Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bé yêu nghề gì? - Chủ đề nhánh: Nghề nông

*Thể dục sáng

 Tập kết hợp bài hát “tía má em”

1. Khởi động:

Cho trẻ đi các kiểu đi theo đội hình vòng tròn kết hợp chạy chậm, chạy nhanh sau đó di chuyển thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.

2.Trọng động: Bài tập phát triển chung

- Hô hấp: Thổi nơ

- cô hỏi nơ đâu, trẻ nơ đây, cô nói thổi nơ đi nào, thì trẻ Hai tay đưa trước miệng giả làm động tác thổi nơ.

- Tay : Hai tay ra trước gập trước ngực.

+ TTCB: Đứng thẳng hai chân ngang vai.

+ Nhịp 1: hai tay dang ngang

,Nhịp 2 : 2 tay gập trước ngực

,Nhịp 3: về nhịp 1

+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị

- Bụng : 2 tay chống hông quay người sang 2 bên

+ TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.

+ N1: Hai tay chống hông

+ N2: Quay người sang phải.

+ N3: về nhịp 1

+ N4: Về TTCB.

 

docx27 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bé yêu nghề gì? - Chủ đề nhánh: Nghề nông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU NGHỀ GÌ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ NÔNG
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 22/03 – 26/03/2021
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
22/03
THỨ BA
23/03
THỨ TƯ
24/03
THỨ NĂM
25/03
THỨ SÁU
 26/03
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thể dục sáng
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu ở nhà.
- Trò chuyện về sở thích của trẻ - hướng dẫn cất đồ dùng theo qui định.
- Trò chuyện về chủ đề nghề nghiệp
*Thể dục sáng
 Tập kết hợp bài hát “tía má em”
1. Khởi động:
Cho trẻ đi các kiểu đi theo đội hình vòng tròn kết hợp chạy chậm, chạy nhanh sau đó di chuyển thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2.Trọng động: Bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: Thổi nơ
- cô hỏi nơ đâu, trẻ nơ đây, cô nói thổi nơ đi nào, thì trẻ Hai tay đưa trước miệng giả làm động tác thổi nơ.
- Tay : Hai tay ra trước gập trước ngực.
+ TTCB: Đứng thẳng hai chân ngang vai.
+ Nhịp 1: hai tay dang ngang
,Nhịp 2 : 2 tay gập trước ngực
,Nhịp 3: về nhịp 1 
+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị
- Bụng : 2 tay chống hông quay người sang 2 bên
+ TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
+ N1: Hai tay chống hông 
+ N2: Quay người sang phải.
+ N3: về nhịp 1
+ N4: Về TTCB.
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra phía trước.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: đưa chân phải ra trước
+ Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Đổi chân
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
- Bật: Bật tại chỗ
+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
- Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh
 Đi và hít thở nhẹ nhàng quanh lớp.
Hoạt động học
PTNT: KPXH
Nghề nông quê em
PTTC:
Tung đập bắt bóng bằng 2 tay.
PTTM:
Trang trí đĩa tròn
PTNN:
Thơ “đi cày”
PTTM:
Dạy vận động: lớn lên cháu lái máy cày 
- Nghe hát : tía má em
- T/C: ai nhanh nhất.
Hoạt động ngoài trời
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ được chơi các trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi, chơi tự do.
- Trẻ biết quan sát chơi trò chơi đúng luật, không tranh giành đồ chơi với nhau.
 - Trẻ biết yêu quí các thành viên trong gia đình, biết làm những công việc nhỏ vừa sức phụ giúp ba mẹ
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Giáo án, trống lắc, dây, 
- Đồ dùng của trẻ:
+ Cát, đá, hạt, Chong chóng, vòng, bóng, phấn....
