Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình

A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG

*. Đón trẻ:

-Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định

-Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ

*. Điểm danh:

Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời.

*. Thể dục sáng:

I.Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

-Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau”

 

doc141 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNH ( 1 Tuần)
(Thực hiện từ ngày :31/10-4/11/2016)
Ngày soạn : 28/10/2016 Ngày dạy : T2/ 31/10/2016
A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG
*. Đón trẻ: 
-Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định
-Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ
*. Điểm danh:
Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời.
*. Thể dục sáng:
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
-Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau”
2. Kỹ năng: 
-Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn,
-Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp
-80-85% trẻ nắm được bài
3. Thái độ:
-Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục.
-Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát.
- Các động tác thể dục
-Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt
III.Cách tiến hành: 
1.Khởi động:
-Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi theo các kiêủ đi : Đi thường , đi bằng mũi bàn chân , chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
-Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang
2. Trọng động:
-Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
-ĐT1 Hô hấp:	
-ĐT2 Tay: 
-ĐT3 Bụng:
-ĐT4 Chân:
-ĐT5 Bật:	 90
*Trò chơi : Tập tầm vông – cho trẻ chơi 2-3 lần
3.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 
B .HOẠT ĐỘNG CHUNG
 Phát triển nhận thức: 	 BÉ HỌC TOÁN
	 (Đếm đến 6,so sánh thêm bớt trong phạm vi 6)
I.Mục đích yêu cầu:
1- KiÕn thøc: 
*trẻ 5 tuổi
-TrÎ ®Õm ®Õn 6 .So sánh thêm bớt trong phạm vi 6 
*Trẻ 3-4 tuổi
	- Trẻ biết đếm cùng cô và so sánh số lượng theo yêu cầu của cô
2- Kü n¨ng: 
-RÌn kü n¨ng ®Õm, so sánh theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau.
- 80% trẻ nắm được bài
3- Thái độ:
-Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc häc tËp ngoan ngo·n v©ng lêi c« gi¸o, có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình
II. ChuÈn bÞ:
- C«: - 5 c¸i cèc, 4 c¸i tñ, 3 c¸i tivi, 5 c¸i ghÕ, 6 ®Üa, 6 chai n­íc géi ®Çu, 
 TrÎ: Mçi trÎ 1 ræ cã: 5 b¸t, 6 th×a, thÎ sè tõ 1-6.
III.Cách tiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Hoạt động1: Bé yêu gia đình
- Cho trÎ h¸t “ C¶ nhµ th­¬ng nhau”
- C« ®­a bøc tranh gia ®×nh vµ hái trÎ:
-C« cã bøc tranh vÏ g×?
-Gia ®×nh b¹n cã nh÷ng ®å dïng g×?
-Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình cẩn thận để được lâu bền
2.Hoạt động 2: Ôn luyện số 6
- Cho trÎ ch¬i “ C¸i tói kú diÖu”
- TrÎ kh«ng nh×n vµo tói vµ thß tay lÊy ®å dïng ra vµ nãi tªn c«ng dông, chÊt liệu, mµu s¾c ®å dïng ®ã.
-Con lÊy ®­îc c¸i g×?
-C¸i b¸t dïng ®Ó lµm g×?
-C¸i b¸t lµm b»ng g×?
-C¸i b¸t mµu g×?
-Khi dïng c¸i b¸t con ph¶i nh­ thÕ nµo?
-Trong gia ®×nh m×nh con thÝch nhÊt ®å dïng ®å dïng nµo ? V× sao con thÝch?
- Cho trÎ ®Õm sè l­îng c¸c ®å dïng 
3.Hoạt động 3: Bé học toán
* T¹o nhãm cã sè l­îng 6. thêm bớt trong phạm vi 6
- Cho trÎ lÊy ræ.
- Cho trÎ xÕp sè b¸t ra b¶ng vµ ®Õm.
- XÕp cho mçi c¸i b¸t cã mét c¸i th×a
