Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề con: Vui tết trung thu

Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ xem tranh về mùa thu, tết trung thu.

 *Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau ,

- Đi theo hiệu lệnh của cô.

*Trọng động: Tập kết hợp bài Gác trăng:

ĐT: hô hấp: thổi nơ bay

ĐTT: Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang, Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau (2 l x8 nhịp )

-ĐT Bụng: DT3: Nghiêng người sang bên, Đt4: Cúi về trước ngửa ra sau (3l x8 nhịp)

-ĐTChân: ĐT3: Đưa chân ra các phía, ĐT5: Bật về các phía (2l x8 nhịp)

*hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng,

 

docx19 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề con: Vui tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ CON: VUI TẾT TRUNG THU
(Thời gian thực hiện 1 tuần:Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10/2017)
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho trẻ xem tranh về mùa thu, tết trung thu.
 *Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau , 
- Đi theo hiệu lệnh của cô.
*Trọng động: Tập kết hợp bài Gác trăng: 
ĐT: hô hấp: thổi nơ bay 
ĐTT: Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang, Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau (2 l x8 nhịp )
-ĐT Bụng: DT3: Nghiêng người sang bên, Đt4: Cúi về trước ngửa ra sau (3l x8 nhịp)
-ĐTChân: ĐT3: Đưa chân ra các phía, ĐT5: Bật về các phía (2l x8 nhịp)
*hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, 
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH : Trò chuyện về mùa thu, tết trung thu
TẠO HÌNH: Nặn bánh trung thu
LQVH:
Thơ:
Trăng ơi từ đâu đến
LQVT: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
GDÂN: Dạy hát: Gác trăng
NH: Chiếc đèn ông sao
TC: Ai đoán giỏi
 CHƠI NGOÀI TRỜI
 Quansát tranh đêm trung thu TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do
Xem tranh ảnh hoạt động trong ngày tết trung thu
TCVĐ: Bắt bướm
Chơi tự do
Quan sát tranh tết trung thu
-TCVĐ: Ném bóng vào chậu 
Chơi tự do
Tham quan của hàng bánh kẹo, đồ chơi 
T/C: Bịt mắt bắt dê 
 Chơi tự do
Đọc thơ : Trăng ơi từ đâu đến
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
GC: - Xây hàng rào
GKH: - Nặn bánh trung thu.
- Bán hàng.
- Chăm sóc cây 
- Chơi dụng cụ âm nhạc
GC: - Bán hàng
GKH: -Trang trí 
- Phòng Khám
- Đong đo nước
- Ca hát theo chủ đề
GC: - Lắp gép theo ý thích.
GKH: - Vẽ tranh trung thu.
- Bé làm bác sỹ
- QS vật chìm vật nổi
- Ca hát theo chủ đề
GC: - Xây vườn hoa.
GKH: - Vẽ bánh trung thu
- Bé làm nội trợ.
 - Chăm sóc cây 
- Múa hát theo chủ đề
GC: - Xây cung thiếu nhi
GKH: - Chế biến các món ăn.
 - Nặn bánh trung thu.
- QS quá trình pt cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi mới “ Hãy tìm đồ vật có dạng hình này”
Chơi tự chọn
Tổ chức tết trung thu cho trẻ
- Chơi tự chọn
Làm quen bài hát: Gác trăng
- Chơi trò chơikissmas
Ôn các góc buổi sáng
- Xem vô tuyến theo chủ đề
Liên hoan văn nghê cuối tuần
- Vệ sinh lớp học
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
 Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2017
TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ
 - 2 ngày nghỉ vừa rồi các con đã làn gì?
 - Có bạn nào được bố mẹ đưa đi mua sắm không ?
 - Con thấy không khí ở khu chợ mua sắm có gì mới ?
 - Con có biết sắp đến ngày gì không 
 - Ngày tết trung thu là ngày của ai ?
 - Cô gợi mở cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ
 HOẠT ĐỘNG HỌC
KPXH: Trò chuyện về mùa thu, tết trung thu
1/ Kết quả mong đợi
 * Kiến thức:
