Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Nhánh 1: Đất, đá, nước và môi trường sống
Cô đến sớm mở cửa lớp cho thông thoáng phòng học, chuẩn bị nước và đồ dùng cho trẻ trong ngày.
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
-Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt
* TD Sáng: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Đi thường, đi nhanh, đi chậm .
- Tập kết hợp với nhạc bài: Mùa hè đến .
ĐTHH: - Hít vào thở ra
ĐT Tay: - Đưa tay ra trước lên cao (2 X 4N)
ĐT Bụng: - Đứng cúi nguời về phía trước lên cao. (2 X 4N)
ĐT Chân: - Đứng đưa chân ra sau, đưa ra trước lên cao. (2 X 4N)
ĐT Bật: - Bật chụm tách Chân (2 X 4N)
+ Hồi tĩnh: Trẻ hát bài hát và đi vòng tròn quanh sân trường
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: GIÁO THÔNG Nhánh 1: Đất, đá, nước và môi trường sống (Từ ngày 28/3 - 1/ 4/ 2016) Giáo viên thực hiện : ... Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ TDS Điểm danh Trò truyện - Cô đến sớm mở cửa lớp cho thông thoáng phòng học, chuẩn bị nước và đồ dùng cho trẻ trong ngày. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt * TD Sáng: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Đi thường, đi nhanh, đi chậm ... - Tập kết hợp với nhạc bài: Mùa hè đến . ĐTHH: - Hít vào thở ra ĐT Tay: - Đưa tay ra trước lên cao (2 X 4N) ĐT Bụng: - Đứng cúi nguời về phía trước lên cao. (2 X 4N) ĐT Chân: - Đứng đưa chân ra sau, đưa ra trước lên cao. (2 X 4N) ĐT Bật: - Bật chụm tách Chân (2 X 4N) + Hồi tĩnh: Trẻ hát bài hát và đi vòng tròn quanh sân trường Hoạt động có chủ đích ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát “ Mưa bóng mây” - Nhạc và lời: “ Nguyễn Đình Bảng” NDKH: NH: “ Mưa rơi” - Nhạc và lời: “ Trần Hoàn” TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát HĐKP Tìm hiểu vÒ sù cÇn thiÕt cña níc ®èi víi ®êi sèng con ngêi, c©y cèi LQVT Ôn hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật VẬN ĐỘNG VĐCB: Ném xa bằng 2 tay Ôn: Bật qua vật cản 10cm Văn học Kể chuyện cho trẻ nghe: “Giọt nước tí xíu”- TG: Nguyễn Linh TẠO HÌNH Vẽ bầu trời khi mưa ( Đề tài) Hoạt động Góc - Góc xây dựng: Xây công viên nước ( Góc trọng tầm) - CB: Gạch, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, hồ nước - Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau, biết đoàn kết với bạn bè trong nhóm. - Kỹ năng tự phục vụ: Cách gắp bằng đũa - Góc học tập: - Cho trẻ xem lô tô về các hiện tượng tự nhiên. - Góc tạo hình: Trẻ vẽ mây, mưa và một số hiện tượng tự nhiên. - Góc phân vai: Bán các loại hoa quả và các loại nước uống Nấu ăn : Nấu các món ăn từ các loại thực phẩm Hoạt Động Ngoài Trời - Cho trẻ thí nghiệm về vật chìm vật nổi - TC: Vận động bài trời nắng trời mưa - Chơi tự do ngoài trời - Quan sát thời tiết - TCVĐ: mưa rơi - Chơi với sỏi - Nhặt lá dụng trên sân trường - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Vẽ tự do trên sân - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi với đồ chơi ngoài trời - QS thời tiết - TC: Rồng rắn lên mây - Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn lại bài hát “Mưa bóng mây” - Cô và trẻ chuẩn bị hình cho tiết toán hôm sau - Chơi tự do ở các góc - Giải các câu đố về hiện tượng tự nhiên - Làm quen bài ném xa bằng 2 tay hôm sau - Chơi ở các góc - Cho trẻ làm quen bài thơ nước - TC: chi chi chành chành - Chơi tự chọn - Ôn lại bài thơ: Nước - Cô và trẻ cùng chuẩn bị giấy vẽ, bút sáp, bút nước cho tiết tạo hình hôm sau - Chơi ở các góc - Hoàn thiện bài vẽ về biển - Nêu gương thứ 6 phát phiếu bé ngoan - Bình bầu bé ngoan Giáo viên thực hiện Duyệt kế hoạch tuần . . Kim An, ngày tháng năm 2016 Hiệu phó CM Thứngày.thángnăm. Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPXH Tìm hiểu về sự cần thiết của nước. 1.Kiến thức -TrÎ biết nước rất cần thiết cho con người. - Trẻ hiểu nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất. 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được các đặc điểm điểm đặc trưng của nước. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3. Thái độ - Trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Địa điểm tổ chức: Tại lớp học -Đội hình: ngồi hình chữ U - Môi trường học: có nhiều loại nước - Đồ dùng của cô: -Video nguồn nước bị ô nhiễm, hình ảnh một số nguồn nước - Đồ dùng của trẻ: Cốc, thìa nước, đường, muối, sỏi, quả cam 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cô đội mũ hình giọt nước đi vào. Xin chào các bé lớp B1.Các bé có biết tôi là ai không? - Tôi có trong một câu chuyện? - Tôi được sinh ra từ đâu? À đúng rồi! tôi được sinh ra từ biển cả được đi khắp nơi mang lại lợi ích cho mọi người, mọi vật. Và hôm nay tôi mang đến cho các bạn cho các bạn nhiều điều kì diệu nữa đấy chúng ta sẽ cùng nhau khám phá nhé. - Các bé ơi,các bé có biết ngoài Tí xíu được sinh ra từ biển thì còn có nguồn nước nào khác nữa? - Cho trẻ kể tên các nguồn nước mà trẻ biết. - Cho trẻ xem trên màn hình một số nguồn nước Để có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì? GD trẻ không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối 2. Nội dung chính: * Khám phá đặc điểm của nước. - Cô cho trẻ về ngồi theo nhóm - Các con hãy nhìn xem cô có gì đây? Bây giờ cô sẽ cho 1 cái thìa vào trong cốc nước. Các con có nhìn thấy thìa không? Vì sao lại nhìn thấy?(vì nước trong suốt không có màu) - Các con thử ngửi xem nước có mùi gì ko? Để khám phá sự kì diệu của nước ntn, cô mời các con hãy xem điều gì sẽ xảy ra khi các con cho đường, muối, màu nước vào cốc nước -Cho trẻ làm theo nhóm ,cô quan sát và gợi hỏi: + làm thế nào để đường tan được? + Tại sao nước của con lại có màu xanh khi cho màu nước vào? + Các con hãy nhìn cốc nước có những viên sỏi? + Sỏi có tan được trong nước ko? Vì sao? Cho trẻ uống nước đường, nước cam. +Các con thấy nước cam có vị gì? =>Chốt lại: Nước có đặc điểm không màu, không mùi, không vị có thể hòa tan hoặc ko hòa tan một số chất như làm thay đổi màu, mùi vị khi có vật tác động.Nước giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, làm cho cây cối tốt tươi.Các con lưu ý khi uống nước phải uống nước đun sôi để nguội, không uống nước lã. - Cô làm thí nghiệm với cốc nước bẩn,cô cho thìa vào và hỏi trẻ: + Các con có nhìn thấy thìa không? Nước này có uống được ko? Vì sao? (nước bị ô nhiễm) Cho trẻ xem hình ảnh nguồn nước bị ô nhiễm GD: Các con có biết nước dùng để làm gì ko? Điều gì sẽ xảy ra nếu thiếu nước? Nước rất là cần thiết đối với cuộc sống con người và mọi vật xung quanh.Nếu ko có nước chúng ta chúng ta sẽ không thể tắm giặt, nấu cơm, rửa tayvì vậy các con phải bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước.Các con sẽ bảo vệ nguồn nước ntn? * Trò chơi : Trời mưa. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi trời mưa : Trời mưa – che ô, mưa nhỏ - tí tách, tí tách. - Sau khi trẻ chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc : - Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa” - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhận xét trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ..... ngày ...... tháng ........năm ........... Ho¹t ®éng Môc ®Ých -yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch thøc tiÕn hµnh T¹o h×nh: VÏ mưa và tô màu cái ô (theo đề tài ) 1. Kiến thức -Trẻ biÕt hạt mưa có từ đâu - Trẻ biết cách vẽ những hạt mưa theo cách riêng biệt của trẻ một cách sáng tạo -Trẻ biết dùng nét xiên dài và xiên ngắn để vẽ hạt mưa 2. Kỹ năng - BiÕt c¸ch cÇm bót vµ vÏ nÐt th¼ng, nÐt xiªn - BiÕt c¸ch giữ giấy để vẽ hạt mưa cho cân đối và tô màu không bị chờm ra ngoài 3. Th¸i ®é - BiÕt giữ g×n sản phảm làm ra - Thích thú bài của mình và bài của bạn -- Địa điểm tổ chức: Tại lớp học - Đội hình: ngồi hình chữ U - Môi trường học: góc tạo hình có tranh về các loại tranh vẽ ,cắt dán thể hiện trời mưa. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu - Tranh 1: Vẽ trời mưa to, cây cối tươi tốt. - Tranh 2: Vẽ trời mưa nhỏ - Tranh 3: Mưa going +Nh¹c bµi h¸t : Mưa rơi, cho tôi đi làm mưa ới Đồ dùng của trẻ. - Vở tạo hình, bút sáp màu HĐ1: æn ®Þnh tæ chøc Cô cho trẻ đọc bài thơ “Mưa” “Mưa ở trên trời Mưa rơi xuống đất............Mưa không có Chân thành, Ở đâu cũng đến” Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? Các con ạ bài thơ nói về những hạt mưa nó đi khắp nơi ở đâu cũng đếnnó giúp cho chúng ta có nước và cho cây cối xanh tốt tươi đấy HĐ2.Nội dung chính a/ Quan s¸t tranh mẫu -Cho trÎ quan s¸t 3 tranh mẫu và cho 3 nhóm trưởng lên lấy bức tranh mang về nhóm mình thảo luận Tranh 1: Vẽ trời mưa to +Hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây?TTL +trong bức tranh cô vẽ cảnh gì?TTL Con thấy trời mưa như thế nào? Những hạt mưa to ẽ bằng nét gì? *Cô chốt lại đây là bức tranh cô vẽ trời mưa to hay còn gọi là mưa rào tay phải cô cầm bút và cầm 3 đầu ngón tay tay trái cô giữ vở cô vẽ nét thẳng dài đậm và rất dày cô vẽ cân đối tờ giấy cô đặt ch bức tranh là mưa to *Tranh 2 : Vẽ trời mưa nhỏ Con có bức tranh gì? -Đây là bức tranh trời mưa gì ? trời mưa rào như thế nào? nó được vẽ như thế nào ? * Chốt lại : Đây là bức tranh trời mưa nhỏ cô vẽ bằng nét thẳng ngắn à thưa cô vẽ cân đối tờ giấy cô đặt cho bức tranh là mưa nhỏ * Tranh 3 : Cô vẽ mưa giông -Cô có bức tranh gì đây ? Con có nhận xét gì bức tranh của cô ? bức tranh này cảnh trời mưa như thế nào? * Cô chốt lại : Đây là bức tranh trời mưa giông hay còn gọi là mưa bão bức tranh này cô vẽ cảnh có mây đen trời tối, cô đặt cho bức tranh tên là mưa giông * Hình thành ý tưởng cho trẻ -Bây giờ các con cùng suy nghĩ xem nên vẽ cảnh trời mưa nào Con sẽ vẽ mưa của con như thế nào? - Cô mở nhạc cho trẻ suy nghĩ -Cô gọi 5-6 trẻ nói về ý tưởng của trẻ -Cô quan sát động viên , gợi mở và giúp đỡ trẻ khi cần thiết -Chú ý gợi ý và mở rộng ý tưởng cho trẻ *Trẻ thực hiện - Bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi của mình để vẽ trời mưa và tô màu ô thật đẹp nhé -Trong quá trình trẻ làm cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ khi cần thiết . Gợi ý trẻ đặt tên cho sản phẩm * Trưng bày s¶n phÈm Cho trẻ mang sản phẩm làm được gắn lên bảng -Cho trẻ quan sát thảo luận về sản phẩm của mình và của bạn Hỏi trẻ đâu là bài của con? Con đã vẽ cảnh trời mưa gì? con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích Cô chia sẻ cảm nghĩ của mình về sản phẩm của trẻ -Cô nhận xét chung hôm nay cô thấy các bạn lớp mình rất ngoan và khéo bạn nào cũng vẽ được cảnh trời mưa rất là đẹp Còn một số bạn vẽ cũng gần đẹp rồi các con hãy cố gắng lên nhé, cô khen tất cả các con HĐ3: KÕt thóc: - C¶ líp h¸t và vận động bài ‘ trời nắng trời mưa” Nhận xét ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm . Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát bài “ Mưa bóng mây” NDKH: Nghe hát bài: “Mưa rơi” Trò chơi: “Trời nắng trời mưa” 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “ Cho tôi đi làm mưa” - Trẻ hiểu nội dung bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa” Bài hát nói về một em bé và cơn mưa bóng mây, em bé rất thích mứa bóng mây, bạn nhỏ ngĩ mưa bóng mây cũng giống bạn hay làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cười 2. Kỹ năng - Trẻ hát được bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “ Cho tôi đi làm mưa” - Trẻ chơi trò chơi thành thạo 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động * Đội hình - Trẻ ngồi ghế hình chữ u * Đồ dùng của cô - Các bài hát : Cho tôi đi làm mưa; Mưa rơi - Vòng thể dục - Sắc xô * Đồ dùng của trẻ: - Vòng thể dục - Sắc xô HĐ1. Ôn định tổ chức - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. HĐ2. Nội dung chính * Dạy hát bài: “ Mưa bóng mây” - Cô giới thiệu bài hát “ Mưa bóng mây” và tên tác giả - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? + Bài hát nói về gì? * Giảng nội dung: Bài hát nói về một em bé và cơn mưa bóng mây, em bé rất thích mứa bóng mây, bạn nhỏ ngĩ mưa bóng mây cũng giống bạn hay làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cười - Bài hát có giai điệu như thế nào? - Bây giờ cô sẽ giậy các con bài hát này nhé * Dạy trẻ hát + Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần - Khi trẻ hát tương đối thuộc cô hát cho trẻ hát với nhạc ( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ) - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát với nhiều hình thức khác nhau ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Cách sửa sai - Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm * Hát nâng cao - Để bài hát được hay hơn, vui nhộn hơn, có thể vừa hát vừa vận động theo nhạc như, dậm chân, nhún chân, lắc mông nữa đấy, chúng mình có thích thử không? - Cho cả lớp hát và thể hiện động tác theo ý thích (Trẻ đứng vòng tròn) hát và thể hiện theo ý thích của mình Cô động viên, khen ngợi trẻ. * NDKH : Nghe hát: “ Mưa rơi” - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe theo nhạc - Lấn 1: Cô hát cùng nhạc và động tác minh họa - Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Lần 2: Cho trẻ nghe qua phương tiện * Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu - Luật chơi: Bạn nào bị bạn cáo bắt thì bạn đó sẽ bị lên thay bạn làm cáo - Cách chơi: Các bạn làm những chú thỏ dạo chơi quanh sân khi cô nói mưa to rồi, mưa to rồi thì các con chạy nhanh về nhà bạn nào không chạy nhanh mà bị cáo bắt thì phải lên thay bạn làm cáo. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét. HĐ3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ Thứ ngày .. tháng năm Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT Ôn hình tròn, vuông và tam giác 1. Kiến thức: - Trẻ biết rõ các điểm giống và khác nhau giữa các hình vuông, hình tròn và hình tam giác - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - PT ở trẻ kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. * Địa điểm - Lớp học * Môi trường giáo dục - Trẻ ngồi chiếu hình chữ u * Đồ dùng của cô: - Các hình vuông, hình tròn và hình tam giác ®ñ c« vµ trÎ - 3 ngôi nhà có dán các hình vuông, tam giác và tròn - Các bài hát “ Mưa rơi; Cho tôi đi làm mưa”... 