Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Chào xuân mới

Nuôi dưỡng

* Ăn uống

- Trẻ được ăn uống đầy đủ, ăn hết suất của mình để sau này lớn lên làm được nhiều nghề.

- Trẻ có một số hành vi văn minh trong ăn uống.

- Trẻ có một số hiểu biết về công việc chế biến món ăn của các bác cấp dưỡng, từ đó trẻ cố gắng ăn hết khẩu phần để bác cấp dưỡng vui.

* Chăm sóc giấc ngủ

- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị và don giường ngủ.

- Trẻ biết một số cách chế biến món ăn của bác cấp dưỡng.

- 100% trẻ ăn hết suất của mình.

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn từ tốn nhai kỹ và không nói chuyện trong khi ăn.

- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ và yên tĩnh.

- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu độ tuổi

- 100% trẻ biết cùng cô chuẩn bị giường ngủ.

- Cô giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: Không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi.

- Đọc cho trẻ nghe bài thơ "Bác cấp dưỡng" và trò chuyện với trẻ về cách chế biến một số món ăn của bác cấp dưỡng.

- Cô bố trí chỗ ngủ thoáng mát yên tĩnh, ánh sáng thích hợp, trước khi đi ngủ cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ" và tạo cảm giác thoải mái khi trẻ đi vào giấc ngủ.

- Cô có mặt thường xuyên để theo dõi trẻ và phát hiện xử lý kịp thời những trường hợp bất thường xẩy ra.

- Cô và trẻ chuẩn bị và thu dọn giường ngủ.

 