- §Õm sè th×a
-So s¸nh sè b¸t vµ sè th×a sè nµo nhiÒu h¬n ?
-NhiÒu h¬n lµ mÊy ?
-Sè nào ít hơn? Ýt h¬n lµ mÊy ?
-V× sao c¸c con biÕt sè b¸t nhiÒu h¬n sè th×a ?
-Muèn cho sè th×a nhiÒu b»ng sè b¸t ph¶i lµm g× ?
- Cho trÎ ®Õm sè b¸t vµ sè thìa.
- Tiếp tục cho trẻ so sánh thêm bớt đến 3 đối tượng 
- §Õm sè b¸t , sè th×a vµ t×m sè 6.
- Cho trÎ cÊt dÇn sè b¸t vµ sè th×a råi ®Æt sè t­¬ng øng.
- §Õm sè ®Üa
- §Õm sè chai n­íc géi ®Çu.
- §Õm sè bµn
4.Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập: “Thi ai t×m ®óng”
-Mçi trÎ cÇm 1 thÎ sè tõ 1-6 . TrÎ cÇm thÎ ®i ch¬i khi cã hiÖu lÖnh . Th× trÎ ph¶i gãc cã sè l­îng ®å dùng t­¬ng øng víi ch÷ sè trªn tay trÎ.
- Cho trÎ ch¬i 3 lÇn ®æi thÎ sè sau mçi lÇn ch¬i.
5.Hoạt động 5: Kết thúc
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé học toán”
- Trẻ hát 
- 3 trÎ
- 3 trÎ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
- TrÎ tr¶ lêi
- 3 trÎ
- 5 c¸i cèc
- 4 cái thìa
- 3 c¸i bát
- 5 c¸i chén
- 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i b¸t
- XÕp th×a ra b¶ng.
- 1...5 t. c¶ lµ 5 c¸i th×a
- Sè b¸t nhiÒu h¬n.
- NhiÒu h¬n1.
- Sè th×a Ýt h¬n 1.
- V× 1 c¸ b¸t kh«ng cã th×a.
- Thªm 1 c¸i th×a
- 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i b¸t
- 1..6 t. c¶ cã 6 c¸i th×a.
- Líp ®äc
- Tæ ®äc
- C¸ nh©n ®äc.
- §Õm vµ t×m sè 6 
- T×m sè ®Æt t­¬ng øng.
- 6 ®Üa
- 6 chai n­íc géi ®Çu.
- 6 c¸i
- §i ch¬i vµ h¸t khi cã hiÖu lÖnh t×m ®óng nhãm ®å dïng
-Trẻ đọc thơ
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát : Đồ dùng ăn cơm gia đình
 Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh (Lần 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức 
*Trẻ 4-5 tuổi
- Trẻ được quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của 1 số đồ dùng ăn cơm gia đình như:cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền
*Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” theo sưh hướng dẫn của cô
2.Kĩ năng
-Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi 
-Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- 90% trẻ nắm được bài
3.Thái độ 
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ.
II.Chuẩn bị
-Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát bằng sứ,cái thìa inox,đôi đũa tre,đĩa nhựa thật để cho trẻ quan sát.
-Tranh lô tô đồ dùng gia đình
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:Quan sát đồ dùng ăn cơm gia đình 
 - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ:
 - Hôm nay ai đưa con đi học?
 -Gia đình con có mấy người?Là những ai?
 -Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào?
 +Các con ạ! Một gia đình hạnh phúc thì cần có nhiều đồ dùng gia đình nữa đấy! vậy lúc ăn cơm chúng mình sử dụng những đồ dùng gì,hôm nay chúng mình cùng quan sát các đồ dùng ăn cơm gia đình nhé? 
 -Cho trẻ kể tên 1 số đồ dùng để ăn cơm
 - Con có biết nhà mình có những đồ dùng gì để ăn cơm không? con có thể kể tên cho cô và các bạn biết không ?
 - Cô cùng quan sát và đàm thoại với trẻ bằng các câu hỏi :
- Con thấy chiếc bát này có gì đây nhỉ ( cô chỉ vào miệng bát , đít bát ) ?
- Con có thể gọi tên và nói nó được để làm gì không ?
-Con có biết bát được để làm gì không, nó được làm từ nguyên liệu gì ?
-Nếu làm rơi chuyện gì sẽ xảy ra?
-Tương tự cô hỏi các đồ dùng ăn cơm khác ( cái thìa,đôi đũa,cái đĩa)
- Con có thể nói cách sử dụng và giữ gìn nó như thế nào để cho bền và đẹp?