- Thời gian: 30-35phút
- Địa điểm: Ngoài sân
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
*Các trò chơi thực hiện trong tuần:
 TCDG: Dệt vải
+ Luật chơi: Trẻ phải vẩy tay hoặc chân khớp với lời của bài hát, mỗi tiếng là một nhịp vẩy. 
+ Cách chơi : Đầu tiên cần ghép cặp cho các bé, người quản trò có thể áp dụng cách sau để giúp các bé. Cho các bé chơi trò “Tìm bạn thân” : trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” hoặc một bài hát khác để vận động tại chỗ.
Sau đó, người quản trò sẽ nói : Mỗi bạn hãy tìm cho mình một người bạn thân nhất để hình thành mỗi nhóm có 2 bé.Các bé tự ghép cặp với người bạn mà bé thích.
Cho các bé đứng riêng thành các đôi và quay mặt vào nhau. 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co và một tay duỗi theo nhịp giống như chơi kéo cưa lừa xẻ. Vừa đẩy các bé vừa đọc đồng dao.
Hoặc người quản trò có thể cho các bé ngồi xuống thành từng đôi, mặt quay vào nhau và úp 4 bàn chân vào nhau.
- TC: xem tranh gọi tên đúng dụng cụ nghề
- Luật chơi: Nói đúng tên nghề khi dược xem tranh, đội nào nói nhanh và được nhiều nghề sẽ thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ đại diện nhóm của mình lên lật tranh, khi bạn lật tranh các bạn đội của mình phải nói nhanh đúng tên nghề và dụng cụ nghề trên bức tranh. Cứ tiêp tục nhóm nào nói được nhiều và đúng dụng cụ của nghề đó sẽ thắng cuộc. 
TC: Tìm dụng cụ lao động.
Luật chơi: ai chọn đúng sẽ được cô khen.
Cách chơi: cô gọi 2 trẻ (trẻ A và trẻ B) lên chơi. Cô yêu cầu trẻ tìm dụng cụ dùng cho hoạt động chăm sóc cây xanh và bỏ vào thùng chứa. Nếu đúng sẽ có tiếng vỗ tay, nếu sai dụng cụ sẽ quay về vị trí ban đầu. Trẻ A và trẻ B cùng thi xem ai tìm nhanh và đúng hơn. Những trẻ còn lại xem bạn chơi, cổ vũ cho bạn và sau đó cùng cô kiểm tra xem bạn chơi có đúng không. 
- TC: Kéo cưa lừa xẻ.
- Luật chơi: Trẻ đọc thuộc lời đồng dao và đung đưa theo đúng nhịp của bài. - Cách chơi : Mỗi nhóm có 2 trẻ ngồi đối diện nhau. Cả 2 đều duỗi thẳng chân ra phía trước, 2 bàn chân đạp vào nhau, 2 bàn tay nắm lấy nhau, cùng đẩy qua đẩy lại như người đang cưa gỗ theo nhịp 2 – 2, miệng đọc lời đồng dao.
Lời đồng dao kết thúc ở trẻ nào thì bàn cưa xẻ chúc theo trẻ đó. Để trò chơi hấp dẫn, sau mỗi lần kết thúc nên đổi lại lượt bắt đầu để cho mỗi trẻ đều được nhận là “ông thợ bị thua” hoặc là “ ông thợ lười”
 * Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời như: Chong chóng, quả bóng, phấn, vòng...
- Cô nhắc nhở trẻ khi chơi với các đồ chơi phải cẩn thận, khi sử dụng đồ chơi này cũng như phòng tránh một số bệnh khác thường gặp ở trẻ và khi chơi không chen lấn, không đánh bạn mà phải biết nhường nhịn nhau trong khi chơi và biết giữ môi trường sạch sẽ....
- Trẻ chơi cô bao quát lớp chơi, sau đó cô hỏi trẻ chơi gì? (Trẻ chơi....)
- Cô bao quát lớp chơi.
Hoạt động góc
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết chơi theo nhóm biết phối hợp hoạt động trong các góc chơi.
- Biết sử dụng các kiến thức đã học áp dụng vào quá trình chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tự tin thể hiện nổi bật vai chơi.
- Giáo dục trẻ không giành đồ chơi biết giữ gìn đồ chơi biết cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ : 
- Thời gian : 40-45 phút
- Khối gỗ, cây xanh.
- Đồ dùng của góc phân vai: thuốc trừ sâu, phân, các loại giống lúa, 
- Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,.
- Các loại sách truyện về nghề nông,
- Máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cả lớp cùng đọc với cô bài thơ “ Bác nông dân”