doc47 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Chào xuân mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kế hoạch Chăm sóc Sức Khỏe, vệ sinh, nuôI dưỡng
Chủ đề: Chào xuân mới
Thời gian thực hiện từ ngày 21/01 đến ngày 01/02/2013
TT
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Tổ chức hoạt động
Kết quả
1
Nuôi dưỡng
* Ăn uống
- Trẻ được ăn uống đầy đủ, ăn hết suất của mình để sau này lớn lên làm được nhiều nghề.
- Trẻ có một số hành vi văn minh trong ăn uống.
- Trẻ có một số hiểu biết về công việc chế biến món ăn của các bác cấp dưỡng, từ đó trẻ cố gắng ăn hết khẩu phần để bác cấp dưỡng vui.
* Chăm sóc giấc ngủ
- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị và don giường ngủ.
- Trẻ biết một số cách chế biến món ăn của bác cấp dưỡng.
- 100% trẻ ăn hết suất của mình. 
- Trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn từ tốn nhai kỹ và không nói chuyện trong khi ăn.
- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ và yên tĩnh.
- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu độ tuổi
- 100% trẻ biết cùng cô chuẩn bị giường ngủ.
- Cô giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: Không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi...
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ "Bác cấp dưỡng" và trò chuyện với trẻ về cách chế biến một số món ăn của bác cấp dưỡng.
- Cô bố trí chỗ ngủ thoáng mát yên tĩnh, ánh sáng thích hợp, trước khi đi ngủ cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ" và tạo cảm giác thoải mái khi trẻ đi vào giấc ngủ.
- Cô có mặt thường xuyên để theo dõi trẻ và phát hiện xử lý kịp thời những trường hợp bất thường xẩy ra.
- Cô và trẻ chuẩn bị và thu dọn giường ngủ.
2
Vệ sinh
* Vệ sinh cá nhân
- Lau mặt, rửa tay đúng thao tác
- Biết rửa tay sạch sẽ trước và sau đi vệ sinh.
- Nhắc nhở trẻ lấy đúng khăn mặt của mình
*Vệ sinh đồ dùng đồ chơi
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ,vệ sinh sạch sẽ và đảm bảo an toàn.
* Vệ sinh phòng nhóm
- Phòng lớp thoáng mát, sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng.
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung.
* 100% trẻ thực hiện đúng thao tác lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- 100% trẻ biết rửa tay sach sẽ trước và sau khi đi vệ sinh.
- 100% trẻ lấy đúng khăn mạt của mình.
- Trẻ biết cùng cô lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi vào chiều thứ 6 hàng tuần.
- 100%trẻ biết giữ gìn lớp học sạch sẽ
- 100% trẻ có thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định
- 100% trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung.
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh cho trẻ với đầu đủ ký hiệu.
- Trước khi vệ sinh cô cho trẻ đọc thơ “Bé này bé ơi”, "Bàn tay sạch", "Rửa tay"...trao đổi với trẻ về tầm quan trọng của vệ sinh. Nhắc lại thao tác lau mặt rửa tay.
- Thường xuyên nhắc nở trẻ rửa tay sạch sẽ trớc và sau khi đi vệ sinh.
- Nhắc trẻ không lấy tay quẹt mũi, dụi mắt.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Tập làm vệ sinh” và nói cho trẻ biết vì sao phải vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Thường xuyên tổ chức trực nhật vào cuối tuần.
- Lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày của trẻ.
- Đọc thơ, chuyện, bài hát có nội dung về vệ sinh phòng lớp cho trẻ nghe.