- Ngoài các đồ dùng chúng mình vừa qs ra con còn biết những đồ dùng gì trong gia đình dùng để ăn cơm nữa con có thể kể cho cô và các bạn cùng biết không ?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
2.Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy nhanh lấy đúng tranh” (Lần 1)
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
+Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12-14 trẻ.
+Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn.2 bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành 2 nhóm đứng cách bàn 4m,Cô hô hiệu lệnh: "Chạy", một trẻ nhóm 2 chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên bàn, gọi tên đồ dùng trong tranh rồi chạy nhanh về chỗ. Khi trẻ nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô, thì 1 trẻ ở nhóm 1 phải nói công dụng tương ứng với đồ dùng đó. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào có số điểm cao hơn sẽ thắng,thời gian cho 2 nhóm chơi là 3 phút. 2 nhóm cũng có thể đổi nhiệm vụ cho nhau để tiếp tục chơi.
- Cô cho trẻ chơi , cô chú ý sửa sai cho trẻ , cô động viên khuyến khích trẻ
- Cô nhận xét động viên khen trẻ.
3. Chơi tự do
- Trẻ tự chọn trò chơi theo ý thích của mình, cô quan sát và bao quát trẻ chơi
4.Kết thúc :
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-3-4 Trẻ trả lời
-Vâng ạ!
-4-5T trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi tự do
-Trẻ thu dọn đồ dùng
D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
 ( Cái bát- Tivi- Tủ lạnh )
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
*Trẻ 5 tuổi
-Trẻ nghe hiểu và nói được từ Cái bát- Tivi- Tủ lạnh
- Hiểu được ý nghĩa của các từ Cái bát- Tivi- Tủ lạnh
- Biết được công dụng của các đồ vật trong gia đình
*Trẻ 3-4 tuổi:
- Trả lời được câu hỏi của cô 
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phát âm to, rõ ràng, mạch lạc cho trẻ 
-Rèn kĩ năng phát triển tư duy ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 
80-85% trẻ nắm được bài 
3. Thái độ:
Biết nghĩa các từ 
-Trẻ hứng thú tham gia học 
II.Chuẩn bị:
-Trẻ ngồi theo hình chữ U
-Các từ dịch sang tiếng dân tộc: Cái bát (Khẳng thuổi) – Tivi (tivi) – Tủ lạnh (Tủ lạnh)
-Tranh về đồ dùng tivi,tủ lạnh, cái bát thật
-Tranh lôtô đồ dùng: bát, ti vi, tủ lạnh lẫn cùng 1 số lôtô đồ dùng khác
III.Cách tiến hành:
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: 
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh”
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
-Mẹ mang về cho bé cái gì?
- Cái bát ntn?
- Bạn nhỏ giữ gìn cái bát ntn?
-Cô gd trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, nhất là những đồ dùng dễ vỡ, hỏng
2. Hoạt động 2: Làm quen với từ Cái bát- Tivi- Tủ lạnh
a. Làm quen với từ “Bát”
-Cô đưa cái bát thật ra cho trẻ qs,cô giới thiệu bằng tiếng dân tộc “Khẳng thuổi” rồi dịch sang tiếng phổ thông
-Cô đọc từ “ Cái bát” (3 lần)
-Cô cho trẻ đọc
-Cô hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Có màu gì?
- Miệng bát hình gì?
- Được làm bằng chất liệu gì?
- Được dùng để làm gì?
-Cô chốt lại câu trả lời của trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
- Cô động viên khuyến khích trẻ 
b. Làm quen với từ “Tivi” ,”Tủ lạnh”
-Tương tự như từ “Cái bát”
c. Trò chơi “Ai chọn đúng”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
+ Mỗi trẻ 1 rổ lô tô đồ dùng: Cái bát, ti vi, tủ lạnh lẫn cùng lô tô đồ dùng khác,khi cô nói tên đồ dùng nào, hoặc công dụng của đồ dùng nào thì trẻ phải chọn nhanh lô tô phù hợp giơ lên
- Hoặc cho trẻ chơi đổi lại cô giơ hình trẻ gọi tên đồ dùng đó
