Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bé thích khám phá bản thân và Tết Trung Thu - Năm học 2020-2021
- TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng:
+ Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao.
+ Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;.
+ Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,.
+ Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;.
- Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế.
- Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc.
TRƯỜNG MN TT RẠNG ĐÔNG KHỐI MẪU GIÁO 5 TUỔI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH KHÁM PHÁ BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU (Thời gian thực hiện 5 tuần từ 21/9– 23/10/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC: Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Giáo dục phát triển thể chất MT 1. Thực hiện thuần thục các ðộng tác bài thể dục theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc. - Tập các động tác: Hô hấp, tay, lườn - bụng – lườn, chân, bật nhảy theo yêu cầu của cô giáo. - Trß ch¬i luyÖn tËp cñng cè vËn ®éng : §i, ch¹y, thay ®æi theo hiÖu lÖnh của cô. - TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng: + Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao... + Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;... + Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,... + Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;... - Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế... - Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc. MT 22.Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. (CS 16) Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy:Tự chải răng, rửa mặt. - Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Sạch: không còn xà phòng, * Hoạt động chiều : Thực hiện kỹ năng. - Rửa mặt, đánh răng : + Rửa mặt :Rửa tay sạch trước khi rửa mặt. Bước 1: Rũ khăn, trải khăn lên 2 lòng bàn tay, đỡ khăn bằng 2 lòng bàn tay và cổ tay Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, ngón tay trỏ phải lau mắt phải. Bước 3: Dịch khăn lau sống mũi Bước 4: Dịch khăn lau miệng Bước 5: Dịch khăn lau cằm Bước 6: Dịch khăn lau trán má bên trái, bên phải Bước 7: Gấp khăn lau gáy cổ Bước 8: Gấp khăn lau vành tai Bước 9: Dùng góc khăn ngoáy lỗ mũi, lỗ tai + Đánh Răng : Bước 1: Rửa sạch bàn chải dưới vòi nước, lấy lượng kem vừa bằng hạt đậu, sau đó cho trẻ súc miệng. Bước 2: Bắt đầu cầm tay bé chải từ mặt ngoài của răng, cần chải cả răng hàm trên và hàm dưới. Hãy đặt lông bàn chải với viền răng và nướu của trẻ, sau đó chải hàm trên hất xuống, hàm dưới hất ngược lên hoặc xoay tròn bàn chải đánh răng. Bước 3: Tiến hành chải mặt trong của răng. Chải mặt trong của tất cả các răng hàm trên và hàm dưới bằng động tác chải lên xuống. Bước 4: Tiếp đến, chải mặt nhai của răng. Bạn đặt lông bàn chải song song với mặt nhai của răng, kéo đi kéo lại khoảng 10 lần. Bước 5: Làm sạch lưỡi, bạn hãy đặt mặt chải lưỡi lên lưỡi, rồi nhẹ nhàng kéo từ trong ra ngoài khoảng 10 lần. Bước 6: Đến bước này, hãy cho trẻ súc miệng thật nhiều lần để lấy hết hoàn toàn kem đánh răng trong miệng bé. Nên nhắc nhở bé rửa sạch bàn chải, vâỷ khô và cắm phần tay cầm xuống. + Quan sát trẻ hàng ngày : rửa mặt sau khi ăn, khi ngủ dậy. MT 25. Trẻ biết kể tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản.(CS19) Kể tên một số món ăn và làm 1 số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn... - HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng hàng: + Trò chuyện về các món ăn hàng ngày mà trẻ biết. + Các loại bánh ngày tết trung thu và cách làm các loại bánh đó. + Kể tên thức ăn độc hại. - HĐ chơi: - Gãc ph©n vai: Cửa hàng thực phẩm, của hàng ăn uống,người đầu bếp giỏi, gia đình tổ chức đi mua sắm, đi chơi công viên, phòng khám đa khoa... + Trò chơi: Lựa chọn các loại thực phẩm tốt và không tốt cho sức khỏe, lựa chọn tranh và sắp xếp theo quy trình các món ăn,... Trò chơi "Người đầu bếp tài ba", phòng khám đa khoa,... MT 26. Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.(CS20) Kể được các thức ăn, nước uống có hại: Có mùi hôi /chua/có màu lạ. Không ăn, uống những thức ăn đó. MT 24. Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.(CS18) Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối; xốc lại quần áo khi bị xô xệch. - H§ vÖ sinh c¸ nh©n: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,... - H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn víi trÎ về những địa điểm an toàn, không an toàn, sạch trẻ có thể chơi, hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh và phòng bệnh: chơi ở sân trường thoán mát, không gần nhà bếp, nơi gần đường giao thông, vệ sinh răng miệng, rửa tay trước khi ăn, sau khi chơi, sau khi đi vệ sinh... - HĐ ăn, ngủ trưa: Trẻ biết vệ sinh răng miệng, rửa tay trước khi ăn, sau khi chơi, sau khi đi vệ sinh... - HĐ chơi: Lựa chọn tranh ảnh những nơi an toàn và không an toàn, Phân biệt hành và thói quen tốt trong vệ sinh và phòng bệnh. - HĐ lao động, vệ sinh cá nhân: Thực hiện 1 số quy định khi lao động và vệ sinh cá nhân: Tự đánh răng, rửa tay, rửa mặt, thay quần áo nếu bẩn... - HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện về 1 số quy định, nội quy của lớp: đi vệ sinh đúng nơi quy đinh, bỏ rác vào thùng rác... MT30. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh và phòng bệnh. - Có hành vi thói quen tốt trong ăn uống: Chào mời khi ăn, ăn từ tốn. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh: Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết; nhận biết một số biểu hiện khi ốm... Giáo dục phát triển nhận thức MT 36: Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể con người và chức năng của các bộ phận đó. Nêu được các chức năng của các giá quan và các bộ phận khác của cơ thể. - HĐ lao động, vệ sinh cá nhân: Thực hiện 1 số quy định vệ sinh cá nhân: Biết tự đánh răng, rửa tay, rửa mặt... - H§ häc: + T×m hiÓu: vÒ b¶n th©n, bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh. + Bé tự giới thiệu về mình: Trß chuyÖn vÒ tªn, tuæi, së thÝch, giíi tÝnh cña trÎ. + Sinh nhật của bé + §iÒu kú diÖu cña c¸c gi¸c quan. + Mãn ¨n t«i a thÝch. - H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy; Trß chuyÖn vÒ c¬ thÓ bÐ, bÐ thÝch g×, điểm khác biệt giữa bạn trai, bạn gái, cần ăn những loại thực phẩm gì tốt cho sức khỏe, cơ thể... - H§ ch¬i: + Yªu cÇu trÎ chän trang phôc cho b¹n trai, b¹n g¸i,... + §ãng ph©n vai theo chñ ®Ò. MT 53 : Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.(CS108) - Quan s¸t, so s¸nh ph©n nhãm ®å dïng ®å ch¬i häc tËp , x¸c ®Þnh vÞ trÝ kh«ng gian so víi b¶n th©n vµ ngêi kh¸c; X¸c ®Þnh vÞ trÝ ( trong ngoµi, trªn díi, tríc sau) cña mét vËt so víi vËt kh¸c. Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục - Tham gia trò chơi nhận biết các chữ số từ 1-5,xếp tương ứng 1-1 - H§ häc: + XĐ vÞ trÝ phÝa trªn, díi, phÝa tríc ,phÝa sau cña ®èi tîng(cã sù ®Þnh híng. + NhËn biÕt c¸c sè tõ 1-5, tách gộp trong phạm vi 4, 5. - H§ ch¬i: + Trß ch¬i: Ai ®o¸n giái, c¸i nµy ë ®©u, ai nhanh nhÊt. + Ch¬i gãc häc tËp: S¾p xÕp ®å vËt theo yªu cÇu, x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña bóp bª so víi ®å vËt kh¸c. MT 58. Trẻ nhận ra quy tăc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.(CS116) - Nhận ra quy luật sắp xếp. - Tiếp tục sắp xếp đúng quy luật ít nhất được 2 lần lặp lại - Nói tại sao lại sắp xếp như vậy. - H§ häc: + XÕp t¬ng øng 1-1 vµ s¾p xÕp c¸c ®èi tîng cã mèi t¬ng quan. - H§ ch¬i: + Yªu cÇu trÎ lÊy ®å dïng, ®å ch¬i và sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu + Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n, Ai khéo thế,... Giáo dục phát triển ngôn ngữ MT 65. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.