- Dán ký hiệu nam, nữ trong phòng vệ sinh để trẻ có thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Thường xuyên nhắc nhở để trẻ có thói quen giữ vệ sinh chung và cho trẻ đọc bài thơ "chổi ngoan", "Quét lá".
3
Chăm sóc sức khỏe
- Chú ý sốt, cảm lạnh, ho vào mùa đông.
- Nhắc nhở trẻ mặc quần áo ấm, đi tất khi thời tiết lạnh.
- Phòng bệnh 
- 100% trẻ được theo dõi, phòng tránh bệnh cảm, ho... để chữa trị kịp thời.
- Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh về việc ăn mặc cho trẻ vào mùa lạnh để trẻ không bị cảm.
- 100% trẻ được theo dõi kịp thời.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để chú ý phòng tránh và chữa trị các bệnh thường gặp kịp thời cho trẻ em.
- Lập góc tuyên truyền với các nội dung đầy đủ về cách phòng tránh bệnh, đi tất khi trời lạnh.
- Thường xuyên theo dõi để phát hiện trẻ mắc bệnh kịp thời để có biện pháp xử lý.
4
An toàn
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
- Tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất, dụng cụ của một số nghề.
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn về thể lực,tâm lý và tính mạng
- Không cho trẻ chơi những nơi nguy hiểm, những đồ chơi không đảm bảo an toàn.
- Cô giáo biết cách phòng và xử trí một số tai nạn thường gặp.
- Yêu cầu bố mẹ không mua quà cho trẻ.
- Không sử dụng đồ dùng đồ chơi có chất thuỷ tinh và hư hỏng.
- Thường xuyên kiểm tra và chú ý đến nguồn điện trong lớp.
- Giáo dục trẻ không chơi những đồ chơi và nghịch phá những nơi không an toàn.
5
Chăm sóc trẻ khuyết tật- HIV
Kế hoạch tuần
Chủ đề nhánh: "Mùa xuân tươi đẹp đã về "
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 21 /1 đến ngày 25/1 năm 2013
 Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
TDS
Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân.
TDS: Tập với bài “Mùa xuân đến rồi”
Hoạt
động
học có chủ định
PTTC
PTVận động: Trèo lên xuống bục cao. Đi nhún nhảy
PTNT
KPKH: Tìm hiểu về mùa xuân
PTNN
LQCC: Làm quen chữ cái b,d,đ
PTNT
Toán: Dạy trẻ đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo
ÂM NHạC
Ca hát: Em thêm một tuổi 
NH: Ngày tết đến rồi.
TC: Ai đoán giỏi
Hoạt động
ngoài trời
Hoạt động có mục đích: Quan sát sự thay đổi của cây cối, thời tiết, cảnh vật trong mùa xuân. Vẽ trên sân, nhặt que lá xếp hình các kiểu hoa.
Trò chơi vận động: Chơi : “ném còn, kéo co, Cướp cờ”
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường.
Hoạt động
góc
Góc phân vai: Gia đình đi chơi xuân, cửa hàng bán cây hoa, cây cảnh.
Góc xây dựng lắp ghép: Lắp ghép một số cây cảnh, Xây vườn hoa xuân.
Góc học tập, sách: Chơi đôminô, xúc xắc. Xem tranh ảnh, kể chuyện về mùa xuân, làm bộ sưu tập “cây cối mùa xuân, lễ hội mùa xuân. thời tiết mùa xuân”. Trang trí chữ cái, tìm chữ cái b,d,đ trong bài thơ “mùa xuân 
Góc nghệ thuật: Làm bức tranh tập thể về đề tài mùa xuân bằng nguyên vật liệu thiên nhiên, in hình các kiểu hoa mùa xuân, vẽ tranh dân gian, chơi với nhạc cụ dân gian, biểu diễn một số bài hát về mùa xuân.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. Xây lâu mùa xuân bằng cát
Hoạt động
Chiều
PTNN :
Chuyện : Sự tích mùa xuân
Tổ chức lễ hội chào đón mùa xuân(hát, múa, chơi dân gian)
Xếp chữ cái bằng hột hạt.
PTTM:
Thiệp xuân của bé
Vệ sinh nhóm lớp
nêu gương cuối tuần.
Kế hoạch tuần
Chủ đề nhánh: "Tết đến rồi "
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 28 /1 đến ngày 01/2 năm 2013
 Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
TDS
Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về các món ăn, các loại hoa qảu trong ngày tết, công việc của các thành viên trong gia đình chuẩn bị đón tết.
