Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Đồ dùng học sinh lớp 1
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Cháu biết tên công dụng của đồ dùng học sinh lớp 1
- Biết được ích lợi,chất liệu của đồ dùng
- On số lượng trong phạm vi 10
- Các hoạt động khác : thu thập tranh ảnh về về đồ dùng học sinh lớp 1, đóng vai cô giáo, người bán hàng. thông qua các hoạt động.
2. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cháu biết vẻ đẹp của đồ dùng học sinh lớp 1
+ Biết cắt dán đồ dùng học sinh lớp 1
- Học hát kết hợp VĐTN bài : Trường em
+ Nghe hát: Em yêu trường em
+ TC: Ai đoán giỏi
- Chơi, xếp hình, lắp ghép trường, đóng vai.
3. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Biết tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.
- Tập được các động tác cơ bản khéo léo, nhịp nhàng.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Tập kết hợp vói lời bài hát: cháu vẫn nhớ trường mầm non
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Cháu biết tên công dụng của đồ dùng học sinh lớp 1 - Biết được ích lợi,chất liệu của đồ dùng - On số lượng trong phạm vi 10 - Các hoạt động khác : thu thập tranh ảnh về về đồ dùng học sinh lớp 1, đóng vai cô giáo, người bán hàng... thông qua các hoạt động... 2. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Cháu biết vẻ đẹp của đồ dùng học sinh lớp 1 + Biết cắt dán đồ dùng học sinh lớp 1 - Học hát kết hợp VĐTN bài : Trường em + Nghe hát: Em yêu trường em + TC: Ai đoán giỏi - Chơi, xếp hình, lắp ghép trường, đóng vai... 3. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Tập được các động tác cơ bản khéo léo, nhịp nhàng. - Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi. - Tập kết hợp vói lời bài hát: cháu vẫn nhớ trường mầm non 4. TÌNH CẢM XÃ HỘI - Cháu biết giữ gìn đồ dùng học sinh lớp 1 - Thích đi học ở trường tiểu học - Lấy cất sử dụng đồ dùng đúng nơi quy định... 5. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trò chuyện đàm thoại về đồ dùng học sinh lớp 1 - Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ: Quyển vở của em. - Tô chữ cái v-r - Đóng vai, kịch cô giáo, ... MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 Đồ dùng của trẻ Cháu biết một số đồ dùng học sinh lớp 1 Bộ sách in lớp 1, bút, bảng, vởi Trang phục Cách sử dụng đồ dùng Chủ đề ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 Đồ dùng ở trường tiểu học Phòng học Bàn ghế Bảng, phấn => Tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng, công dụng Sân chơi Văn phòng MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 VH – CV Thơ “Quyển vở của em” Tô nhóm chữ cái v-r MTXQ Đồ dùng học sinh lớp 1 LQVT On tập Chủ đề ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 TẠO HÌNH - Cắt dán đồ dùng học tập( Đề tài) THỂ DỤC - Hô hấp 2; tay2; chân 2; bụng 2; bật 3 - Tập kết hợp với bài: cháu vẫn nhớ trường mầm non ÂM NHẠC Hát kết hợp VĐTN bài “ Trường em”. Nghe hát: Em yêu trường em Trò chơi: Ai đoán giỏi HĐ NGOÀI TRỜI - Vẽ đồ dùng HT bằng phấn, trò chuyện, quan sát trò chuyện về sách lớp 1- Lao động cuối tuần. - TC: Kéo co, đếm tiếp, ném bóng vào rổ, cướp cờ, chiếc túi kỳ lạ, chìm nổi - Chơi tự do. HỌAT ĐỘNG GÓC. GXD: Xây trường tiểu học, lắp ráp đồ chơi, hàng rào, khu vệ sinh... PV: Cửa hàng sách, gia đình, cô giáo HT: Xem tranh, sách, về trường lớp, đồ dùng HS lớp 1, xếp hạt, tô chữ, số NT: Nặn , vẽ, cắt, xé về trường, lớp, đồ dùng học sinh, TN:, Chăm sóc cây, đong đo nước, thử nghiệm. KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG TUẦN VI Chủ đề: ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 Thể dục sáng: Hô hấp 2, Tay 2 Chân 2, Bụng 2, Bật 3 Tập kết hợp với bài: Cháu vẫn nhớ trường mầm non Họat động góc: Góc xây dựng: Xây trường tiểu học, lắp ráp đồ chơi, hàng rào, khu vệ sinh... Góc phân vai: Cửa hàng sách, gia đình, cô giáo Góc họat động: Xem tranh, sách, báo về trường lớp, đồ dùng HS lớp 1, xếp hạt, tô chữ, số Góc nghệ thuật: Nặn , vẽ, cắt, xé về