- Trẻ biết mùa thu đến: khí trời mát mẻ, dễ chịu, nắng nhẹ, mùa thu có ngày tết trung thu, có nhiều hoa quả.
* Kĩ năng:
- Trẻ nhận biết đợc các dấu hiệu của mùa thu.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức yêu quý mùa thu, có niềm vui trong ngày tết trung thu.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu.
- GiấyA4, bút màu,..
3/ Tiến hành:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô đọc câu đố :
“ Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui”
+ Các con có thích mùa thu không ?
+ Vì sao ?
Hôm nay, cô cùng các con sẽ cùng tìm hiểu về mùa thu và ngày tết trung thu các con có thích không nào ?
- Mùa thu
- Có
- Vì có ngày tết trung thu
- Có
- Cô cho trẻ quan sát tranh
- Cô có gì đây?
- Trong tranh vẽ gì?
- Vì sao con biết ?
- Trong tranh vẽ mùa thu như thế nào?
- Các con thấy mùa thu thời tiết thế nào?
* Còn đây là bức tranh vẽ gì?
- Mùa thu có những loại quả nào?
- Giáo dục trẻ nên ăn quả chín hàng ngày vì nó cung cấp nhiều loại vitamin và muối khoáng
* Cho trẻ hát bài “ Vườn trường mùa thu”
- Cô có bức tranh vẽ gì đây nữa?
- Mùa thu có ngày tết trung thu, đó là ngày dành
riêng cho ai ?
- Thế các con có biết ngày tết trung thu là ngày mấy?
- Các bạn đi rước đèn như thế nào?
* Giáo dục trẻ biết ơn Bác Hồ, quí trọng ngày trung thu.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Bốn mùa”.
- Chơi trò chơi “Tìm nhanh lấy đúng tranh”.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Kể đủ 3 thứ
Mỗi đội bắt thăm kể 3 loại quả mùa thu, 3 hoạt động trong ngày tết trung thu, 3 trò chơi trong ngày tết trung thu
- Quan sát tranh.
- Bức tranh.
- Vẽ mùa thu.
- Vì có nhiều lá rụng, các bạn cắp sách tới trường 
- Bấu trời trong xanh, nắng nhẹ, có nhiều hoa đẹp, bớm bay dập dờn, các bạn vui đến trường
- Mùa thu nắng nhẹ 
- Các loại quả chín mùa thu
- Qủa bưởi, chuối,....
- Trẻ hát 
- Các bạn đang đi rước đèn trung thu
- Các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Ngày 15/8 âm lịch hàng năm.
- Rất vui vẻ, có múa sư tử, nhiều đèn, quà trung thu....
- Đọc thơ
- Chơi trò chơi
- Chơi trò chơi
Cho trẻ đọc thơ “ Vui trung thu” 
Cho trẻ về bàn vẽ hoa quả mùa thu
- Hát
- Vẽ hoa quả
 CHƠI NGOÀI TRỜI
 Quan sát tranh đêm trung thu
	 TCVĐ: Mèo đuổi chuột
	 Chơi tự do: đồ chơi trên sân
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ quan sát và biết được một số đồ chơi vào đêm trung thu và tác dụng của nó, biết chơi thành thạo trò chơi "mèo đuổi chuột"
* Kĩ năng
- Luyện khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
* Thái độ
- Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về đêm trung thu
- Sân tập rộng rãi.
3. Tiến hành:
* Kiểm tra sức khỏe, dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cho trẻ hát bài hát ''Rước đèn dưới ánh trăng''
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cho trẻ quan sát tranh đêm trung thu
+Trong bức tranh có gì đây các con?
- Không khí trong bức tranh thế nào?
- Tết trung thu là ngày mấy ?
- Khi đi chơi đêm trung thu các con phải như thế nào?
- Khi được người lớn phát quà các con phải làm gì?
=>Giáo dục trẻ ngày tết trung thu là ngày tết của các ban thiếu nhi.
*Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi an toàn
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC 
 Góc chính: - Xây hàng rào
 Góc kết hợp: - Nặn bánh trung thu.
 - Bán hàng.
 - Chăm sóc cây
 - Chơi dụng cụ âm nhạc
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ biết nhận vai chơi và biết thể hiện vai chơi của mình
* Kĩ năng
- Trẻ biết thực hiện các kỹ năng lăn tròn, ấn dẹt để tạo nên chiếc bánh trung thu, biết thực hiện công việc của người bán hàng, người làm vườn, biết sắp xếp tạo bố cục hợp lí để xây hàng rào đẹp