TDS: Tập với bài “Mùa xuân đến rồi”
Hoạt
động
học có chủ định
PTTC
PTVận động: Tổ chức hội thi thể thao đón tết: Bật chụm tách chân - thi kéo co.
PTNT
KPKH: Tết nguyên đán
PTNN
LQCC: Tập tô chữ cái b, d, đ
PTNT
Toán: Sắp xếp theo quy tắc
PTTM
Vận động: Sắp đến tết rồi 
NH: Chúc xuân
TC: Hòa tấu cùng nhạc cụ dân gian.
Hoạt động
ngoài trời
Hoạt động có mục đích: Dạo chơi, quan sát quang cảnh sân trường chuẩn bị đón năm mới; Quan sát cây mai, cành đào; Vẽ hình ảnh pháo hoa trên sân.
Trò chơi vận động: Chơi lễ hội mùa xuân: “ném còn, kéo co, đi nhún nhảy”
Chơi tự do: Chơi với thiết bị, đồ chơi trên sân trường.
Hoạt động
góc
Góc phân vai: Gia đình tổ chức đón tết, trang trí nhà cửa, gói bánh chưng, chúc thọ, siêu thị ngày tết, chợ hoa.
Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn hoa ngày tết, công viên ngày tết.
Góc nghệ thuật:Tập gói bánh chưng, làm hoa, Dán bưu thiếp lì xì, xé cắt dán tranh nghệ thuật. Làm cây quất, cành đào bằng nguyên vật liệu thiên nhiên. Biểu diễn một số bài hát về chủ đề.
Góc học tập, sách: Đo độ dài các hộp bánh, dây xúc xích, phân loại các món ăn cổ truyền theo vùng miền. Phân loại các trò chơi giải trí, tập viết chữ cái b,d,đ theo mẫu 
Góc thiên nhiên: In hình các loại bánh.
Hoạt động
Chiều
PTNN :
Chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh giày. 
Cắt dán hoa mùa xuân
Giải câu đố về chủ đề
Hưỡng dẫn trò chơi: Hòa tấu cùng nhạc cụ dân gian
Trang trí lớp chủ đề mới
Nêu gương cuối tuần
Chủ đề nhánh: “Mùa Xuân Tươi Đẹp Đã Về” 
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 21 /01 đến ngày 25/01 năm 2013
Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : 
Trẻ biết thực hiện " Trèo lên xuống bục cao, đi nhún nhảy’’ đúng kỹ thuật, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
Trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ.
Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về mùa xuân: Thời tiết, không khí,.....
Trẻ biết cách cầm bút và tô trùng khít chữ b,d,đ  in mờ trên đường kẻ ngang .
Trẻ nhận biết được chữ b, d, đ, viết thường
Trẻ biết được mục đích của phép đo: Biết được độ dài của một đối tượng qua độ dài kích thước của một đối tượng của một vật chọn làm đơn vị đo.
Trẻ hiểu cắt dán các loài hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa đào, hoa cúc, hoa hồng..... với hình dáng màu sắc khác nhau.
Trẻ biết lợi ích của từng hoa.
Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả. Trẻ hát thuộc và rõ lời, thể hiện tình cảm khi hát.
2. Kỹ năng : 
Phát triển thể lực, giúp phát triển sức mạnh của đôi chân, sự phối hợp sức mạnh hoạt động các cơ bắp và sự di chuyển co thêt uyển chuyển nhịp nhàng.
Luyện trẻ đọc rõ câu, ngắt nghỉ đúng nhịp, biết thể hiện diễn cảm nội dung bài thơ và biểu diễn tốt bài hát.
Rèn kĩ năng trả lời rõ ràng, đủ ý.
Trẻ biết phân biệt được các mùa thay đổi như thế nào.
Luyện kỹ năng cầm bút, tô, vẽ trùng khít, tư thế ngồi.
Luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng đo độ dài.
Rèn luyên và phát triển tư duy chú ý có chủ định
Biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia vào trò chơi.
3. Thái độ :
Qua nội dung bài học giáo dục trẻ ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, và các món ăn ngày tết
Giáo dục trẻ biết cẩn thận, khéo léo.
Trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài hoa.
Giáo dục trẻ luôn vui vẻ và biết quan tâm đến bạn bè.
