho trẻ rửa tay cho sạch sau những giờ chơi. 3. HỌC: Môn: Thể dục Đề tài: Ném xa bằng 2 tay I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ 4 tuổi: Nói được tên vận động “Ném xa bằng 2 tay” Trẻ 5 tuổi: - Nói được cách ném xa bằng 2 tay, khi ném phải cầm bằng 2 tay Kỹ năng: Trẻ 4 tuổi: - Ném xa bằng hai tay và không làm rơi túi cát, khoảng chách 3m Trẻ 5 tuổi: - Ném xa bằng hai tay và không làm rơi túi cát, khoảng cách 4m Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Túi cát: Đảm bảo đủ số lượng cho cô và trẻ III. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1 : Ổn định –trò chuyện Các con có biết tại vì sao hằng ngày các con lại phải tập thể dục không? Đúng rồi , đẻ cho cơ thể của chúng ta được khỏe mạnh thì chúng ta phải thường xuyên tập thể dục , ngoài ra chúng ta con phải làm gì nữa nào? Cô tóm lại : dẻ cơ thể luôn được khỏe mạnh thì chúng ta phải ăn uống đều đặn, đủ chất, phải thường xuyên tập thể dục, hôm nay cô sẽ có một bài tập giúp cho cơ thể của chúng ta được nhanh nhẹn đó là : Vận động “Ném xa bằng 2 tay” Nhưng trước khi các con thực hiện vận động thì bây giờ cả lớp chúng ta sẽ khởi động trước đã nhé! Hoạt động 2: Trọng tâm Khởi động Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy,đi bằng bàn chân, gót chân, mũi bàn chân, ... theo nhịp bài hát “ Tập thể dục”, sau đó mcho trẻ đứng thành 3 hàng ngang để thực iện bài tập phát triển chung Bài tập phát triển chung : Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3lx8n) Chân: hai tay chống hông , ngồi xuống đúng lên (2lx8n) Bụng: nghiêng người sang hai bên (2lx8n) Bật : Bật chụm chân tách chân (2lx8n) Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay Cô làm mẫu: Lần 1: làm mẫu trọn vẹn động tác không dùng lời. Lần 2; vừa làm mẫu và cô giải thích rõ cách thực hiện vận động: Tư thế chuẩn bị cô đến trước vật chuẩn cầm túi cát bằng hai tay đưa lên cao, khi có hiệu lệnh thì dùng 2 tay ném mạnh túi cát ra phía trước , sau đó về đứng ở phía cuối hàng . Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp.Cô chú ý sửa sai. Cô tổ chức cho 2-3 đội thi đua (3 lần). Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. Cô có thể nâng cao yêu cầu của vận động với một số trẻ khá- tốt Hoạt động 3: Trò chơi “ Cáo và thỏ” Cô và các con đẫ cùng nhau thực hiện vận động “ném xa bằng 2 tay”. Bây giờ chúng ta sẽ có 1 trò chơi khác cũng giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh đấy!sau đây chúng ta sẽ chơi trò chơi “ cáo và thỏ” nhé! Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. Hỏi trẻ: có bạn nào biết cách chơi trò chơi này chưa? Nếu nư trẻ không trả lời được thì cô giáo sẽ nhắc lại cách chơi và luạt chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi Quan sát trẻ - Nhận xét giờ chơi Hoạt động 4 : Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng./. 4. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Nội dung Phân vai: Bán hàng nấu ăn, bác sỹ, Xây dựng: xây hàng dào, ao, vườn hoa, cổng, nhà, bếp Nghệ thuật : vẽ, nặn, tô màu, cát dán, trang trí hình vuông Học tập: đọc sách, tập tô học truyện Thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa I. Yêu cầu Trẻ biết thoả thuận chơi, chơi đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ đảm nhiệm của vai chơi. Biết bố trí, sắp xếp, biết kết hợp, thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi với nhau để buổi chơi thêm phong phú. II. Chuẩn bị Một số đồ dùng bác sỹ, dồ dùng náu ăn: chén bát, nồi, Gạch, xe, bộ đồ công nhân, hoa, cây, các khối, Đất nặn, bảng con cho trẻ giấy bút. Tranh ảnh . sách về cây, quả. Cây xanh, cây hoa, khối hộp, rau quả, đồ chơi bác sỹ. III. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1.Thỏa thuận chơi Trò chuyện với trẻ về chủ đề hôm nay chúng mình học chủ đề mới đó là chủ đề “Bản thân” Cho trẻ quan sat và nhận xét cách trang trí chủ đề. Bây giờ cô sẽ cho các con chơi ở các góc. * Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng? Con sẽ chơi gì ở góc đó? Cô gợi ý xung quanh chúng ta có rất nhiều tranh ảnh về các bạn, hàng dào, ao, vườn hoa, cổng, nhà, bếp * Thế ở góc phân vai các con nhìn thấy có gì? Con muốn chơi gì ở góc phân vai? Chơi bán hàng ,chơi nấu ăn, chơi bác sỹ... * Góc học tập các con nhìn thấy có đồ chơi gì? Con sẽ làm gì ở góc đó? Ai muốn chơi ở góc học tập? * Góc nghệ thuật các con nhìn thấy gì? Con sẽ làm gì ở góc đó? Bạn nào muốn chơi ở góc nghệ thuật? Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi. * Còn góc thiên nhiên làm công việc gì? Hoạt động 2. Phân vai chơi Các con về góc chơi của mình. Cô cho trẻ mang ảnh về góc chơi. Trẻ chơi ở các góc. Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi. Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ. Trẻ đi giao lưu giữa các vai chơi với nhau một cách có văn hoá. Chú lái xe chở nguyên vật liệu xây dựng các chú thợ xây , xây nhà ,ao cá ,hàng dào , Góc tạo hình: cùng tô mầu, vẽ cắt dán về các cây, nhà,vẽ cô giáo, các bạn Góc học tập - toán: Chọn theo đúng yêu cầu, đếm đúng số lượng Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm. Hoạt động 3. Nhận xét các góc chơi Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưa được, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi. Sau đó cho cả lớp đi về góc chủ đạo, nhận xét đánh giá về góc đó. sau đó cho trẻ cất đồ chơi. 5. ĂN, NGỦ Dạy trẻ rửa tay với xà phòng. Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực hiện. Cho trẻ sắp xếp bàn, nghế Ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa Cô cùng trẻ nói về các món ăn trong ngày Nhắc trẻ ăn không rơi vãi, không nói chuyện trong giờ ăn Cô bao quát giờ ăn Động viên trẻ ăn hết suất Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ sau giờ ăn Chỗ ngủ cho trẻ phải sạch sẽ, rộng rãi và thoáng mát. Trải chiếu, nệm cho trẻ Cô bao quát trẻ, đảm bảo giấc ngủ cho trẻ Vệ sinh sau giấc ngủ Chuẩn bị bàn , ghế ăn phụ Tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ 6. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Tăng cường tiếng Việt. Dạy từ: “Mắt, Mũi, Miệng”. I. Mục tiêu: Trẻ 4 tuổi: Nhận ra và nói theo cô các từ : “Mắt, Mũi, Miệng”. Nghe hiểu và trả lời câu hỏi: “Đang làm gì?” và trả lời câu hỏi : “Đàg làm...” Trẻ 5 tuổi: Hiểu nghĩa các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ : “Mắt, Mũi, Miệng”. Hiểu nghĩa các câu: Mắt để nhìn, mũi để ngửi, miệng để nói, bé dùng mũi để ngửi,... Nghe hiểu và trả lời câu hỏi: mắt dùng để làm gì? mũi bé dùng làm gì?... Kỹ năng: Trẻ 4tuổi: Nói chính xác các từ : “Mắt, Mũi, Miệng”. Nói được các câu đơn giản với các từ :“Mắt, Mũi, Miệng”. Trẻ 5 tuổi: Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ: “Mắt, Mũi, Miệng”. Nói đúng các câu: : bé dùng mắt để nhìn mọi vật vật xung quanh, dùng mũi để ngửi,.. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Tranh ảnh hoặc mô hình. + Hệ thống câu hỏi: “Cái mắt đề nhìn, cái mũi để ngửi, cái miệng để nói”. III. Tổ chức hoạt động: 1, Gợi mở: - Cô cho trẻ hát bài: “Đường và chân”. - Trò chuyện với trẻ về bài hát: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? -> Cô củng cố và giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể. - Dẫn dắt giới thiệu bài. 2, Dạy từ, câu mới: “Cmắt, mũi, miệng”. * Học từ mới: Cô giáo nói mẫu câu kết hợp với treo tranh: “mắt, mũi, miệng”. Cô cho trẻ nói cùng cô: “mắt, mũi, miệng”. Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ lên phát âm. Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ. Cô gọi từng trẻ lên phát âm và chỉ tranh. Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. * Học câu mới: Cô chỉ vào tranh và nói: Mắt đề nhìn. Mũi để ngửi. Miệng để nói. Cô nói 2 lần và cho trẻ nói theo. Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nói theo cô. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. Cô cho 2 trẻ lên nói và cô đặt câu hỏi để cho trẻ trả lời. Mắt dùng để làm gì? Mũi dùng để làm gì? Cái miệng để làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ * Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Cô hướng dẫn trẻ chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi. 3, Nhận xét. Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra chơi. Hoạt động khác Ôn kiến thức sáng, làm quen bài học ngày hôm sau Âm nhạc: Hát +vđ: Cái mũi Tập chơi các trò chơi,cho trẻ chơi các góc chơi mà trẻ yêu thích Nêu gương ,cho trẻ nhận xét bình bầu nêu gương,cắm cờ cuối buổi 7. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ Vệ sinh cho trẻ gọn gàng Cho trẻ hát,đọc thơ,kể chuyện chờ bố mẹ đến đón Nhắc trẻ chào cô,bố mẹ trước khi ra về Trò chuyện tình hình học sinh trong ngày với phụ huynh Vệ sinh sau khi ăn:rửa tay dưới vòi nước nhỏ,súc miệng sau khi ăn. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thư 3 ngày 24 tháng 09 năm 2019 1. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. - Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”. - Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề) - Điểm danh trẻ đến lớp - Thể dục buổi sáng: + Hô hấp: “ Thổi bóng bay” + Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy” + Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối” + Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên) + Bật: “ Bật tách chân,khép chân” 2. CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội KPXH: Trò chuyện về bản thân và các bạn. TCVĐ : Chuyền bóng TC DG: Chi chi chành chành Trò chơi học tập “Hãy đoán xem đó là ai?” Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi, trẻ chơi đánh cầu, chơi trò chơi in hình với cát và nước, tưới nước cho hoa , nhặt lá cây ở sân trường , 3. HỌC: Môn : Toán Đề tài: ôn số lượng 4 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ 4 tuổi: Biết đếm đến 4 Trẻ nhận biết số 4. Biết xếp tương ững 1-1 Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết thêm, bớt để tạo nhóm có số lượng là 4 Nhận biết quan hệ về vị trí của hai số tự nhiên. Kỹ năng Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng đếm trến đối tượng cho trẻ Trẻ 5 tuổi: Biết so sánh, thêm bớt. Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. Thái độ: Biết thực hiện các yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô: 4 bạn trai, 4 bạn gái, 4 đôi dép Các thẻ số từ 1 - 4. Một số nhóm đồ dùng đồ chơi ở lớp có số lượng 3,4 Đồ dùng của trẻ : Các thẻ số từ 1- 4. Một số 4 bạn trai, 4 bạn gái, 4 đôi dép III. Cách tiến hành : Hoạt động 1. Ổn định tổ chức Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài"Mừng sinh nhật". - Chúng mình vừa hát bài gì? Hoạt động 2. Nội dung chính Ôn nhận biết số 4 Ở trong lớp mình hôm nay ở các góc có rất nhiều đồ chơi các con tìm xem có những đồ chơi gì? Cho trẻ tìm các nhóm hoa quả xung quanh lớp có số lượng 3,4? Cho trẻ lên tìm và đếm những đồ dùng có số lượng là 4:"4hộp quà, 4 bông hoa, 4 cái nơ, 4 cái vòng..." Nhận biết về số lượng 4. Dùng thủ thuật giấu tay Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về phía trước, cô yêu cầu trẻ lấy 4 bạn gái xếp thành một hàng ngang. Cô yêu cầu trẻ lấy 3 bạn trai xếp thành một hàng ngang. cho đếm. Vậy các bạn có bằng nhau không? đặt số tương ứng, đọc: 4 nhiều hơn 3. Nhiều hơn mấy? 4 bạn trai cô phải dùng chữ số mấy? Muốn số bạn gái bằng số ban trai ta phải làm thế nào? Đếm lại số bạn trai và đặt số tương ứng Cho trẻ cất bớt 2 bạn trai , còn bao nhiêu? Đếm số còn lại - đặt thẻ tương ứng Đặt lại 2 bạn trai thì có bao nhiêu? cho trẻ đếm. Cô cho trẻ đếm lại số bạn gái và số bạn trai. Cho trẻ cất dần từng bạn gái vào rổ cho đến hết Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1: Tìm bạn thân Cho trẻ tìm bạn sau đó cô hỏi muốn có 4 bạn cùng một nhóm thì phải thêm mấy bạn nữa? cho cả lớp đếm(chơi hai, ba lần) Trò chơi 2: Tìm đúng cửa hàng: Cô nói, muốn đi vào cửa hàng phải có vé, mỗi bạn hãy chon cho mình một tấm vé Cô chỉ tay vào cổng 4 < ? và hỏi trẻ: Theo con cổng này dành cho các vé số mấy? Vì sao? Lần lượt các cổng: 1 ?. cô cũng đặt câu hỏi như vậy Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” 4. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Góc xây dựng, lắp ghép: lắp ghép đồ chơi theo ý thích Góc phân vai: bác sỹ khám bệnh cho trẻ, đóng vai cô giáo, đầu bếp... Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bé Góc học tập- đọc sách: Kể chuyện sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượng cho trước, tìm chữ cái đả học . Trò chuyện về bản thân và các bạn. Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước... 5
File đính kèm:
- CHU DE BAN THAN TUAN 1 LA_12929597.docx