* Thái độ
- Hứng thú chơi và không tranh giành đồ chơi của nhau
2. Chuẩn bị:
- Bộ xây dựng, gạch, cây, hoa, nhà
- Đất nặn, bảng con
- Đồ chơi bán hàng, dụng cụ chăm sóc cây
3. Tiến hành:
- Cô trẻ đọc bài thơ “ Tay ngoan” và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
+ Cô giới thiệu các góc chơi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về góc chơi chính, sau đó trò chuyện thêm về các góc khác
- Cho trẻ tự phân vai chơi
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích
- Cô đến từng góc bao quát và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn
- Góc nghệ thuật: + Các con đang làm gì?
 + Để làm ra chiếc bánh như thế này chúng ta cần phải làm những gì?
- Góc xây dựng: + Các con dùng những nguyên vật liệu nào để xây hàng rào?
- Nhận xét từ góc phụ đến góc chính
Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định và nhắc trẻ rửa tay sau khi chơi
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Hướng dẫn trò chơi mới “ Hãy tìm đồ vật có dạng hình này”
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: 
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của trò chơi “ Hãy tìm đồ vật có dạng hình này”
- Củng cố biết tượng về toán: Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác
* Kỹ năng:
 - Phát triển khả năng quan sát của trẻ
* Thái độ: 
- Trẻ chơi trật tự, đúng luật
2. Chuẩn bị: 
- Một bộ hình bằng bìa hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Một số đồ chơi, đồ dùng có các hình trên cô bố trí cho trẻ dễ nhìn thấy
3. Tiến hành:
* Xúm xít, xúm xít 
Hôm nay, cô sẽ cho lớp mình chơi một trò chơi đó là trò chơi “ Hãy tìm đồ vật có dạng hình này”
- Cô cho cả lớp ngồi theo hình chữ U. Mỗi lần chơi cô chọn 5 trẻ và đưa cho 1 hình lên ( VD: Hình tròn) rồi yêu cầu trẻ tìm và gọi tên những đồ chơi, đồ dùng có hình tròn ở xung quanh lớp. (Chọn hình theo yêu cầu của cô và gọi tên) 
- Các cháu khác theo dõi và đếm số đồ chơi mà bạn tìm thấy, bạn nào tìm nhầm thì cả nhóm phải dừng lại. Sau đó, cô chọn 5 cháu khác và yêu cầu trẻ tìm hình khác. Lần sau cô nâng cao yêu cầu: Mỗi lần chơi yêu cầu nhóm trẻ chọn 2 – 3 hình một lúc.
- Nhóm nào tìm được nhiều hình thì thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi mỗi nhóm 2-3 lượt chơi
Nhận xét sau mỗi lượt chơi.
* Chơi tự chọn
 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
============********============
Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2017
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 Tạo hình: Nặn bánh trung thu (Đề tài)
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức: 
- Trẻ sữ dụng các kỹ năng đã học như xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài, làm lỏm, vuốt nhọn để tạo ra chiếc bánh
* Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng chia đất , kỹ năng xoay tròn , lăn dài , ấn dẹt
*Thái độ: 
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày têt trung thu
2. Chuẩn bị:
- Đất nặn, bảng con
- Mẫu nặn của cô
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hát “ Đêm trung thu”
- Chúng ta vừa hát bài gì ?
- Đêm trung thu các bạn nhỏ thường làm gì ?
- Tết trung thu là ngày mấy ?
- Tết trung thu thường được thưởng thức những món nào?
- Các con cảm thấy thế nào khi được ăn bánh trung thu?
- Cô trò chuyện giới thiệu chủ đề hoạt động
* Quan sát mẫu 
+ Các con xem cô đã chuẩn bị gì cho đêm trung thu?
+ Bánh có dạng hình gì ?
+ Trông cái bánh như thế nào?
+ Bánh có màu gì ? 
+ Bánh được trang trí như thế nào?
Cô hỏi ý định trẻ 
+ Con sẽ nặn bánh gì?
+ Nặn như thế nào? Cách sắp xếp ra sao ?