Trò chuyện về chủ đề:
Ai có cảm nhận gì về mùa xuân ?
Thời tiết mùa xuân như thế nào?
Khi mùa xuân đến thì báo hiệu cho chúng mình biết sắp đến ngày gì ?
Hoa gì nở vào mùa xuân
Mùa xuân cây cối như thế nào? 
Các con có thích mùa xuân không?Vì sao?
Có bạn nào sinh vào mùa xuân?
Có bài hát nào nói về mùa xuân không?
Cô rất thích mùa xuân bởi vì mùa xuân làm cho chúng ta cảm thấy ấm áp, tươi vui.
Thể dục sáng
Tập với bài: Mùa xuân đến rồi
1.Yêu cầu:
 - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng và tập đều , đẹp các động tác.
 - Phát triển cơ quan hô hấp, các cơ quan vận động cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính kỉ luật, ý nghĩa và thói quen tập thể dục sáng cho 
 trẻ.
2.Chuẩn bị:
 - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ.
 - Băng đài, trống, bông xù.
 - Quần áo trẻ gọn gàng.
3.Tiến hành:
*Khởi động:
 - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp đi theo hiệu lệnh của cô sau đó
 về đứngthành 3 hàng ngang.
*Trọng động: - Tập với bài:“ Cùng múa hát mừng xuân"
 +Câu:“Rềnh..........gần’’
 (hai tay xoè ra đưalên trước mặt, sang 2 bên,chân nhú theo nhịp.tập 4 nhịp)
 +Câu:“Một người.......4 chân’’ (hai tay đưa cao về 2 bên,chân bước về 2 
 bên tập 4 nhip.).
 +Câu:“Ba người ....mười chân "(hai chân giang rộng bằng vai người cúi 
 xuống.Hai tay chạm chân.tâp.6 nhịp)
 + Câu:“Chân gầy ...chân gầy’’ (tay đưa rộng 2 bên rồ đưa lên đầu,chân nhảy tại chỗ)
 + Câudệt vài....phơi’’ (hai tay đưa từ giới lên và buông ra ngoài)	
*Hồi tĩnh:
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu làm động tác xe chỉ. 
Kế hoạch hoạt động góc
Chủ đề : Mùa Xuân Tươi Đẹp Đã Về
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Góc phân vai ; Gia đình đi chơi xuân; cửa hàng bán cây hoa, cây cảnh
-Trẻ nhập vai chơi ở góc chơi phân vai và thể hiện đúng vai chơi trong trò chơi ; trẻ nhận biết gọi tên 1 số cây hoa, cây cảnh .Biết chào hỏi mời khách mua hàng
-Trẻ phối hợp với các nhóm chơi khác .
- Đồ Dùng: Cây hoa cây cảnh, quần áo giày dép, mũ nón, bánh kẹo... 
1.Thoả thuận chơi
-Cho trẻ hát “Mùa xuân”
-Hôm nay chúng ta sẽ chơi những trò chơi gì?
-Ai sẽ đi chợ mùa xuân, làm những cô bán hàng.
- ở góc xây dựng lắp ghép: Xây các vườn hoa mùa xuân. 
Bạn nào sẽ làm bức tranh về mùa xuân , vẽ tranh dân gian sáng tạo...
-Bạn nào chơi ở góc thiên nhiên: sẽ chăm sóc cây cảnh tươi tốt để đón chào một mùa xuân mới...
2. Qúa trình chơi:
Cô bao quát trẻ chơi,tạo các tình huống chơi cho trẻ cùng chơi, hướng dẫn trẻ chơi, khi chơi không làm ồn
3. Kết thúc trò chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét tuyên dương trẻ. Cho cả lớp tham quan góc xây dựng. 
Cho cả lớp đọc bài thơ: Cây đào
2.Góc xây dựng :
Xây dựng “Vườn hoa mùa xuân”
-Trẻ biết sử dụng 1 số kỹ năng lắp ghép xây dựng để xây dựng công trình “Vườn hoa mùa xuân” 
-Trẻ biết liên kết nhóm chơi với nhau.
-Các loại vật liệu xâydựng: cây,que 
-Các loại khối hộp bằng nhựa và các nguyên vật liệu khác
Các loại câycảnh ,hột hạt 
3.Góc học tập: 
- Chơi đô mi nô xúc xắc. Xem tranh ảnh, kể chuyện về mùa xuân, làm bộ sưu tập cây cối mùa xuân, lễ hội mùa xuân, thời tiết mùa xuân. Trang trí chữ cái b,d,đ trong bài thơ mùa xuân
-Trẻ thực hiện các trò chơi theo yêu cầu
- Trẻ biết cách giở sách, xem tranh ảnh, biết kể chuyện lưu loát. Biết sưu tầm tranh ảnh làm bộ sưu tập. Biết cách trang trí chữ cái b,d,đ.
- Xúc xắc, Tranh ảnh câu chuyện có nội dung phù hợp chủ đề.