(CS61) - Nhận ra thái độ khác nhau của người nói chuyện với mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói. Nhận ra đặc điểm tính cách của nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói trong các câu chuyện - Trẻ hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức và phản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi tương ứng.. - H§ häc: KÓ chuyÖn: + ChuyÖn vÒ c¸i mòi dài. + GÊu con bÞ s©u r¨ng + GiÊc m¬ kú l¹. + Sự tích trung thu + Món quà của cô giáo - Thơ: + Đôi mắt của em + Tay ngoan + T×m hiÓu: VÒ b¶n th©n, bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh. + Bé tự giới thiệu về mình: Trß chuyÖn vÒ tªn, tuæi, së thÝch, giíi tÝnh cña trÎ. + Sinh nhật của bé + §iÒu kú diÖu cña c¸c gi¸c quan. + Mãn ¨n t«i a thÝch. + Tết trung thu rước đèn đi chơi - §ãn tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Giao tiÕp víi c« vµ bạn: biết được thái độ, biểu hiện của người đang giao tiếp với mình qua sắc thái, giọng điệu. - HĐ chơi: Trẻ tham gia trò chơi và l¾ng nghe ý kiÕn nhËn xÐt cña c¸c b¹n, c«. MT 73. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.(CS69) - Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học. - Trao đổi, chỉ dẫn bạn để các bạn hiểu và cùng nhau hợp tác trong quá trình hoạt động - H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Mạnh dạn, chủ động trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n, kể chuyện cho cô và bạn nghe,... - H§ ch¬i. + Góc phân vai: Đóng vai người chủ cửa hàng ăn uống, người phục vụ, nhân viên kiểm tra an toàn thực phẩm... + Gãc s¸ch truyÖn: ThÝch kh¸m ph¸ gãc s¸ch truyÖn; T« mµu ch÷ c¸i ®· häc; ®äc theo ch÷ c¸i ®· biÕt; b¾t chíc viÕt l¹i ch÷ c¸i ®· lµm quen. Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách. Có thái độ tốt đối với sách. + Xếp các chữ cái bằng các hình học hoặc các chấm trònsao chép lại những câu, chữ và những từ vựng đơn giản; sử dụng các dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái. + H§ ch¬i ngoµi trêi: thÝch kh¸m kh¸, ®äc ch÷ c¸i ë b¶ng tuyªn truyÒn, tªn c©y, thư viện xanh... + Trß ch¬i: ¤ ch÷ diÖu kú; Tªn cña bÐ; Ch÷ ®ã viÕt nh thÕ nµo?;... MT 87 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. (CS81) - Để sách đúng nơi qui định. Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách.Có thái độ tốt đối với sách MT 97. Trẻ nhận dạng được chữ cái o,ô,ơ,a.ă,â trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS 91). - Nhận dạng và phát âm, chơi được một số trò chơi các chữ o,ô,ơ,a,ă,â có trong các từ trong tranh một số hành động của bé, một số bộ phận trên cơ thể bé: Bé chải tóc, bé gội đầu, đồi mắt... * Hoạt động học: - Làm quen chữ cái: o,ô,ơ - Làm quen chữ cái: a,ă,â. - Trò chơi chữ cái: o,ô,ơ,a,ă,â * Hoạt động chơi: + Đọc đồng dao + Tìm gạch chân chữ cái o,ô,ơ a,ă,â trong các từ, vẽ chữ cái theo khả năng + Tô các nét của chữ cái o,ô,ơ a,ă,â theo khả năng và theo ý thích Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội MT 99. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) Biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa).Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy. - H§ häc: + Trß chuyÖn vÒ së thÝch cña b¶n th©n m×nh. + T×m hiÓu: vÒ b¶n th©n, bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh. + Bé tự giới thiệu về mình: Trß chuyÖn vÒ tªn, tuæi, së thÝch, giíi tÝnh cña trÎ. + Sinh nhật của bé + §iÒu kú diÖu cña c¸c gi¸c quan. + Mãn ¨n t«i a thÝch. - H§ ch¬i: + Ch¬i ë c¸c gãc ch¬i øng xö phï hîp víi giíi tÝnh, sở thích của bản thân, trang phục phù hợp với giới tính... - H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn vÒ së thÝch, giíi tÝnh cña trÎ... - HĐ lao động vệ sinh: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. Tự xem bảng phân công trực nhật. MT 100. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.