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô nhận xét động viên khen trẻ.
- Cô chú sửa sai cho trẻ 
 3.Hoạt động 3 : Kết thúc
-Cô cho trẻ về góc học tập xem tranh về đồ dùng trong gia đình
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ qs và lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Cả lớp
 Tổ
 Nhóm
 Cá nhân
-2-3T đây là cái bát
-3T cái bát màu trắng
-2T Miệng bát hình tròn
-3-4T cái bát làm bằng sứ
-3T cái bát dùng để ăn cơm
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ xem tranh
E. HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc NT: Nặn các đồ dùng gia đình 
 - Góc TN : Chăm sóc cây,tưới cây 
 - Góc XD: Siêu thị bán đồ dùng gia đình
I.Mục đích yêu cầu	
1.Kiến thức
*Trẻ 4-5 tuổi :
	 -Trẻ biết chơi ở các góc theo sự hướng dẫn của cô giáo như :xây dựng siêu thị bán đồ dùng gia đình, nặn các đồ dùng gia đình ,chăm sóc cây,tưới cây, tự nhận vai chơi của mình.
*Trẻ 3 tuổi :
	-Biết chơi ở các góc biết chơi đoàn kết
2.Kĩ năng 
-Rèn k/n sử dụng đồ dùng, đồ chơi
-kn hoạt động góc
-k/n phát triển tư duy ngôn ngữ
-kn nhận biết các con vật hung dữ ăn thịt hiền lành ăn cỏ
- 80-85% trẻ nắm được bài.
3. Thái độ :
- Trẻ ngoan, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình
II.Chuẩn bị 
- Một số đồ chơi ở góc như : một số đồ dùng đồ chơi của lớp, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ xây dựng, xếp hình, đất nặn, bảng
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Thoả thuận trước khi chơi :
-Cô cho trẻ hát múa các bài hát về gia đình 
-Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ
-Cô giới thiệu các góc chơi.
-Cho trẻ đi thăm quan các góc chơi,giới thiệu và hướng dẫn cách chơi ở các góc
*Góc nghệ thuật:
-Ai sẽ chơi ở góc này?
- Con sẽ nặn cái gì?
- Con nặn ntn?
- Con sử dụng kĩ năng gì để nặn?
*Góc xây dựng:
-Hôm nay chúng mình xây dựng gì?
-Xây dựng siêu thị cần những nguyên vật liệu gì?
-Các con xây dựng như thế nào?
*Góc thiên nhiên:
-Con chăm sóc cây như thế nào?
-Trồng cây xong con sẽ làm gì?
2.Quá trình chơi:
-Cô cho trẻ nhận góc chơi
-Hỏi ý định của trẻ
-Cho trẻ về góc chơi,quan sát gợi ý cho trẻ chơi
-Cô nhập vai chơi cùng trẻ
-Cho trẻ đổi góc chơi với nhau
*Nhận xét sau khi chơi : 
-Cô cho trẻ cùng nhận xét các góc
-Cô nx chung,tuyên dương nhóm trẻ chơi tốt,khuyến khích động viên trẻ chơi chưa tốt
3.Kết thúc:
-Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ hát
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ TL
-Trẻ TL
-Trẻ TL
-Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ thu dọn đồ chơi
F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát trong chủ điểm gia đình
-Ôn các từ “Bát – Ti vi – Tủ lạnh”
-Chơi ở các góc buổi sáng
-Nêu gương, cắm cờ 
G.VỆ SINH-TRẢ TRẺ
	- VÖ sinh: + Röa tay, röa mÆt.
	 + Gi¸o dôc trÎ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và phải biết tiÕt kiÖm n­íc
- Tr¶ trÎ:Cô trả trẻ cho phụ huynh
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Sĩ số trẻ ........ . .. 
Tổng số trẻ vắng
Tình trạng sức khỏe của trẻ:.....................................................................................
Trạng thái cảm xúc hành vi:....................................................................................
.
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:...........................................................................................
..
Những vấn đề cần lưu ý:.........................................................................................