- Bút, giấy A4, sáp màu
4. Góc Nghệ thuật Làm bức tranh tập thể về đề tài mùa xuân bằng nguyên vật liệu thiên nhiên, in hình các kiểu hoa mùa xuân, vẽ tranh dân gian.
- Trẻ biết phối hợp với nhau để làm bức tranh về mùa xuân, Biết in hình các kiểu hoa mùa xuân, sử dụng các kỹ năng vẽ tranh. 
- Sưu tầm tranh ảnh họa báo, nguyên vật liệu thiên nhiên, lá cây, vỏ trứng, bút màu, giấy A4...
5. Góc Thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh. Xây lầu mùa xuân bằng cát
- Trẻ biết tưới cây, biết xây lầu bằng cát, phối hợp với nhau chơi
- Cát, nước, cây, bình tưới...
Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013
Hoạt động học có chủ định
PTTC: Thể dục: Trèo lên xuống bục cao. Đi nhún nhảy 
1. Mục đích yêu cầu.
 *Kiến thức:  
Trẻ biết thực hiện " Trèo lên xuống bục cao, đi nhún nhảy’’ đúng kỹ thuật, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
*Kỹ năng:
Phát triển thể lực, giúp phát triển sức mạnh của đôi chân, sự phối hợp sức mạnh hoạt động các cơ bắp và sự di chuyển co thêt uyển chuyển nhịp nhàng.
*Giáo dục:
Giáo dục trẻ tính kỷ luật, khi thực hiện các vân động.
2. Chuẩn bị.
Trống, xắc xô,ghế thể dục, băng nhạc.
Sàn tập rộng, sạch sẽ.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định.
Cô giới thiệu cuộc thi" Đón Xuân" và mơ nhạc cho trẻ chia thành 4 đội.
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ khởi động trên nền nhạc.
Hoạt động 3: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung: ( Phần thi thứ nhất là phần thi" Chung sức"
- Tập với các động tác: 
 + Tay: 
 CB. 4 1.3 2 
 + Chân
 CB. 3.4 1 2
 + Bụng: 
 CB. 4 1.3 2
 + Bật:
 CB. 2.4 1.3 (chân trước chân sau)
b. Vận động cơ bản: Trèo lên xuống bục cao.Đi nhún nhảy.
* Trèo lên xuống bục cao.
- Cô giới thiệu phần thi tiếp theo với 2 đội chơi.
- Cho trẻ nhắc lại kỹ thuật" Trèo lên xuống bục cao": CB: Đứng trước ghế, sau đó thực hiện: Bước cao đùi lên ghế kết hợp chân nọ tay kia xuống 1 cách nhịp nhàng.
- Mời 1 đội cứ cho 1 bạn lên làm mẫu cho 2 đội cùng xem và nhận xét.
- Cho 2 đội thực hiện :Giám khảo chú ý theo dõi nhắc nhở 2 đội chơi.
 - Cho 2 đội nhắc lại tên vận động.
- Ban giám khảo chấm điểm.
* Đi nhún nhảy: ( phần thi cuối cùng)
- Người dẫn chương trình giới thiệu vân động.
- Cho 2 đội đứng yên đi nhún nhảy xem đội nào về đích trước.
Hoạt động 4 : Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân, vừa đi vừa hát bài ( Mùa xuân ơi ) 
- Trao giải cho đội thắng cuộc.
- Trẻ đi ra theo tiếng nhạc sau đó đứng thành 4 hàng ngang.
- 3 lần 8 nhịp
- Tập 2 lần 8 nhịp.
- 3 lần 8 nhịp.
- 2 lần 8 nhịp
- 2 đội thi đua nhau đi nhún nhảy
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân và hát.
Hoạt động ngoài trời
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết mùa xuân.
*Mục đích yêu cầu
Trẻ biết thời tiết trong ngày nắng hay mưa .
Trẻ biết chơi trò chơi
*Chuẩn bị 
Trang phục cô và trẻ gọn gàng
Sân sạch sẽ bằng phẳng
* Tiến hành: Cho cả lớp ra sân quan sát bầu trời và đặt câu hỏi gợi ý :
 + Các con trấy thời tiết hôm nay như thế nào ?nắng hay mưa ?
 + Bầu trời hôm nay ra sao ? mây như thế nào ?
 + cây cối như thế nào ? (tươi tốt không ?)
	 + Muốn cây tươi tốt các con phải làm gì?
 Giáo dục trẻ trời nắng( mưa) thì phải đội mũ ,không chạy ra ngoài trời . 
2. Trò chơi vận động: Kéo co
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi .
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Chơi theo ý thích: chơi các đồ chơi trong sân trường.