Trẻ đọc thơ “trăng sáng” về bán thực hiện:
Cô mở đĩa hát bài về tết trung thu cho trẻ nghe
Cô bao quát gợi ý thêm cho trẻ 
* Nhận xét sản phẩm :
 Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm ( Tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét ) 
- Kết thúc : Hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
- Hát
- Đêm trung thu
- Rước đèn , hát , múa
- 15 / 8 âm lịch
- Bánh, kẹo, hoa quả
- Ngon
- Bánh trung thu
- Hình tròn, hình vuông
- Đẹp
- Quan sát trả lời
- Nêu ý định của mình
- Nhận xét
- Hát
 CHƠI NGOÀI TRỜI
 Xem tranh ảnh hoạt động trong ngày tết trung thu
TCVĐ: Bắt bướm
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết về các hoạt động thường diễn ra trong ngày tết trung thu
- Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu
* Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng quan sát có chủ đích, ghi nhớ có chủ định
* Thái độ:
- Trẻ có tinh thần hứng khởi mong chờ ngày tết trung thu
- Biết vui chơi một cách an toàn
2. Chuẩn bị: Tranh rước đèn, tranh phá cỗ, tranh múa lân
Một con bướm, 1 sợi dây, 1 cái cán dài 1 - 1,2m
3. Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài “ Gác trăng”
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Các con thường làm gì trong đêm trung thu?
+ Ngày tết trung thu năm nay vào thứ mấy?
+ Còn mấy ngày nữa là đến tết trung thu?
* Giới thiệu tranh cho trẻ quan sát.
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ “ Rước đèn trung thu”
- Mùa thu có ngày tết trung thu, đó là ngày dành riêng cho ai ?
- Thế các con có biết ngày tết trung thu là ngày mấy?
- Các bạn đi rước đèn như thế nào?
- Các bạn có những chiếc đèn gì?
Giáo dục trẻ không chơi đồ chơi có hại như dao, kiếm, súng  Giáo dục trẻ biết ơn Bác Hồ, quí trọng ngày trung thu.
Tương tự, cho trẻ quan sát tranh múa lân, phá cỗ
*Trò chơi vận động: Bắt bướm
Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
* Chơi tự do :
- Cho trẻ chơi với : Cầu trượt, bộ đồ chơi vận động đa năng, tưới cây
Cô bao quát trẻ chơi
 CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC 
 Góc chính: - Bán hàng
 Góc kết hợp: -Trang trí đèn ông sao
 - Phòng khám
 - Đong đo nước
 - Ca hát theo chủ đề
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ biết nhận vai chơi và biết thể hiện vai chơi của mình
* Kĩ năng
- Biết thực hiện công việc của người bán hàng, biết các cách để đong đo nước, biết trang trí chiếc đèn sao cho đẹp
* Thái độ
- Hứng thú chơi và không tranh giành đồ chơi của nhau
2. Chuẩn bị:
- Bộ xây dựng, gạch, cây, hoa, nhà
- Đèn ông sao, giấy màu hồ dán
- Dụng cụ đong đo nước
3. Tiến hành:
* Trò chuyện giới thiệu các nhóm chơi
- Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Ngày tết trung thu diễn ra vào mùa nào, ngày nào? 
+ Ai giỏi có nhận xét gì về ngày tết trung thu nào?
- Để có được đèn ông sao, bánh trung thu, hoa quả chúng mình phải mua ở đâu?
( Mua ở cửa hàng).
+ Ai sẽ làm người bán hàng? Người bán hàng thì phải như thế nào?
+ Ai sẽ là người mua hàng? Người mua hàng thì phải làm gì ? ( trẻ trả lời)
- Khi người bán và mua hàng đã đói bụng thì ai sẽ là người chế biến những món ăn ngon cho họ ?
- Những khi họ mệt thì phải đến đâu ? ( Bác sỹ)
- Ai sẽ làm bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân ?
- Với góc xây dựng và góc nghệ thuật cô cũng nêu câu hỏi tương tự.
* Cho trẻ chơi
- Cô giới thiệu góc chơi và cho trẻ về góc chơi.
- Cô đóng vai chơi cùng với trẻ, khuyến khích trẻ chơi tốt vai chơi của mình.
+ Hôm nay cô bán hàng gì đây?
+ Anh mua hàng gì vậy? 
+ Cái này bao nhiêu tiền?...
+ Cháu đau ở đâu? Có bị nôn không?
- Cô bao quát trẻ chơi
* Nhận xét các góc chơi.