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 10 que diêm và 2 hình cong - Mỗi trẻ 1 hình vuông, hình tròn hay hình tam giác - Sách “Trò chơi học tập” - Bút sáp đủ cho trẻ HĐ1: Gây hứng thú : - Các con nhìn xem trên tay cô đang cầm hình gì đây. - Cô và các con cùng mô phỏng về các hình? - Trẻ đứng thành vòng tròn vừa hát vừa làm động tác mô phỏng về các hình vuông. tròn và tam giác HĐ2. Nội dung chính 2.1: Ôn các hình - Hỏi trẻ về hình dáng về hình vuông “Cô mời 4 -5 trẻ trả lời” - Cô tóm tắt lại các ý của trẻ và cô bổ xung thêm cho trẻ. - Cô giới thiệu hình vuông lên cho trẻ nhận xét - Tiếp theo cô cho trẻ nói về hình dáng của hình tam giác và hình tròn - Cô mời trẻ trả lời và cô tóm tắt các ý kiến cho trẻ. - Trẻ kể về hình dáng của hình nào cô giới thiệu hình đó 2.2: Trẻ luyện tập và so sánh: - Trẻ xếp các hình vuông, tam giác bắng que diêm. - Cô hỏi trẻ xếp hình vuông bắng mấy que diêm. - Trẻ xếp hình tam giác bắng mấy que diêm. - Hỏi trẻ hình vuông và hình tam giác có mấy cạnh và mấy góc - Cô cho trẻ so sánh về hình vuông và hình tam giác. - Cô cho trẻ xếp 2 hình cong tạo thành hình tròn - Cô so sánh hình vuông và hình tròn có điểm giống và khác nhau. - Cô mời 4 - 5 trẻ trả lời các câu hỏi của cô và sửa sai cho trẻ 2. 3 Trò chơi : * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô có 3 ngôi nhà và trên ngôi nhà có dán các hình. Mỗi trẻ cầm 1 hình bất kỳ trên tay vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì các con tìm ngôi nhà có hình giống hình trên tay của mình thì chạy nhanh về ngôi nhà đó. Nếu bạn nào về nhầm nhà thì phải nhảy lò cò về ngôi nhà đúng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Sau mỗi lần cô kiểm tra trẻ và sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Nhanh và khéo - Cô cho trẻ tô các màu theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện cô viết ngày tháng và nhắc trẻ nhẹ nhàng HĐ3. Kết thúc: - Cô và trẻ hát bài “ Mưa bóng mây” ra chơi Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2015 Ho¹t ®éng Môc ®Ých -yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch thøc tiÕn hµnh Văn học Kể chuyện cho trẻ nghe: “Giọt nước tí xíu”- TG: Nguyễn Linh Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện và tên các nhân vật trong truyện “Giọt nước tí xíu”. - Trẻ hiểu nội dung câu truyện kể về một giọt nước nhỏ bé muốn làm mưa để giúp ích cho con người, cho cây cối. - Trẻ hiểu được từ khó “tí xíu” có nghĩa là rất bé. - Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, với cỏ cây hoa lá. - Trẻ biết quá trình tạo ra mưa. Kỹ năng - Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại rõ ràng mạch lạc. - Trẻ có kĩ năng bắt chước tiếng của Ông mặt trời, Tí xíu. Thái độ - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học. - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. - Địa điểm tổ chức: Tại lớp học - Đội hình: Ngồi hình chữ U - Môi trường học: Bày nhiều tranh truyện theo chủ đề - Đồ dùng của cô: Tranh, truyện minh họa câu truyện “Giọt nước tí xíu” trên máy tính. 1. Ổn định. Cô và trẻ cùng hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” - Trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung Kể chuyện cho trẻ nghe: Giọt nước tí xíu. - Cô kể lần 1: Kết hợp với cử chỉ điệu bộ. - Hỏi trẻ tên truyện? Tên tác giả? - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa * Giảng nội dung: Câu chuyện kể về một giọt nước có tên là Tí Xíu. Tí Xíu đã theo ông mặt trời đi khắp mọi nơi và cuối cùng đã trở thành những hạt nước mưa giúp ích cho cây cối, hoa lá và con người. * Đàm thoại: - Trong truyện “Giọt nước Tí xíu”có những nhân vật nào? - Bạn nào giỏi cho cô biết bé “tí xíu” nghĩa là gì? => “Tí xíu” được dùng để chỉ những thứ nhỏ bé, xinh xắn. Bạn Tí xíu là một giọt nước rất bé nhỏ. - Anh em nhà Tí xíu rất đông, họ ở những nơi nào? - Ông mặt trời rủ Tí xíu đi đâu ? - Ông mặt trời hỏi Tí xíu
File đính kèm:
- ban_than.docx