Hoạt động chiều:
1. Hoạt động chính: PTNN: Chuyện: Sự tích mùa xuân
*Mục đích yêu cầu
a.Kiến thức:
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt được diễn biến và trình tự câu chuyện: thỏ con thương mẹ, biết đoàn kết để cùng nhau làm việc
Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân một cách tự nhiên
b. Kĩ năng:
Phát triển ngôn ngữ, nói câu đủ thành phần, khả năng tưởng tượng, sáng tạo...
c.Giáo dục:
Giáo dục trẻ biết hợp tác thảo luận trong nhóm, hoạt động đoàn kết, giúp đỡ nhau
*Chuẩn bị 
Trước khi dạy: trẻ cùng cô làm một số tranh, hình ảnh về nội dung các mùa (vườn hoa, hoa phượng, tranh bạn mặc áo ấm)
Tranh minh hoạ về nội dung truyện (mô hình)
Mũ nhân vật thỏ (của cô)
* Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu bài:. 
- Các con biết trong một năm có bao nhiêu mùa không?
- Trong các mùa đó thì mùa nào là đẹp nhất?
- Theo con, vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi người ai cũng thích?
- Mùa xuân thì ai cũng thích cả nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa: hạ, thu, đông mà lại không có mùa xuân. các con có muốn biết vì sao không?
- Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này và hãy đatự tên cho câu chuyện
Hoạt động 2: Kể chuyện:
- Lần 1: Kể bằng lời, kết hợp với nét mặt, cử chỉ
- Lần 2: Kể kết hợp với đồ dùng trực quan
Hoạt động 3: Trò chơi- Đàm thoại (Cô giả làm nhân vật thỏ)
- Các bạn có biết ngày xưa trên trái đất có bao nhiêu mùa?
- Thời tiết mùa hạ, mùa thu và mùa đông như thế nào?
- Khi thời tiết thay đổi, mẹ thỏ bị ốm, thỏ đã bàn với bác khỉ làm gì?
- Thỏ đã làm gì để có chiếc cầu vồng?
- Ai đã kết nối những chiếc lông nhiều màu sắc thành cồng vồng?
- Thỏ đã vượt qua những khó khăn gì để nhờ các loài hoa nở vào mùa xuân?
- Mùa xuân đến, các loài hoa như thế nào?
- Thỏ được nàng mùa xuân tặng cho cái gì?
- Qua câu chuyện này, các con học tập ở thỏ đức tính gì?
- Cho trẻ đặt tên cho truyện
(Cô viết lại tên truyện cho trẻ xem)
- Cô giới thiệu tên truyện : "Sự tích mùa xuân"
Hoạt động 4: Trò chơi: "Xếp tranh":
- Chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 hoặc 5 người
- Chúng ta chơi trò chơi "Xếp tranh"
- Các bạn lấy tranh và thoả thuận nhóm chọn mùa nào?
- Sau đó, từng nhóm chọn những hình ảnh minh hoạ cho mùa mà nhóm mình chọn 
- Trẻ trả lời có 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông)
- Mùa xuân, mùa hè...
- Vì có nhiều hoa nở, thời tiêt mát mẻ, vì mùa xuân là tết đến, con được đi chơi...
- Dạ, muốn biết.
- Có 3 mùa: mùa hạ, mùa đông và mùa thu
- Mùa hạ: nóng, nắng
- Mùa đông: lạnh, gió, không có nắng...
- Mùa thu lá rụng nhiều
- Thỏ bàn với khỉ làm một chiếc cầu vồng để đón mùa xuân
- Thỏ rủ muông thú góp những chiếc lông đẹp để làm cầu vồng
- Chim sâu khéo tay đã kết nối thành cầu vồng
- Thỏ vượt qua thác và băng qua hết khu rừng này đến khu rừng khác
- Các loài hoa khoe sắc màu rực rỡ
- Một chiếc áo trắng tinh, mềm mại và lời khen...
- Hiếu thảo biết thương mẹ
- Trẻ đặt theo suy nghĩ cá nhân
- Trẻ quan sát cô viết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tự chia nhóm theo yêu cầu
- Trẻ thoả thuận chon mùa
- Nếu mùa xuân: vườn hoa nở, mọi người hớn hở đi chơi...
- Mùa hè: mặt trời nóng bức, mọi người đi tắc biển, hoa phượng nở.
2. Chơi tự chọn ở các góc.
3. Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 3 ngày 22 tháng 01 năm 2013
Hoạt động học có ch

File đính kèm:

  • doctet_va_mua_xuan.doc