.
***************//****************//**********
Ngày soạn : 28/10/2016 Ngày dạy : T3/ 1/11/2016
A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG
*. Đón trẻ: 
-Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Gia đình của bé”.Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định
-Trò chuyện chủ đề .Cô hướng dẫn trẻ trò chuyện với trẻ về nhu cầu cần thiết trong gia đình trẻ
*. Điểm danh:
-Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời.
*. Thể dục sáng:
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
-Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau”
2. Kỹ năng: 
-Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn,
-Rèn luyện thân thể,kĩ năng tập đúng động tác,phát triển cơ bắp
-80-85% trẻ nắm được bài
3. Thái độ:
-Trẻ tập nghiêm túc, đứng đúng vị trí, ko xô đẩy tranh chỗ của nhau, ko nói chuyện riêng, ko đùa ngịch, ăn quà khi tham gia tập thể dục.
-Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát.
- Các động tác thể dục
-Trẻ trang phục gọn gàng dễ vận động, sức khoẻ tốt
III.Cách tiến hành: 
(Cô tiến hành thực hiện như ngày thứ 2: 31/10/2016)
B .HOẠT ĐỘNG CHUNG
 Phát triển ngôn ngữ: 
	(Truyện “Ba cô gái”)
I.Mục đích yêu cầu:
1. KiÕn thøc: 
*Trẻ 5 tuổi :
-Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi của cô giáo
*Trẻ 3-4 tuổi :
	-Trẻ biết tên truyện và nhớ tên nhân vật trong truyện trả lời được câu hỏi của cô
2.Kü n¨ng: 
- RÌn kü n¨ng nghe , trả lời câu hỏi mạch lạc cho trẻ
- Kĩ năng phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định
- 85% trẻ nắm được bài
 3. Thái độ:
-Gi¸o dôc trẻ yêu mến kính trọng biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ 
II. ChuÈn bÞ:
- C«: Tranh truyện minh họa,tranh về gia đình,túi vải trò chơi “chiếc túi kì diệu” ( cái bát,cái thìa inox,cái cốc thủy tinh,đĩa nhựa)
- TrÎ: Đã được làm quen với truyện 
III. Cách tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Hoạt động1: Trò chuyện về gia đình bé
- Cho trÎ h¸t “ C¶ nhµ th­¬ng nhau”
- C« ®­a bøc tranh gia ®×nh vµ hái trÎ :
-C« cã bøc tranh vÏ g×?
-Gia ®×nh b¹n cã nh÷ng ®å dïng g×?
- Cho trÎ ch¬i “ C¸i tói kú diÖu”
-TrÎ kh«ng nh×n vµo tói vµ thß tay lÊy ®å dïng ra vµ nãi tªn c«ng dông, chÊt liªu, mµu s¾c ®å dïng ®ã.
- Con lÊy ®­îc c¸i g×?
-Con có nhận xét gì về cái bát ?(công dụng,chất liệu,màu sắc)
-Khi dïng c¸i b¸t con ph¶i nh­ thÕ nµo?
-Trong gia ®×nh m×nh con thÝch nhÊt ®å dïng ®å dïng nµo ? V× sao con thÝch?
 +Cô giảng chốt lại và chuyển sang bài học 
2.Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện 
- Cô kể truyện lần 1 : Giới thiệu tên truyện
- Cô kể truyện theo tranh minh họa 
- Giảng trích dẫn nội dung
 +Đoạn 1 : Bà mẹ già sinh được ba cô con gái và các con bà đều đi lấy chồng ở xa, khi bị ốm bà nhờ sóc con báo tin.
 +Đoạn 2 : Tiếp đến biến thành con nhện : Hai cô chị cả và chị hai không về thăm mẹ nên đã bị biến thành con rùa và con nhện
 +Đoạn 3 : Tiếp đến hết : Cô út thương mẹ và rất hiếu thảo.
 - Đàm thoại :
 - Con vừa nghe câu truyện gì ?
 - Trong câu truyện có những ai
 -Bà mẹ sinh được mấy cô con gái ? bà phải làm lụng ntn để nuôi các con khôn lớn ?
 - Khi bị ốm bà nhờ ai đưa thư ?
 -Cô chị cả có về thăm mẹ không ? cô đã bị biến thành con gì?
 -Thế còn cô chị hai thì sao 
 - Cô út thì ntn ? cô đã được hưởng gì ?
 - Qua câu chuyện con học tập ai ? vì sao ?
 -Vậy khi người thân bị ốm con sẽ làm gì ?
*Cô cho trẻ kể lại truyện và đóng kịch
 +. kể theo đoạn 