- Các bạn vừa đọc bài thơ gì? trong bài thơ này nhắc đến ai? Bác nông dân làm việc gì?
- Các bạn nhắc lại cho cô biết chúng ta đang học chủ đề gì? vậy với chủ đề này các con có thể chơi gì? 
Các bạn hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi mình thích và chơi nha.
Hoạt động 2: Phân vai chơi
 - Các con biết những góc chơi nào?
 - Góc xây dựng: xây cánh đồng mẫu lớn 
+ Ai sẽ chơi góc này?
+ Thế hôm nay góc xây dựng con sẽ làm gì?
* Cô giới thiệu từ : Vật liệu
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Xây dựng
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Hàng rào
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
+ Các con định xây gì?
+ Các con phải xây như thế nào?
- Cô giúp trẻ ổn định góc chơi, nếu nhóm nào chưa ổn định thì cô giúp trẻ thỏa thuận và gợi ý nội dung chơi cho cháu.
- Cô quan sát bao quát trẻ và chơi cùng trẻ.
- Khuyến khích trẻ lien kết góc góc chơi.
Hoạt động 3: Trẻ vào góc chơi
 - Cho trẻ nhận thẻ đeo, kí hiệu và vào góc chơi.
 - Trẻ chơi ở các góc.
 - Cô quan sát,gợi ý cho trẻ chơi.Cô tham gia vào một góc chơi để tạo sự liên kết giữa các góc: xây dựng-phân vai, xây dựng-thiên nhiên,học tập-nghệ thuật,
 - Cô nhận xét riêng ở từng góc chơi
Hoạt động 4: Nhận xét, kết thúc
 - Cho trẻ hát “tía má em” tập hợp trẻ về góc xây dựng.
 - Cho các chú công nhân kể về công trình xây dựng của mình.
 - Nhận xét công trình xây dựng.
 - Nhận xét tuyên dương cuối buối buổi chơi.
 - Cho trẻ đọc thơ “cây bàng” kết thúc tiết học.
 - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
Hoạt động chiều
Tăng cường tiếng việt
Làm quen bài mới 
PTNN:
Làm quen chữ cái P
Ôn bài cũ làm quen bài mới
PTNT: số thứ tự từ 1 đến 9
Ôn bài cũ làm quen bài mới
Gặt lúa
Tuốt lúa
Phơi lúa
Gạo, cơm
Cây mạ
Bông lúa 
- đếm số lượng 
- So sánh, số lượng, thẻ số
Hoạt động chơi theo ý thích
Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2021
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng của mình, để dép đúng quy định
- điểm danh, trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp, cho trẻ tự kể về ngành nghề trong xã hội mà trẻ biết
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Chủ đề nhánh: nghề nông
NGHỀ NÔNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết nghề truyền thống ở địa phương. Biết những công việc và lợi ích của nghề đó đối với xã hội. Trẻ phát âm được từ: nghề nông, nghề trồng lúa, truyền thống.. 
 - Quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng tư duy trả lời câu hỏi
 - GD: Trẻ yêu quý, kính trọng các cô chú làm nghề truyền thống.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Giaó án.
 - Tranh , sản phẩm về các nghề truyền thống
 - Máy hát, đĩa “Bé quét nhà”.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Vở ‘Khám phá khoa học”.
- Bút màu.
3. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian: 35 phút.
- Địa điểm: Lớp học
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÈ
1
Hoạt động 1. 
" Bé làm ca sĩ ”
- Hát “tía má em” chuyển đội hình vào 3 hàng ngang.
- Cô và các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát bé đã làm gì?
- Vậy các bạn có biết tía má của bạn nhỏ trong bài hát làm nghề gì không?
Làm nghề nông.
Các bạn thấy ở địa phương chúng ta các bạn thấy nghề nào là nghề truyền thống nào?
Đó là nghề nông, nghề nông làm những công việc gì và có ích gì cho xã hội cô và các bạn cùng tìm hiểu nhé.
2
Hoạt động 2: Làng nghề quê em
- Cô cho trẻ xem side người ta đang làm đất.