- Cô cho trẻ về nhận xét từng góc chơi từ góc phụ đến góc chính.Cô khuyến khích động viên trẻ.
- Kết thúc: Cho trẻ thu don đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tổ chức tết trung thu cho trẻ
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được ý nghĩa ngày tết trung thu.
* Kỹ năng:
- Biết hưởng ứng, tham gia vào hoạt động
* Thái độ:
- Vui chơi an toàn trong ngày tết trung thu
2. Chuẩn bị:
- Các bài hát , bài thơ về trung thu.
- Quà trung thu cho trẻ.
- Đàn, tivi, đầu đĩa.
3.Tiến hành:
- Gọi trẻ lại gần, cô mở đàn hát: “Rước đèn dưới ánh trăng” trẻ cầm ngôi sao hát và hưởng ứng theo bài hát.
- Các? Con vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói về ngày gì? 
- Ngày mấy của tháng 8 là ngày tết trung thu? 
- Tết trung thu là ngày tết của ai? (Trẻ trả lời)
- Vào ngày tết trung thu các con sẽ được làm gì?
- Được cầm gì đi phá cỗ trung thu.
- Không khí vào ngày tết trung thu như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô bài thơ “ Thư trung thu”
- Từng, tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau hát, đọc thơ về ngày tết trung thu.
- Cô hát và biểu diễn minh họa bài hát: “Chiếc đèn ông sao”
- Cô tổ chức cho trẻ làm quà tặng bạn nhân ngày tết trung thu.
- Phát quà trung thu cho trẻ và kết thúc.
 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..........................................................................................................................................................................................................................................
============********============
 Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
 LQVH:Thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
1. Kết quả mong đợi:
*Kiến thức : 
- Trẻ đọc thuộc bài thơ , biết tên tác giả , hiểu nội dung bài thơ ( Trẻ biết đêm trung thu có trăng sáng)
* Kỹ năng : 
 - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 
* Thái độ:
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu 
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hát “ ánh trăng hoà bình”
- Chúng ta vừa hát bài gì ?
- Hình ảnh nào trong bài hát được nhắc lại nhiều lần ?
- Trăng trong bài hát thế nào ?
- Có bài thơ nào nói về trăng không ?
Các con có biết vào những ngày nào thì có ánh 
trăng tròn sáng và đẹp ?
Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp , biết được ngày tết trung thu trăng sáng
- Cô giới thiệu bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” của nhà thơ Trần Đăng Khoa
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Đọc lần 1 đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ 
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Của nhà thơ nào?
- Các con nhìn thấy trăng chưa ? Vào lúc nào ?
Hãy kể cho cô và các bạn nghe về ánh trăng mà con nhìn thấy nào ?
- Ánh trăng từ đâu đến ?
- Trăng được ví như gì ?
- Hình ảnh trăng trong bài thơ như thế nào ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên , biết thưởng thức cái đẹp như ánh trăng trong ngày tết trung thu
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cho cả lớp đọc diễn cảm cùng cô bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến”
- Cho tổ , nhóm , cá nhân đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
- Cả lớp đọc một lần nữa
* TC : Cho trẻ về góc vẽ ánh trăng đêm trung thu
- Hát
- ánh trăng hoà bình
- Trăng
- Trăng tròn , lấp lánh
- Trăng ơi từ đâu đến , trăng sáng
- Ngày rằm , tết trung thu
- Nghe đọc thơ
- Nghe đọc , xem tranh minh hoạ- Trăng ơi từ đâu đến
- Trần Đăng Khoa
- Rồi
- Kể
- Quả chín, Tròn như mắt cá, như quả bóng
- Đẹp