 +. kể cả truyện ( trẻ khá )
 +. Cho trẻ đóng kịch 
3.Hoạt động 3: Bé hát hay
-trẻ hát bài “ba ngọn nến lung linh”
- trẻ hát cùng cô
- 3 trÎ
- 3 trÎ
- TrÎ tr¶ lêi
- 3 trÎ
-Trẻ nghe cô kể 
-Trẻ lắng nghe cô kể theo tranh
-Trẻ lắng nghe
-2-3 trẻ 
-2-4 trẻ trả lời
-2-3 trẻ liên hệ 
-trẻ thực hiện theo cô hướng dẫn 
-Trẻ hát
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát : Cái bát to
 Trò chơi: Ai nhanh nhất (Lần 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức 
*Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ được quan sát cái bát to , biết công dụng, chất liệu,một số đặc điểm nổi bật của cái bát to,cách sử dụng bảo quản giữ gìn để sử dụng được lâu bền
*Trẻ 3-4 tuổi:
- Trẻ chơi trò chơi “ai nhanh nhất” một cách tự nhiên và hứng thú
2.Kĩ năng
-Phát triển khả năng quan sát, xúc giác cảm nhận nhanh nhẹn ở trẻ khi chơi trò chơi 
-Cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- 90% trẻ nắm được bài
3.Thái độ 
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho trẻ, trẻ yêu quí giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình mình, giữ gìn vệ sinh nhà mình sạch sẽ.
II.Chuẩn bị
-Một số đồ dùng ăn cơm gia đình thật: cái bát to bằng nhiều chất liệu khác nhau:sứ,nhựa,
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1 :Quan sát cái bái to
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” và cô hỏi trẻ :
 - Con vừa đọc bài thơ gì ? 
 - Con có biết bài thơ nói đến gì không ?
 - Con có biết nhà mình có những đồ dùng gì ? 
+Vậy chúng mình cùng quan sát cái bát to nhé 
- Cô cùng quan sát và đàm thoại với trẻ bằng các câu hỏi :
 - Con thấy cái bát to có những bộ phận gì ?
 - Con có thể gọi tên và nói nó được để làm gì không ?
 - Cái bát to này được làm bằng chất liệu gì?
 - Nếu cô làm rơi xuống đất chuyện gì sẽ xảy ra?
 - Ngoài chất liệu bằng sứ ra còn được làm bằng chất liệu nào khác?
-Cô cho trẻ qs thêm cái bát to làm bằng chất liệu nhựa và inox và hỏi trẻ tương tự
+Cô chốt lại và nói cho trẻ biết cái bát to này là đồ dùng để ăn uống và mời khách vào lúc khách đến nhà hoặc vào dịp lễ tết, hướng dẫn trẻ cách sử dụng và giữ gìn để nó sử dụng được lâu bền.
2.Trò chơi vận động : Ai nhanh nhất (Lần 1)
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
-Cách chơi:cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau khi nào cô nói ai nhanh nhất thì trẻ chạy vào vòng tròn , ai chậm không kịp vào vòng tròn bị phạt nhảy lò cò
- Cô chơi cùng trẻ 
- Cô cho trẻ chơi , cô chú ý sửa sai cho trẻ , cô động viên khuyến khích trẻ
- Cô nhận xét động viên khen trẻ.
3. Chơi tự do
- Trẻ tự chọn trò chơi theo ý thích của mình, cô quan sát và bao quát trẻ chơi
4.Kết thúc :
- Cô cho trẻ về góc vẽ cái bát to
-Trẻ đọc thơ
-3-4 Trẻ trả lời
-Vâng ạ!
-4-5T trả lời
-trẻ qs
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi tự do
-Trẻ về góc vẽ cái bát to
D.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Nồi – Chảo - kéo
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
*Trẻ 5 tuổi:
-Trẻ nghe hiểu và nói được từ nồi –chảo-kéo
*Trẻ 3-4 tuổi:
	-Trẻ biết trả lời được câu hỏi của cô giáo
2.Kĩ năng:
-Hỏi và trả lời được câu hỏi 
-85% trẻ nắm được bài
3. Thái độ:
-Biết nghĩa các từ 
-Trẻ hứng thú tham gia học 
II.Chuẩn bị:
-Trẻ ngồi theo hình chữ U
-đồ dùng thật nồi,chảo,kéo
-Từ dịch sang tiếng dân tộc: Nồi ( khẳng mỏ) – Chảo (khẳng chảo) – kéo (Kẻo)
-1 túi vải có 1 số đồ dùng gđ
III. Cách tiến 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_hk.doc