(CS29) Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lí do (ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm. MT 104. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.(CS33) - Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. Tự xem bảng phân công trực nhật. MT 107: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.(CS36) - Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ. HĐ chơi: + Biết bộ lộ, biểu cảm được các cảm xúc của bản thân như vui buồn, sợ hãi, tức giận khi nhập vai chơi ở các góc: góc phân vai, góc nghệ thuật... MT 116. Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.(CS42) - Tổ chức các hoạt động nhóm, trò chơi tập thể hoặc làm việc theo nhóm trẻ có những biểu hiện: nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động, chơi vui vẻ với bạn. - HĐ chơi: + Đoàn kết với bạn khi chơi: Không tranh dành đồ chơi của bạn, biết chia sẻ đồ chơi với bạn, chờ đến lượt chơi của mình. + Liên kết giữa các góc chơi. - Gãc ph©n vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho bé, NÊu ¨n, uèng, làm bánh trung thu, tiệm làm tóc, spa làm đẹp cho bé B¸n hµng: B¸n níc m¾m, níc gi¶i kh¸t, các loại rau, củ quả bày mâm ngũ quả ngày tết trung thu, B¸c sü: Kh¸m bÖnh cho mäi ngêi, - Gãc XD: khu quảng trường dành cho những người yêu thích tập thể dục, xây dựng trại thu - Gãc t¹o h×nh: +VÏ ngêi: Vui, buån,giËn d÷; nÆn ngêi, vÏ trang trÝ khu«n mÆt;in mµu bµn tay,bµn ch©n; cho trÎ ch¬i xÕp h×nh b»ng hét h¹t, b»ng que, t¹o h×nh d¸ng bé phËn c¬ thÓ + Nặn các loại quả bày mâm ngũ quả ngày tết trung thu, nặn bánh,... + Xé dán hoa tặng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 20/10. + Làm lồng đèn trung thu. - Gãc ©m nh¹c: Ch¬i c¸c nh¹c cô ©m nh¹c, móa h¸t c¸c bµi h¸t trong chñ ®Ò: Em thªm 1 tuæi, n¨m ngãn tay ngoan, cái mũi, mùng sinh nhật, rước đèn tháng 8, thùng thình thùng thình ... - Gãc s¸ch: T«, nèi ®óng sè lîng víi h×nh vÏ; xem tranh s¸ch vÒ c¬ thÓ trÎ trai, g¸i;Lµm tranh chñ ®Ò, các giáo quan của con người, các bộ phận trên cơ thể con người - Gãc TN: Gieo h¹t, ch¨m sãc c©y, ®o thÓ tÝch dung tÝch cña níc b»ng chai, b¸t cèc: bể nước, các chậu cây, chậu gieo hạt, chai nhựa, phễu... + Gãc häc tËp: s¾p xÕp theo yªu cÇu, nhËn biÕt c¸c sè t¬ng øng,... - HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Lựa chọn góc chơi, chơi cùng với bạn và giải quyết mâu thuẫn nếu có. MT 132 Nói được khả năng, sở thích của bạn bè và người thân (CS58) - Trò chuyện, giới thiệu về sở thích, khả năng của bạn thân, người thân, nói đúng khả năng của một số người thân gần gũi. - HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện với trẻ về khả năng, sở thích của bạn thân, người thân của trẻ. - HĐH: Trò chuyện về sở thích, khả năng của bạn bè, người thân. Giáo dục phát triển thẩm mỹ MT 139:Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.(CS 99) Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc/ bài hát nào là vui hoặc buồn. Biểu lộ cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc (vui vẻ/rộn ràng/buồn bã) và gọi tên giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc đó (vui, êm dịu, buồn) - HĐ học: + Dạy hát : Em thªm 1 tuæi, n¨m ngãn tay ngoan, cái mũi, rước đèn tháng 8 + Vận động theo nhạc bài hát: Em thªm 1 tuæi, n¨m ngãn tay ngoan + Nghe hát: Niềm vui của em, anh phi công ơi, em đi trong tươi xanh, chúc mừng sinh nhật... - HĐ chơi; + Góc nghệ thuật: Ban nhạc của bé, tài năng âm nhạc nhí, âm nhạc và những người bạn... + Trò chơi: Tai ai tinh, nốt nhạc vui, ô cửa bí mật, giai điệu thân quen, ai nhanh hơn... MT 141. Thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao tục ngữ; thích nghe và kể chuyện. - Chăm chú lắng nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, chuyện,... Thể hiện thái độ hồ hởi, vui tươi khi được nghe và đọc thơ, ca dao, chuyện... - H§ häc: KÓ chuyÖn: + ChuyÖn vÒ c¸i mòi dài. + GÊu con bÞ s©u r¨ng + GiÊc m¬ kú l¹. + Sự tích trung thu + Món quà của cô giáo - Thơ: + Đôi mắt của em - HĐ chơi: + Góc nghệ thuật: Vẽ tranh: bạn trai, bạn gái, vẽ bàn tay của bé làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ, nặn búp bê mặc váy. MT: 143. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán, nặn để tạo thành bức tranh, sản phẩm cóa màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục. - phối hợp kỹ năng nặn: Xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài, chia nhỏ đất...để tạo thành sản phẩm tạo hình. - HĐ học: + Vẽ tranh bạn trai, bạn gái, vẽ bàn tay của bé + Nặn búp bê mặc váy, nặn bánh nướng, bánh + Làm lồng đèn trung thu + Nặn bánh trung thu + Làm bưu thiếp tặng bà, mẹ nhân ngày 20/10. - HĐ chơi: + Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ, nặn 1 số sản phẩm: nặn búp bê mặc váy, nặn chữ cái, số... II/Môi trường giáo dục: 1. Môi trường trong lớp: - Tranh ¶nh vÒ ngêi , ®å dïng, thùc phÈm - Lựa chọn một số bài hát, câu chuyện, bài thơ liên qua đến chủ đề: + Bài hát: Nhạc các bài hát Em thêm một tuổi, Năm ngón tay ngoan, Cái mũi, Mừng sinh nhật, Niềm vui của em, Em đi trong tươi xanh, Rước đèn tháng 8, thùng thình thùng thình, dụng cụ âm nhạc: phách, song loan, xắc xô, đài ,loa... + Truyện: : " Giấc mơ kì lạ", "Gấu con bị sâu răng" “ Cậu bé mũi dài” " Sự tích trung thu", tranh truyện, slide hình ảnh câu truyện. - Bút, sáp màu, đấtt nặn, giấy vẽ, giấy báo, để trẻ vẽ, năn, xếp, xé, dán. - Đồ dùng đồ chơi xây dựng: nút, bộ lắp ghép, gạch xây dựng... - Đồ chơi ở các góc chơi đóng vai người đầu bếp tài ba, bác cấp dưỡng, bác sỹ.: Bộ dụng cụ bác sỹ, trang phục bác sỹ, bút, sách, bảng - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học: dẻ lau đồ chơi, xô nước, các loại màu, vải mếc, xốp màu, giấy họa báo liên quan đến chủ đề, kéo, keo, nến... - Các loại sách, truyện dành cho trẻ. - Bóng nhựa, vòng, gậy thể dục kích cỡ và số lượng phù hợp theo trẻ của lớp. - Các thẻ số , thẻ chữ cái cho cô và trẻ o, ô, ơ, a, ă, â các thẻ số từ 1-5. - Sách tạo hình, sách LQVT, LQCC đủ theo số lượng học sinh của lớp. - Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng: Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, Tết trung thu. - Tranh ảnh sách báo, hình ảnh về giới tính, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể con người, h×nh ¶nh c¸c trß ch¬i d©n gian - Góc thiên nhiên có chậu cây cảnh, các dụng cụ để chăm sóc cây, bể chơi với cát nước, đồ chơi chìm nổi, ... - Các đồ dùng phục vụ thể dục: bóng, gậy, vòng đủ theo số lượng số học sinh trong lớp - §å dïng c¸ nh©n vµ c¸c s¶n phÈm cña trÎ : mçi trÎ mét tói - Lµm thÎ hä tªn trÎ + ký hiÖu c¸ nh©n của trẻ. - ChuÈn bÞ kÐo , bót mµu , hå giÊy , ®Êt nÆn , bót s¸p , mµu níc , mµu s¬n, giÊy b¸o , b×a , vá hép , l¸ c©y kh«, d©y ®ay, d©y chun, khu«n in ®ñ cho trÎ sö dông ; - G¬ng soi to, lîc ch¶i ®Çu ; - B¶ng ph©n c«ng trùc nhËt ; - Mét sè ®å dïng , ®å cò su tÇm cña bè mÑ trÎ ( xèp , quÇn ¸o , mò tÊt , giµy dÐp , c¸c lo¹i lä mü phÈm b»ng nhùa , c¸c bé trang ®iÓm b»ng nhùa 2. Môi trường ngoài lớp: - Sưu tÇm tranh ¶nh, trang trÝ líp theo chñ ®Ò, viÕt bµi tuyªn truyÒn cã néi dung vÒ chñ ®Ò, vÒ gi¸o dôc gi÷ g×n søc khoÎ cho trÎ, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng, gi¸o dôc an toµn toàn thực phẩm... - Tranh ảnh các bài tuyên truyền treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa, - Góc thiên nhiên sạch đẹp và có biển tên cho cây, hoa các dụng cụ chăm sóc cây, - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát - Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp” - Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây... - Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp. - Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... Rạng Đông, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA BGH Phạm Thị Thảo
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_be_thich_kham_pha_ban_than_va.doc