trường, lớp, đồ dùng học sinh, làm đồ chơi... Góc thiên nhiên:, Chăm sóc cây, đong đo nước, thử nghiệm. Thứ ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN Họp mặt, trò chuyện về đồ dùng, sách vở, các hoạt động ở trường tiểu học, suy nghĩ của trẻ trước khi vào lớp 1 HỌAT ĐỘNG CHUNG MTXQ Một số đồ dùng học sinh lớp 1 LQVT Ôn tập LQVH-CV Thơ: Quyển vở của em TDKN-TH Cắt dán đồ dùng học tập ( Đề tài ) ÂM NHẠC Hát VĐTN bài: Trường em NH: Em yêu trường em TC: Ai đoán giỏi HỌAT ĐỘNG GÓC GXD GPV GHT GNT GTN HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI Vẽ đồ dùng học tập bằng phấn TC: Kéo co đếm tiếp Chơi tự do Trò chuyện về các hoạt động của học sinh lớp 1 TC: ném bóng vào rổ - Cánh cửa kỳ diệu Quan sát trò chuyện về sách lớp 1 TC: Chiếc túi kỳ lạ Lộn cầu vồng Chơi tự do Hát múa về trường lớp TC: Cướp cờ - Chìm nổi Chơi tự do - Lao động cuối tuần - TC: Cướp cờ - Chơi tự do HĐTC Vệ sinh Ăn trưa Nghỉ trưa Vệ sinh An phụ HĐ CHIỀU GV Tự lên GV Tự lên GV Tự lên GV Tự lên GV Tự lên Vệ sinh - Nêu gương - Trả tr HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây trường tiểu học, lắp ráp đồ chơi, hàng rào, khu vệ sinh... Góc phân vai: Cửa hàng sách, gia đình, cô giáo Góc học tập: Xem tranh, sách, báo về trường lớp, đồ dùng HS lớp 1, xếp hạt, tô chữ, số Góc nghệ thuật: Nặn , vẽ, cắt, xé về trường, lớp, đồ dùng học sinh, làm đồ chơi... Góc thiên nhiên:, Chăm sóc cây, đong đo nước, thử nghiệm. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp trường học, hàng rào, khu vệ sinh... - Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con, , cô giáo học sinh... - Biết xem tranh, sách làm quen một số đồ dùng học sinh lớp 1, tô số xếp hạt, tô chữ - Biết vẽ, tô màu, nặn, xé dán một số đồ dùng học sinh lớp 1. - Biết chăm sóc cây chơi với cát nước, đong đo nước, làm thử nghiệm. - Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định. II/ CHUẨN BỊ: - Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm: + Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp. + Bộ đồ dùng cô giáo, đồ dùng gia đình, cửa hàng bách hóa. + Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con... + Cát, nước, chai lọ, bình tưới... III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Thỏa thuận: - Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi. - Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. - Chú ý nghe - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau 2/ Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát hướng dẫn gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau - Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi, quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi - Cháu về nhóm chơi. - Kê nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. 3/ Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi - Tổ chức cho cháu đi tham quan. - Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. - Cả lớp hát cùng cô. - Cả lớp đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. 4/ Kết thúc - Tổ chức cho cháu hát bài cất đồ chơi - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Hát - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2 : Thổi bóng bay Tay 2 : Tay đưa ra trước lên cao Chân 2 : Nghồi khuỵu gối Bung 2 : Đứng bước chân sang bên chân sau thẳng Bật 3: Bật bước đệm trên một chân Tập kết hợp với bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành. Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát. Cháu biết ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cơ tay chân . II/ CHUẨN BỊ Sân tập sạch sẽ, xắc xô, Các động tác tập. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Khởi động - Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng tròn khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển thành ba hàng ngang. -Xếp hàng khởi động khớp tay, chân và chuyển đội hình. 2/ Trọng động - Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác . - Tổ chức cho cháu tập theo sự hướng dẫn của cô. - Quan sát động viên cháu hứng thú tập. - Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non - Quan sát. - Hứng thú tấp mỗi động tác 4 lần/ 8 nhịp. - Tập kết hợp với lời bài hát 3/ Hồi tĩnh - Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng - Chơi trò chơi gieo hạt. - Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh. - Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Đi hít thở nhẹ nhàng. - chơi trò chơi. - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ. - Cả lớp đi vệ sinh. ............................................................................................... Thứ hai ngày ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học. Họp mặt : tổ chức cho cháu hát bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non. Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì? - Trao đổi với trẻ công việc trong tuần. - Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép. - Tổ chức cho cháu hát bài cả tuần đều ngoan. Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh. Môn : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : ĐỒ DÙNG HỌC SINH LỚP 1 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến Thức : Cháu biết trò chuyện, biết tên một số đồ dùng học sinh lớp 1( sách vở, bút, mực..) . - Biết công dụng ích lợi của từng đồ dùng. * Kỹ năng : Quan sát nêu nhận xét về đồ dùng của học sinh. - Biết phân biệt về công dụng chất liệu của đồ dùng. * Thái độ:Biết sử dụng, giữ gìn đồ dùng - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định - Thích đi học lớp 1. II/ CHUẨN BỊ - Tranh ảnh một số đồ dùng học tập - Một số đồ dùng học tập như sách vở , bút, bảng, cặp... *Nội dung tích hợp: - Am nhạc : Em yêu trường em, trường em - Văn học : Thơ quyển vở của em. - Toán : ôn số lượng 5, 7. - Chữ cái: Luyện đọc từ: (tên các cuốn sách..) - Tạo hình: Tô màu tranh * Nội dung GD lồng ghép : - GDLG: Thích đi học ở trường tiểu học, biết giữ gìn đồ dùng học sinh - GDBVMT : Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Trò chuyện giới thiệu - Tổ chức cho cháu hát bài em yêu trường em - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học sinh lớp 1 - Học xong MG là các bạn lên học ở bậc tiểu học và ở bặc tiểu học có những đồ dùng gì cho học sinh hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé - Cả lớp hát cùng cô - Kể - Vâng ạ! 2/ Quan sát đàm thoại - Tổ chức cho cháu đọc bài thơ: Quyển vở của em - Cô tổ chức cho trẻ quan sát các đồ dùng của học sinh lớp 1 mà cô chuẩn bị - yêu cầu trẻ nêu nhận xét - Trò chuyện vối trẻ về ách sử dụng các loại đồ dùng của học sinh - Trò chuyện về công dụng của từng đồ dùng 3/ Phân loại đồ dùng: - Tổ chức cho cháu phân loại đồ dùng theo công dụng , chất liệu - Tổ chức cho cháu so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng. 4/ Trò chơi : - Nối tranh: Yêu cầu trẻ bật qua chướng ngại vật nối đồ dùng thường sử dụng đi đôi với nhau ( Bút đi với vở, bảng đi với phấn... * Trò chơi: Tô màu tranh - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các đồ dùng học sinh lớp 1, yêu cầu trẻ tô màu đồ dùng - Kết thúc : hát bài trường em và đi ra ngoài - Cả lớp đọc cùng cô. - Quan sát nêu nhận xé - Nói cách sử dụng của từng đồ dùng - Nói công dụng - Phân nhóm đồ dùng - So sánh - Nối tranh đúng yêu cầu - Tô màu tranh - Cả lớp hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng : Xây trường tiểu học Góc phân vai : Cô giáo , gia đình. Góc học tập :Làm quen đồ dùng học sinh lớp 1. Góc nghệ thuật : Vẽ đồ dùng học sinh. Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây khu tập thể. Biết đóng vai bố, mẹ, cô giáo học sinh... Biết xem tranh, sách về một số nghề. Biết cắt dán quần áo. Biết chăm sóc cây tưới nước lau lá cho câu. Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau. Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định. II/ CHUẨN BỊ: Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm: + Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp. +Đồ cô giáo, đồ dùng gia đình. + Tranh, sách + Nước, bình tưới... III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Thỏa thuận: - Đầu tuần cô giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi. - Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai chơi của các nhóm. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. - Chú ý nghe - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau 2/ Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Gợi ý nhóm nhơi nhính. Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào? + Muốn cho đẹp trường học cần làm thêm gì?... - Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Cháu về nhóm chơi. - Kể nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. - Nhóm xây dựng - trồng cây..... - Khuôn viên hàng rào... 3/ Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài khúc hát dạo chơi - Tổ chức cho cháu đi tham quan. - Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung - Cả lớp hát cùng cô. - Cả lớp đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. 4/ Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI VẼ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP BẰNG PHẤN TC: KÉO CO - ĐẾM TIẾP Chơi tự do I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ đồ dùng học tập bằng phấn - Biết vẽ một số đồ dùng học tập - Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi. - Hướng thú tham gia vào các hoạt động. II/ CHUẨN BỊ - Mũ nón, câu hỏi đàm thoại. - Sân chơi sạch sẽ, cờ. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Vẽ đồ dùng bằng phấn - Tổ chức cho cháu hát bài em yêu trường em - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học sinh lớp 1 - Gợi ý cách vẽ một số đồ dùng - Tổ chức cho cháu vẽ - Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ - Tổ chức cho cháu nhận xét bạn vẽ - Giáo dục cháu biết sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập - Cả lớp hát cùng cô. - Cháu kể - Chú ý nghe - Cả lớp vẽ - Nhận xét sản phẩm - Chú ý nghe 2/ Trò chơi : * Trò chơi : Kéo co - Phổ biến luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. * Trò chơi : Đếm tiếp - Đàm thoại với trẻ về trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. - Chú ý nghe. - Hứng thú chơi - Đàm thoại cùng cô. - Cháu hứng thú chơi. 3/ Chơi tự do - tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp. - Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VẼ THEO Ý THÍCH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết sử dụng các nét cơ bản, vẽ theo ý thích của mình... - Bố cục bức tranh cân đối tô màu hợp lý. II/ CHUẨN BỊ - Giấy vẽ, bút chì, bút màu. - Tranh vẽ một số con vật. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1/ Vẽ theo ý thích - Gợi ý cháu thích vẽ gì? cách vẽ như thế nào? Bố cục tranh và cách tô màu. - Tổ chức cho cháu vẽ . - Cô quan sát hướng dẫn cháu vẽ, động viên cháu hứng thú vẽ. - Trưng bày tranh, gợi ý cho trẻ nhận xét tranh mình tranh bạn. - Cô nhận xét chung. - Hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2/ Chơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát lớp. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Nhận xét cuối ngày : Thứ ba ngày ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học. Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về đồ dùng học sinh lớp 1. - Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép. - Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề. Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh. Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC ĐÍCH YU CẦU : - Trẻ được củng cố chữ số, các nhóm có số lượng trong phạm vi 10 v thứ tự của dy số tự nhin trong phạm vi từ 1 -> 10 - Củng cố kỹ năng so sánh hơn kém và tách gộp theo đặc điểm của đồ dng v theo ý trẻ - Biết xếp thứ tự số theo chiều tăng, giảm dần trong phạm vi1 - Giáo dục trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ : Que tính cc loại Bút, vở, sách, phấn... có số lượng 10 Thẻ chữ số gắn cho cháu đeo Ba bảng để 3 góc lớp 1 < ? < 4 7> ? 