Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề giao thông làm quen văn học - Thơ: "cô dạy con"
1. Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ thích đọc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Về một số luật lễ giao thông khi đi đường, ngồi trên tàu, xe ”
b. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc
c. Thái độ:
- Trẻ thích đọc thơ, thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết chấp hành luật lễ giao thông đườg bộ
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh minh họa thơ, mô hình có nội dung bài thơ
Sắc xô, trống, phách đủ cả lớp
- NDTH: Âm nhạc( BH “Bài học giao thông”)
CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG LQ Văn học -Thơ: "Cô Dạy Con" 1. Mục đích: a. Kiến thức: - Trẻ thích đọc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Về một số luật lễ giao thông khi đi đường, ngồi trên tàu, xe” b. Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc c. Thái độ: - Trẻ thích đọc thơ, thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết chấp hành luật lễ giao thông đườg bộ 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh minh họa thơ, mô hình có nội dung bài thơ Sắc xô, trống, phách đủ cả lớp - NDTH: Âm nhạc( BH “Bài học giao thông”) 3. Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Thu hút trẻ - Cho trẻ hát: “Bài học giao thông” - Đàm thoại về nội dung bài hát Cô nói: Có 1 bài thơ kể về lời dạy của cô cho các con về giao thông. các con hãy chú ý lắng nghe xem bài thơ kể NTN? nhé Hoạt động 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc bài thơ "Cô dạy con " a. Cô đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc diễn cảm (Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giã) -> Bài thơ"Cô dạy con " của tác giả Bùi Thị Tình - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + Tranh hợp minh họa + Các con vừa đọc bài thơ gì? tác giã của ai? + Bài thơ nói lên điều gì ?- - Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ Cô nói: Bài thơ 'Cô dạy con ' của Bùi Thị Tình đã nói về bài học giao thông, cô đã dạy cho các con biết về các loại phương tiện giao thông như: Máy bay là PTGT đường hàng không Mẹ, mẹ ơi cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay, bay đường không, Ô tô, xe máy, là PTGT đường bộ Ô tô chạy đường bộ Thuyền, Tầu thủy, ca nô,...là PTGT đường thủy Tàu thuyền, ca nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi!”; Mỗi loại PTGT đều có luật giao thông riêng VD: PTGT đường bộ: Khi đi bộ trên đường phải đi trên vĩa hè, ngồi trên xe không được thò đầu ra ngoài Khi đi trên đường bộ Nhớ đi trên vỉa hè Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ” (Hay) Khi đi ô tô, xe máy đi trên đường có tín hiệu đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng chuẫn bị đi, đèn xanh đi Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ con phải dừng Đèn vàng con chuẩn bị Đèn xanh con mới đi PTGT đường thủy: Khi thời tiết sấu có bảo, có gió lớn thì không được ra sông, ra biển,.... - Lần 3: Cô đọc diễn cảm + Mô hình b. Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ: 3 lần - Cho Tổ thi đua đọc thơ - Cho nhóm thi đua đọc thơ - Cho cá nhân thi đua đọc thơ c. Đàm thoại + Các con vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ do ai sáng tác ? + Bài thơ kể về điều gì ? + Khi đi trên đường các con phải đi NTN? + Các con có được sang đường một mình hay không? vì sao? + Khi tham gia giao thông các con phỉa làm gì? Hoạt động 3: Kết thúc - Tổ chức cho trẻ chơi" Đi theo tín hiệu đèn" + Cô nói cách chơi, luật chơi + Cho trẻ chơi 2,3 lần + Cô nhận xét - Tuyên dương - Cho trẻ ra sân chơi - Cả lớp hát - Trẻ trả lời theo YC của cô - Vâng ạ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe và QS - 2,3 trẻ trả lời - 2,3 trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe và QS - Cả lớp đọc thơ - Từng tổ một đọc thơ - Từng nhóm một đọc thơ - Từng cá nhân đọc thơ - Trẻ trả lời theo YC của cô - Trẻ lắng nghe - Cả lớp chơi - Cả lớp vỗ tay- Ra sân chơi
File đính kèm:
- tho_co_day_con.doc