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ , nhóm , cá nhân đọc
- Cả lớp đọc
- Về góc vẽ trăng đêm trung thu
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh tết trung thu
TCVĐ: Ném bóng vào chậu
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ biết được các hoạt động trong ngày tết trung thu
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phản xạ nhanh
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu
2. Chuẩn bị:
- Tranh về các hoạt động ngày tết trung thu
- Bóng, chậu
3. Tiến hành
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Nhắc nhở trẻ đi dép cẩn thận
- Cô cùng trẻ đọc thơ “trăng ơi từ đâu đến” dạo chơi trên sân trường
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Giáo dục trẻ
- Cô cho trẻ quan sát tranh trẻ rước đèn đêm trung thu
+ Bức tranh mô tả cảnh gì? (các bạn rước đèn)
+ Chúng ta được rước đèn vào ngày gì? (tết trung thu)
+ Có những loại đèn gì? (đèn ông sao, đèn cá chép, đèn lồng....)
- Ngoài rước đèn trong ngày tết trung thu còn có những hoạt động gì nữa?
* Tương tự cô cho trẻ quan sát các bức tranh khác
- Giáo dục trẻ
* Trò chơi: Ném bóng vào chậu
Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi cách chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc chính: - Lắp gép theo ý thích.
 Góc kết hợp: - Vẽ tranh về trung thu.
 - Bé làm bác sỹ
 - Quan sát vật chìm nổi
 - Ca hát theo chủ đề
1. Kết quả mong đợi:
* Kiên thưc
- Trẻ biết nhận vai chơi và biết thể hiện vai chơi của mình
* Kĩ năng
- Biết dùng đồ chơi để lắp ghép các sản phẩm theo ý thích, thể hiện được ý tưởng trong bức tranh của mình, thực hiện tốt vai trò của bác sỹ, biết nhận xét được vì sao vật chim, nổi
* Thái độ
- Hứng thú chơi và không tranh giành đồ chơi của nhau
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi lắp ghép
- Giấy A4, bút màu
- Đồ chơi bác sỹ
- Chậu nước, các đồ vật: xốp, sỏi, giấy, bông....
3. Tiến hành:
- Cô trẻ đọc bài thơ Trăng ơi từ đâu đến và trò chuyện cùng trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Giáo dục trẻ
+ Cô giới thiệu các góc chơi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về góc chơi chính, sau đó trò chuyện thêm về các góc khác
- Cho trẻ tự phân vai chơi
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích
- Cô đến từng góc bao quát và giúp đõ trẻ khi gặp khó khăn
- Nhận xét từng góc chơi
Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định và nhắc trẻ rửa tay sau khi chơi
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Làm quen bài hát: Gác trăng
1. Kêt quả mong đợi:
*Kiến thức
- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên tác giả, tên bài hát
* Kĩ năng
- Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ những hoạt động và ý nghĩa trong ngày tết trung thu
2. Chuẩn bị:
- Đàn, nhạc
3. Tiến hành:
- Cô gọi trẻ lại gần cho trẻ đọc thơ “Vui trung thu”
+ Bài thơ nói về ngày gì?
+ Trong ngày tết trung thu các con được đi đâu? Làm những gì? (Đi rước đèn trung thu, phá cỗ, chơi trò chơi, hát múa.)
+ Các con có biết ai đã canh giữ cho các con được đi chơi trong ngày tết trung thu yên bình vui vẻ không?
- Cô giới thiệu bài hát “Gác trăng”
- Cô hát cho trẻ nghe
+ Các con vừa được nghe bài hát gì? (Gác trăng)
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Tình cảm của các con đối với chú bộ đội như thế nào?
- Cô dạy trẻ hát
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe để cảm nhận giai điệu bài hát
- Cho trẻ hát cùng cô
* Giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ và cô giáo, yêu quý các chú bộ đội canh giữ cho tổ quốc yên bình.
- Cô cho trẻ hát

File đính kèm:

  • docxGiao_an_Trung_thu.docx