Trước khi người ta gieo mạ thì trước tiên người ta phải làm đất kĩ thật kĩ đó các con.
- cô cho trẻ xem người ta sạ lúa- người ta dặm lúa- bón phân- gặt lúa.
- Các con thấy công cụ để các bác nông dân tác động để tạo ra sản phẩm là gì không?
- Các con thấy các bác nông dân đã làm những công việc gì?
Các bác nong dan phải làm rất nhiều việc, trãi qua rất nhiều công đoạn mới trở thành sản phẩm đó cc
- CC biết sản phẩm của nghề nông là gì không? Cho trẻ đoán xem cô có gì?
Cô đưa hạt lúa cho trẻ xem.
- Mời 3 trẻ lên cho tay vào thao lúa và thao gạo, và nói lên tính chất của hạt lúa và hạt gạo.( lúa nhám, gạo lán)
- Lúa gạo có liên quan gì với nhau?
- Hạt gạo dùng để làm gì?
èHạt gạo là nguồn lương thực chủ yếu duy trì sự sống của con người do đó nghề trồng lúa ( nghề nông ) rất quan trọng ở địa phương chúng ta cũng như của đất nước việt nam.
GD: Các con phải biết ơn các bác nông dân do đó phải ăn hết cơm, hết phần ăn của mình
- Nghề nông ngoài nghề trồng lúa thì các con còn biết nghề gì nửa?
- Ngoài trồng lúa thì người ta còn trồng các loại cây hoa màu như rau cải, dưa leo, bắp, mía nữa đó các con.
=>Ngoài nghề nông là nghề truyền thống thì ở các địa phương khác còn có rất là nhiều nghề truyền thống của họ, như người ta làm muối ở Ninh Thuận,tây ninh, ở kiên giang thì làm nước mắm ở Phú Quốc....
Các bạn vừa được tìm hiểu về một số phổ biến ở địa phương để hiểu rõ hơn họ và biết trân trọng những sản phẩm của họ làm ra các bạn nhé.
Con sẽ làm gì để trân trọng sản phẩm của nghề nông nào?
Khi ăn cơm các bạn phải ăn hết suất, và không làm rơi vã cơm các bạn nhé.
Ngoài ra các bạn sau khi lớn lên phải biết nối truyền để giữ nghề truyền thống của địa phương mình các bạn nhé.
* Cô giới thiệu từ : nghề nông
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : trồng lúa
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : hạt gạo
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
3
Hoạt động 3: phần chung sức
Các bạn vừa được tìm hiểu về một số phổ biến ở địa phương của mình để hiểu rõ hơn họ làm như thế nào cả lớp mình hãy cùng làm nghề như thế nhé qua trò chơi trồng lúa nào.
Trò chơi: “ Trồng Lúa” 
+ LC: đội nào cấy được nhiều thì thì sẽ được khen, mỗi lần chỉ được cấy 1 bụi lúa mà thôi
+ Cc: Cô có những tranh lôtô là những bụi lúa cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội làm những bác nông dân đi cấy lúa. Chạy lên cấy thật nhiều bụi lúa đội nào cấy được nhiều lúa hơn thì được khen. 
- Tổ chức cho lớp chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi
4
Hoạt động 4:
Ai giỏi hơn
Trò chơi: Đi chợ 
- Luật chơi: Mỗi bạn mỗi lần lên chỉ được lấy 1 vật liệu, bạn nào có cầm cờ mới được lấy, nên các bạn phải đợi bạn mình chạy về rồi mình mới được lên lấy.
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội nhiệm vụ của 2 đội là khi có hiệu lệnh của cô từng bạn của từng đội sẽ cầm cờ chạy lên lấy 1 tranh lô tô có chứa hình nguyên vật liệu để làm chổi, thời gian là 1 bài hát hết giờ đội nào mua được nhiều nguyên liệu đúng theo yêu cầu của cô sẽ được khen.
- Tổ chức cho lớp chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ chơi
- Kết thúc giờ học./.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
+ Trò chơi động: “ Tìm đúng dụng cụ lao động”
+ Trò chơi tĩnh: “ Dệt vải”
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ chơi tự do: Cô cho trẻ chon đồ chơi chơi theo ý thích.
--------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc xây dựng: xây cánh đồng mẫu lớn
-Góc phân vai: cửa hàng vật tư nông nghiệp.
-Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu các loại phân bón, các loại công cụ của nghề nông bằng nhiều loại nguyên vật liệu.
-Góc học tập:Làm album về sự phát triển của cây lúa.
-Góc thư viện : Xem sách truyện về nghề nông,....
-------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ . Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Điểm danh
- Làm quen bài mới “ tung đập bắt bóng bằng 2 tay”
VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
........................................................................................................
................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba, ngày 23 tháng 03năm 2021
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng của mình, để dép đúng quy định
- điểm danh, trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp, cho trẻ tự kể về mình, dạy trẻ ứng xử quan tâm tới bạn bè trong lớp.
- Tập các động tác phát triển của bài Thể dục sáng 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thể chất.
Tung đập bắt bóng bằng 2 tay
I.MỤC TIÊU
 Dạy trẻ biết đập bóng và bắt bong bằng hai tay. 
- Trẻ thực hiện đúng tư thế, phối hợp tay chân nhịp nhàng, rèn cho trẻ tính khéo léo, phát triển cơ tay, cơ vai,phat triển khả năng định hướng tốt cho trẻ. Trẻ hiểu và phát âm rõ từ: tung, đạp bắt bóng. 
- Biết cách chơi trò chơi “Bật qua khe suối hẹp”
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, trẻ vui chơi đúng luật.
II.CHUẨN BỊ
- Đồ dùng, phương tiện : Lớp học sạch sẽ , thoáng mát
+ Quần áo gọn gàng
+ Nhạc theo chủ đề
+ Bóng , thùng, rổ đựng bóng.
- Địa điểm: ngoài trời
- Thời gian: 30-35 phút
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
Hoạt động 1:
“Khởi động”
Hoạt động 2:
“Trọng động”
" Tung đập bắt bóng bằng bóng 2 tay
"
Trò chơi vận động: Bật qua mương nhặt bóng 
Hoạt động 3
“Hồi tĩnh”
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi các kiểu đi khác nhau chuyển sang hàng dọc chuyển sang ngang , đi kết hợp chạy nhanh, chạy chậm.
* BTPTC
+ Tay "Tay đưa ra trước gập trước, sang ngang"
+ Bụng "Đứng cúi người về trước"
+ Chân "Đưa từng chân ra các phía"
+ Bật " Bật tách khép chân"                      
 : - Vận động cơ bản  Các bạn nè, muốn cho cơ thể mình khỏe mạnh để đi học điều, Phải tập thể dục .
- Đúng rồi muốn cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì chúng ta phải tập thể dục ,vậy thì hôm nay cô trò mình cùng tập bài thể dục“Tung đập bắt bóng bằng 2 tay” nhé!
- Cô cho lớp nhắc lại.
- Thế bạn nào có thể tập thử cho cô và các bạn xem trước được không nào (4 trẻ thực hiện).
- Cô hoặc trẻ làm mẫu  lần 1.
- Cô hoặc trẻ làm mẫu lần 2 + kết hợp giải thích.
- Thực hiện : 
* Tư thế chuẩn bị :chân rộng bằng vai hai tay cầm bóng, đập bóng xuống sàn, khi bóng nẩy lên dùng hai tay bắt bóng.
* Cô giới thiệu từ : tung, đập, bắt
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Tung đập bắt bóng bằng bóng 2 tay
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Tung đập bắt bóng bằng bóng 2 tay
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
  - Cô mời 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập mẫu
- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên tập
- Thi đua giữa 2 hàng
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi trẻ lại tên vận động và mời trẻ khá lên tập
Nhận xét sau mỗi lần thực hiện.
Cô giới thiệu tên trò chơi 
 Cách chơi: chia trẻ thành hai đội,nghe tín hiệu của Cô trẻ đứng ở bên này mương sẽ bật qua bên kia mương nhặt 1 quả bóng bỏ vào rổ của đội mình và chạy nhanh về đội của mình chạm vào tay bạn tiếp theo và xuống đứng cuối hàng.