4< ? Băng nhạc cassette theo chủ điểm tết III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ôn số lượng trong pham vi 10 - Cho trẻ đi theo sơ đồ (Cô hướng dẫn qua trái – phải) kết hợp nhạc nền “em yêu trường em” đi mua sách vở về học - Trẻ đi theo hướng dẫn của cơ *Yu cầu : “Lấy số lượng que tính ít hơn 10” - Trẻ lấy, cơ bao qut kiểm tra c nhn “Con mua bao nhiu que tính?” “Muốn có10 que tính, cc con lm sao ?” - Lấy thm. que nữa *Mở rộng : “Con thử tch 10 que tính thnh cc nhĩm nhỏtheo suy nghĩ của con” - Trẻ tách nhóm theo dấu hiệu đồ dùng “Con tách như thế nào?”(Hỏi vài trẻ) - Trẻ nu cch lm : Con tch 5 que tính xanh và 5 que tính đỏ “Con cất que tính xanh và 5 que tính đỏ vào rổ” Hoạt động 2 : Nh tạo mẫu nhỏ tuổi “Giĩ thổi, giĩ thổi” “Giĩ thổi 4 bạn vo 1 nhĩm” - Trẻ kết thnh 5 nhĩm - Mỗi nhóm 1 khay đựng 10 cuốn sách,hoặc bút, vở “Mỗi bút( vở) có 1 chữ số tương ứng, con hy nhìn kỹ chữ số” - Yu cầu : - Trẻ thực hiện theo yu cầu “Cc bạn sẽ xếp theo chiều tăng dần hay giảm dần của dy chữ số 1- 10. Có thể xếp hết số quả hoặc ít hơn” - Trẻ cng thảo luận với bạn trong nhĩm tạo mẫu của nhĩm mình VD: Nhĩm 1 xếp : 1 3 5 7 9 10 Nhĩm 2 xếp: 10 9 8 7 6 5 - Sau đó mỗi nhóm trẻ giải thích lại cách xếp của nhóm mình - Con xếp số lẻ theo chiều tăng dần. - Con xếp thứ tự dy số theo chiều giảm dần Hoạt động 3 : “Dạo phố ngy hè” - Ba góc lớp cô để 3 bảng 1 < ? < 4 ?> 7 4< ? - Trẻ quan st 3 bảng 4< ? “Muốn đi vào cổng phải cĩ v, mỗi bạn chọn cho mình 1 v” - Trẻ đi chọn thẻ số - Cô chỉ tay vào cổng đặt câu hỏi “Theo con cổng ny dnh cho cc v cĩ số mấy? Vì sao?” - Cổng dnh cho số 5,6,7,8,9,10 vì cc số đó lớn hơn số 4 - Nếu trẻ khơng trả lời được, cô gợi ý v giải thích cho trẻ hiểu VD : “Những con số nào lớn hơn 4?” “V con số mấy?” - Số 6, số 3 “Con hy về đúng cửa theo vé của mình” 1 < ? < 4 - Ví dụ: B cĩ chữ số 3 về cửa cĩ thẻ - Cơ kiểm tra c nhn “Thẻ con số mấy?” - Dạ số 2 “Tại sao con về cửa ny?” - “Vì cửa ny dnh cho số 2,3, vì số 2 l số lớn hơn 1 nhỏ hơn 4” “Các con xem bạn nào đi nhằm cửa không? Nếu không chúng ta bắt đầu đi chơi nhé!” *Kết thúc : Đi + vận động theo bài hát“Trường em” HOẠT ĐỘNG GÓC Góc học tập : Tô màu Góc phân vai : Gia đìng - cửa hàng Góc xây dựng : Xây phòng học. Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng Góc thiên nhiên : Đong đo nước. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết nối và tô màu đồ dùng học tập. Cháu biết nặn đồ dùng Đóng vai cô cô bán hàng, bố, mẹ, con. Biết đóng vai các cô chú công nhân xây dựng trường học. Biết chơi đong đo nước. Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau. Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi dúng nơi quy định. II/ CHUẨN BỊ: Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm: Vở toán, màu + Đồ dùng gia đình, cửa hàng.... +Dất nặn, bảng con. + Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp. + Nước, cát, chai lọ,... III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Thỏa thuận: - Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi. - Gợi ý nhóm chơi chính, cách chơi của nhóm. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. - Chú ý nghe - Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau 2/ Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kể góc chơi, nhóm chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của nhóm chính và các nhóm khác. Ví dụ: Nhóm học tậpi hôm nay làm gì? - - Động viên cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Cháu về nhóm chơi. - Kể nhóm chơi. - Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi. -Tô chữ 3/ Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài em yêu trường em - Tổ chức cho cháu đi tham quan. - Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. - Cả lớp hát cùng cô. - Cả lớp đi tham quan. - Nhận xét nhóm mình nhóm bạn. 4/ Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠ
File đính kèm:
- chu de truong tieu hoc_5t.doc