Cho trẻ chơi 1-2 lần.
 Cho trẻ chơi thử, chơi thật
Nhận xét tiết học
Mời trẻ nhắc lại tên vận động
 Trẻ đi lại nhẹ nhàng theo nhạc tía má em.
- Cô nhận xét về buổi học
---------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
+ trò chơi học tập: tìm dụng cụ lao động
+ Trò chơi: “ kéo cưa lừa xẻ”
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ chơi tự do: Cô cho trẻ chon đồ chơi chơi theo ý thích.
---------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc xây dựng: xây cánh đồng mẫu lớn
-Góc phân vai: cửa hàng vật tư nông nghiệp.
-Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu các loại phân bón, các loại công cụ của nghề nông bằng nhiều loại nguyên vật liệu.
-Góc học tập:Làm album về sự phát triển của cây lúa.
-Góc thư viện : Xem sách truyện về nghề nông,....
---------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ . Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Điểm danh
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
NHẬN BIẾT CHỮ CÁI P
I.MỤC TIÊU :
- Trẻ nhận biết phát âm rõ ràng chữ cái P, biết cấu tạo chữ cái P Trẻ hiểu nội dung và nói rõ từ : phơi lúa, gặt lúa
- Trẻ biết nhìn, phát âm đúng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. 
- Trẻ chú ý thực hiện theo yêu cầu của cô. Tô, đồ các nét chữ trong sách
II. CHUẨN BỊ :
+ Của cô:
- Tranh “phơi lúa” , Rổ đựng chữ cái, Chữ p in hoa, in thường, viết thường. Nhạc bài hát “ tía má em”
- Tranh trong vở tập tô chữ cái.
+ Của trẻ: Rổ đựng chữ cái: chữ P in hoa, in thường, viết thường
- Vở tập tô chữ cái, sáp màu, bàn ghế.
- Địa điểm: Trong lớp.
- Thời gian: 30-35 phút
- Địa điểm: Trong lớp.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
STT
Cấu trúc thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú 
- Lớp cùng hưởng ứng và vận động bài hát “tía má em”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
Tía má em trong bài hát làm nghề gì?
- nghề nông cho chúng ta những sản phẩm gì?
* Cô giới thiệu từ : cây lúa
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : gặt lúa
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
Lúa là 1 sản phẩm quen thuộc của nghề nông trong địa phương của mình, vì thếnhờ có bác nông dân làm việc vất vả để làm ra hạt gạo cho chúng ta ăn, vì thế các bạn phải nhớ ơn các bác làm nghề nông nhé.
2
Hoạt động 2: Cùng học chữ P
Nhìn xem, nhìn xem – xem gì, xem gì?
- Tranh gì đây?
Cây na còn gọi là cây gì?
 Phơi lúa, cô mời cả lớp nhắc lại “Phơi lúa”
+ Ở dưới tranh “Phơi lúa” có từ “Phơi lúa”
+ Lớp nói theo cô
* Cô giới thiệu từ : Phơi lúa
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trong từ “Phơi lúa” có bao nhiêu tiếng? và bao nhiêu chữ cái? (trẻ đếm)
- Để biết có đúng không các bạn cùng cô kiểm tra lại nhé! (Cô và trẻ cùng đếm, à có 2 tiếng và 5 chữ cái)
- Trong từ “Phơi lúa” có chữ cái nào con đã học không? (chữ a,ơ, u, L,H,i)
Chữ cái mà hôm nay các con sẽ học đó là chữ .“P”
Lắng nghe lắng nghe – nghe gì nghe gì?
Nghe cô phát âm chữ cái mới nhé.
- Cô chỉ vào chữ đọc chữ i to và phát âm rõ 3 lần
+ Cô mời lớp phát âm
+ Tổ, nhóm, cá nhân lên phát âm
- Cô giới thiệu chữ P: in thường, viết thường, in hoa.
- Cô cho trẻ phát âm N: in thường, viết thường, in hoa.
- Các bạn nhìn xem đây là những chữ gì? ( cô đưa cả 3 chữ với ba kí hiệu)
 Những chữ P này kí hiệu giống hay khác nhau? (khác nhau)
- Cả 3 chữ cái P in thường, P viết thường, P in hoa tuy được viết 

File đính kèm:

  • docxTUAN 3 NGHE NGHIEP_13059718.docx